Gợi ý tổ chức hoạt động GV đưa ra ý kiến đánh giá (nhận xét, khen ngợi, phê bình, chia sẻ…) về kết quả, tinh thần làm việc của các nhóm.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh doanh ở huyện diễn châu qua chủ đề địa lí công nghiệp lớp 12 THPT (Trang 41 - 46)

V. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CHỦ ĐỀ Hoạt động Khởi động thời gian: 45 phút

c) Gợi ý tổ chức hoạt động GV đưa ra ý kiến đánh giá (nhận xét, khen ngợi, phê bình, chia sẻ…) về kết quả, tinh thần làm việc của các nhóm.

ngợi, phê bình, chia sẻ…) về kết quả, tinh thần làm việc của các nhóm.

- GV bổ sung thêm các kiến thức chưa đầy đủ (nếu cần). - HS ghi kiến thức vào vở.

- Giải các bài tập do GV hoặc học sinh các nhóm đưa ra:

Câu1. Tại sao Diễn Châu chú trọng phát triển các ngành công nghiệp chế biến Hải sản?

Câu 2. Giải thích tại sao Đông Nam Bộ là vùng có tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp lớn nhất cả nước?

Câu 3. Dựa vào bảng số liệu Bảng 29.1 SGK Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế của nước ta năm 1996 và năm 2005. Nêu nhận xét

Trường THPT Diễn Châu3 KIỂM TRA 15 PHÚT Điểm Nhận xét

Câu hỏi tự luận:

1. Kể tên cơ cấu ngành công nghiệp Huyện Diễn Châu.

2. Vì sao nói ngành công nghiệp chế biến là ngành công nghiệp trọng điểm

Câu hỏi trắc nghiệm

Câu 1. Ngành nào sau đây không được xem là ngành công nghiệp trọng điểm của Huyện Diễn Châu hiện nay?

A. Dệt – may. B. Chế biến hải sản C. Chế biến lương thực. D. Năng lượng

Câu 2. Ý nào sau đây không phải là phương hướng chủ yếu để tiếp tục hoàn thiện cơ cấu ngành công nghiệp ở nước ta hiện nay?

A. Xây dựng một cơ cấu ngành công nghiệp tương đối linh hoạt. B. Đẩy mạnh phát triển ở tất cả các ngành công nghiệp.

C. Đầu tư theo chiều sâu, đổi mới trang thiết bị và công nghệ. D. Đẩy mạnh phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm.

Câu 3. Theo cách phân loại hiện hành nước ta có:

A. 2 nhóm với 28 ngành. B. 3 nhóm với 29 ngành. C. 3 nhóm với 30 ngành. D. 5 nhóm với 31 ngành.

Câu 4. Phân hoá học là sản phẩm của ngành công nghiệp : A. Năng lượng. B. Vật liệu xây dựng.

C. Công nghiệp hóa chất D. Chế biến và hàng tiêu dùng

+ GV đánh giá quá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết quả qua bài kiểm tra. + HS đánh giá lẫn nhau như thế nào (nếu cần).

Hoạt động 4 vận dụng 5 phút:

Phần vận dụng này tôi đã cho học sinh đi trải nghiệm tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh Tuấn Oanh, và Hùng Châu. Và đây là ảnh minh họa, video. https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1DVcDayfQAYQRq40vrW2LBsn8npp XtCmr

Cảng cá Diễn Ngọc - Hải sản được rửa sạch trước khi đưa đến nơi chế biến

Hải sản tươi sống

Nguyên liệu làm Mắm Tôm

Am mắm tôm được phơi HS nghe chủ cơ sở nói về quy trình làm nước mắm, Mắm tôm

Phơi sấy Phân loại (Hình ảnh chụp lại từ các cơ sở chế biến Hải sản tại Diễn Ngọc)

HS quan sát cách phi lê cá

Cá cơm phơi khô Sản phẩm của Cơ sở Tuấn Oanh

Quy trình làm nước mắm, Mắm Tôm, Tôm nõn được ghi lại trong

https://drive.google.com/drive/u/1/folders/1DVcDayfQAYQRq40vrW2LBs n8nppXtCmr

Hoạt động 5 Tìm tòi mở rộng 25 phút: Tìm hiểu các ngành nghề liên quan đến các ngành Công nghiệp trọng điểm từ đây có thể giúp các em lựa chọn nghề nghiệp cho mình sau khi tốt nghiệp THPT.

(Có vi deo kèm theo – Xem trong đương linh)

Mục tiêu Tìm tòi mở rộng kiến thức về các ngành nghề có liên quan đến chủ đề Công nghiệp, đặc biệt các ngành công nghiệp trọng điểm. Định hướng nghề nghiệp.

Một phần của tài liệu sáng kiến kinh nghiệm dạy học gắn liền với trải nghiệm sản xuất kinh doanh ở huyện diễn châu qua chủ đề địa lí công nghiệp lớp 12 THPT (Trang 41 - 46)