3.3.2.1. Hạn chế
Thứ nhất, Vai trò của KBNN huyện chƣa phát huy triệt để trong quản lý chu trình NSNN trên địa bàn. Ví dụ: thu phí, lệ phí, KBNN chƣa thƣờng xuyên phối hợp cùng với UBND, Phòng Tài chính – Kế hoạch rà soát, bổ sung danh mục, điều chỉnh mức thu đối với các khoản thu phí trên địa bàn huyệntheo định kỳ, thƣờng là khi trung ƣơng có thay đổi hoặc khi có vấn đề nổi cộm xảy ra trên địa bàn thì mới chỉ đạo rà soát. Đối với công tác
lập kế hoạch thu NSNN, thì chƣa có sự phối hợp tốt giữa KBNN huyện, Chi cục Thuế và Phòng Tài chính để phân loại đối tƣợng nộp NSNN, thống kê các đối tƣợng nộp NSNN nhằm lập kế hoạch dự toán NSNN hàng năm.
Thứ hai, Công tác phối hợp, trao đổi thông tin giữa KBNN và các cơ quan khác trong quản lý thu NSNN còn chƣa thực sự tốt.
Thứ ba, kết quả thu NSNN bằng chuyển khoản trên địa bàn còn hạn chế về đối tƣợng thu nộp. Một bộ phận ngƣời nộp thuế còn chƣa mặn mà với hình thức thu nộp này.
Thứ tƣ, Công tác cải cách thủ tục hành chính tuy có một số tiến bộ bƣớc đầu, nhƣng vẫn còn hạn chế, chƣa đồng bộ.
3.2.2.2. Nguyên nhân:
Thứ nhất, nguyên nhân khách quan:
Hệ thống chính sách thuế Chƣa thật sự ổn định.Khi xây dựng một sắc thuế điều chú trọng đến là tính ổn định.Ổn định có ở đây có nghĩa là có thay đổi, nhƣng thay đổi ít và đƣợc sử dụng trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó mới thay đổi.Khi xây dựng một Luật thuế phải có tính định hƣớng.
Trong mỗi loại thuế cùng một lúc vừa thực hiện mụctiêu bảo đảm nguồn thu cho Ngân sách Nhà nƣớc và vừa thực hiện mục tiêu nhiều chính sách khác, từ đó làm cho nội dung chính sách thuế phức tạp, gây khó khăn trong quá trình thực hiện cả đối với cán bộ thuế cũng nhƣ ngƣời nộp thuế.
Những bất cập trong phân cấp quản lý Ngân sách còn tồn tại:Quyền tự chủ trong quyết định các khoản thu ngân sách của các địa phƣơng trên địa bàn tỉnh bị hạn chế bởi các nguyên nhân: Các nguồn thu phân chia 100% cho NSĐP là những sắc thuế có hiệu suất thu thấp và không ổn định; Hội đồng Nhân dân tỉnh chỉ có quyền quyết định một số loại phí và lệ phí nhất định; khung luật pháp chƣa có quy định cụ thể về các chính sách thuế địa phƣơng… Ý thức chấp hành các luật thuế, chính sách thuế của một số hộ kinh
doanh thuộc đối tƣợng nộp thuế chƣa cao dẫn đến tình trạng chây ỳ nộp thuế, gây lãng phí thời gian và làm tăng chi phí của hoạt động quản lý thuế.
- Sự phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện còn nhiều khó khănnên kết quả thu NSNN còn nhiều hạn chế.
Thứ hai, nguyên nhân chủ quan:
- Do trong khâu lập dự toán chƣa bám sát nhiệm vụ tại các đơn vị dự toán, chƣa quan tâm tới các yếu tố tăng trƣởng kinh tế, trƣợt giá ...
- Sự phối hợp giữa các phòng Tài chính – kế hoạch, Chi cục Thuế, KBNN huyện chƣa chặt chẽ thống nhất, chƣa phát huy đƣợc sức mạnh của tùng ngành đế hoàn thành tốt nhiệm vụ thu NSNN. Để hoàn thành tốt hơn nữa KBNN huyện phải phối hợp với các ngành tài chính,Thuế, Ngân hàng, chỉ tiêu thu ngân sách năm sau, kế hoạch phân bố cụ thế đối với các cấp các ngành các đơn vị.
- Các quy trình thu còn rƣờm rà, chƣa gọn nhẹ, chƣa tạo ra cho đối tƣợng chƣa thực sự tự giác trong việc tự tính, tự nộp.
- Cán bộ thu ngân sách tại KBNN Tam Dƣơng thƣờng xuyên phải luân chuyển, nên cán bộ mới chƣa nắm bắt kịp thời các văn bản về thu NSNN, quy trình làm việc.
Chƣơng 4
ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN
QUẢN LÝTHU NSNN QUA KBNN TAM DƢƠNG, TỈNH VĨNH PHÚC