- Áp dụng sai các chuẩn mực, nguyên tắc, phương pháp và chế độ kế toán, chính sách tài chính nhưng không cố ý.
Như vậy, các định nghĩa trên cho thấy sai sót là những lỗi không cố ý trong khi gian lận là hành vi cố ý làm trái với sự thật nhằm làm cho nguời khác hiểu sai một vấn đề được nêu ra.
Như vậy, các định nghĩa trên cho thấy sai sót là những lỗi không cố ý trong khi gian lận là hành vi cố ý làm trái với sự thật nhằm làm cho nguời khác hiểu sai một vấn đề được nêu ra. thực hiện và có ảnh huởng đến báo cáo tài chính.
Điểm khác nhau giữa hai hành vi này là: gian lận là hành vi cố ý thực hiện sai, trong khi đó sai sót là hành vi vô tình gây ra. Do đó, gian lận sẽ khó phát hiện hơn sai sót. Vì gian lận là hành vi có chủ đích nên thông thường họ sẽ che đậy rất kỹ, còn sai sót do yếu kém về năng lực nên sẽ dễ dàng bị phát hiện hơn.
Tóm lại, yếu tố chính để phân biệt giữa gian lận và sai sót là sự cố tình hay vô ý. Tuy nhiên trong thực tế, có những truờng hợp rất khó phân biệt gian lận và sai sót, chẳng hạn như viêc áp dụng sai chuẩn mực kế toán hay sự hiểu sai, ghi chép sai nghiệp vụ,...
2.3. Vai trò của hệ thống thông tin kế toán trong việc ngăn ngừa gian lận và sai sót. sót.
Với chức năng ghi chép, tổng hợp và cung cấp các thông tin kinh tế cho các nhà quản lý và những người sử dụng thông tin, hạch toán kế toán đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống kiểm soát nội bộ của doanh nghiệp (Thacker, 1994). Thông tin chính xác và kịp thời đuợc cung cấp từ hệ thống thông tin kế toán sẽ hỗ trợ một cách tích cực các nhà quản lý trong quá trình ra quyết định và quản lý doanh nghiệp. Nguợc lại, nếu thông tin được cung cấp thiếu chính xác sẽ là nguyên nhân gây ra một chuỗi các vấn đề phức tạp trong doanh nghiệp, trong đó bao gồm các vấn đề về gian lận và sai sót. Theo chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 240 (Ban hành và công bố theo Quyết định số 143/2001/QÐ-BTC ngày 21 tháng 12 nam 2001 của Bộ truởng Bộ Tài chính và có hiệu lực thi hành từ tháng 01/2002) thì