Thực trạng công tác quản trị rủi ro trong lĩnh vực cho vay đầu tƣ của NBDIF

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong lĩnh vực cho vay đầu tư của quỹ đầu tư phát triển ninh bình​ (Trang 63 - 73)

của NBDIF

2.2.2.1 Mô hình quản trị rủi ro

thống các vấn đề cơ bản sau:

- Các cơ chế, chính sách, quy trình nghiệp vụ để thiết lập các giới hạn hoạt động an toàn và các chốt kiểm soát rủi ro.

- Các công cụ đo lƣờng, phát hiện rủi ro.

- Các hoạt động giám sát sự tuân thủ và nhận diện kịp thời các loại rủi ro mới. - Các phƣơng án, biện pháp chủ động phòng ngừa, đối phó một khi có rủi ro xảy ra.

Hiện tại mô hình quản trị rủi ro tín dụng của NBDIF nhƣ sau:

Hình 2.8: Mô hình quản trị rủi ro của NBDIF

PGĐ phụ trách công tác Tín dụng - Ủy thác PGĐ phụ trách công tác Kế hoạch – Thẩm định Phòng TD - UT Hội đồng xử lý rủi ro Phòng KH - TĐ Khách hàng, dự án UBND tỉnh Hội đồng quản lý Quỹ

Ban kiểm soát Ngân hàng Nhà nƣớc

- Hội đồng quản lý Quỹ:

+ Xem xét và thông qua phƣơng hƣớng hoạt động, kế hoạch huy động vốn, kế hoạch đầu tƣ, kế hoạch tài chính dài hạn và hàng năm để trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt; thẩm tra và thông qua báo cáo quyết toán của Quỹ ĐTPTĐP.

+ Giám sát, kiểm tra bộ máy điều hành của Quỹ ĐTPTĐP trong việc chấp hành các chính sách và pháp luật, thực hiện các quyết định của Hội đồng quản lý.

+ Xem xét, thông qua khung lãi suất cho vay đầu tƣ trình Chủ tịch UBND cấp tỉnh phê duyệt.

+ Xem xét, quyết định đầu tƣ đối với các dự án thuộc thẩm quyền.

+ Ban hành Quy chế hoạt động, phân công nhiệm vụ đối với các thành viên của Hội đồng quản lý. Ban hành quy chế hoạt động nghiệp vụ của Quỹ ĐTPTĐP trên cơ sở đề nghị của Giám đốc Quỹ.

+ Trình UBND tỉnh quyết định việc khoanh nợ, xóa nợ gốc theo quy định tại Điều 20 Nghị định 138/2007/NĐ-CP, Nghị định số 37/2013/NĐ-CP và quy định của pháp luật có liên quan.

- Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam:

+ Thực hiện chức năng quản lý nhà nƣớc về tiền tệ, hoạt động ngân hàng có liên quan đến hoạt động cho vay của Quỹ;

+ Phối hợp với Bộ Tài chính xây dựng chính sách, theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện cho vay đầu tƣ của Quỹ.

- Ban Kiểm soát:

+ Kiểm tra, giám sát việc thực hiện các chính sách chế độ và nghiệp vụ hoạt động của Quỹ ĐTPTĐP, nhằm bảo đảm hiệu quả hoạt động và an toàn tài sản của Quỹ ĐTPTĐP;

+ Lập kế hoạch thực hiện và báo cáo định kỳ hoặc đột xuất về công tác giám sát, kiểm tra trƣớc Hội đồng quản lý. Trƣởng Ban Kiểm soát có quyền đề nghị Chủ tịch Hội đồng quản lý hoặc trong trƣờng hợp không đƣợc Chủ tịch Hội đồng quản lý chấp thuận thì đề nghị Chủ tịch UBND cấp tỉnh triệu tập phiên họp bất thƣờng để báo cáo những vấn đề khẩn cấp làm phƣơng hại đến hoạt động của Quỹ ĐTPTĐP;

+ Trình bày báo cáo, kiến nghị của mình về kết quả kiểm soát, kết quả thẩm định về quyết toán tài chính tại các cuộc họp của Hội đồng quản lý nhƣng không tham gia biểu quyết.

- Giám đốc:

+ Thực hiện các nhiệm vụ đƣợc Hội đồng quản lý Quỹ giao.

+ Thực hiện chiến lƣợc và chính sách đã đƣợc Hội đồng quản lý Quỹ phê duyệt.

+ Quyết định việc cho vay đối với các dự án thuộc thẩm quyền quyết định của

Quỹ theo phân cấp của UBND tỉnh.

+ Xây dựng các quy trình nhằm xác định, đo lƣờng, giám sát và kiểm soát những rủi ro phát sinh trong lĩnh vực cho vay đầu tƣ của Quỹ.

+ Bảo đảm những chức năng nhiệm vụ đƣợc phân công đƣợc thực hiện một cách hiệu quả.

+ Xây dựng những chính sách kiểm soát nội bộ phù hợp.

+ Giám sát tính hiệu quả và đầy đủ của hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Phó Giám đốc phụ trách Tín dụng - Uỷ thác: Phụ trách trực tiếp các lĩnh vực: + Cho vay và thu hồi nợ từ nguồn vốn hoạt động của Quỹ; nguồn vốn ủy thác Quỹ phát triển đất.

+ Huy động vốn.

+ Ký và thanh lý Hợp đồng tín dụng, các Báo cáo tín dụng.

- Phó Giám đốc phụ trách Kế hoạch - Thẩm định: Phụ trách trực tiếp các lĩnh vực:

+ Thẩm định dự án vay vốn tại Quỹ.

+ Ký và thanh lý Hợp đồng thế chấp tài sản.

- Hội đồng xử lý rủi ro:

+ Phê duyệt báo cáo tổng hợp toàn hệ thống về kết quả thu hồi nợ đã sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro, bao gồm kết quả xử lý TSBĐ và xác định rõ cơ sở của việc phê duyệt;

+ Quyết định hoặc phê duyệt việc phân loại nợ, cam kết ngoại bảng, trích lập dự phòng, sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong toàn hệ thống;

+ Quyết định hoặc phê duyệt các biện pháp thu hồi nợ đã đƣợc sử dụng dự phòng để xử lý trong toàn hệ thống, bao gồm cả việc xử lý TSBĐ.

- Phòng Tín dụng- Ủy thác:

+ Tham mƣu cho Giám đốc Quỹ tổ chức quản lý, triển khai các lĩnh vực cho

vay đầu tƣ từ nguồn vốn của Quỹ và các nguồn vốn huy động hợp pháp khác.

+ Phối hợp với phòng Tài chính - Kế toán tham mƣu cho Giám đốc Quỹ trong việc bố trí vốn vay, vốn ứng, kế hoạch cho vay, ứng vốn, xây dựng kế hoạch tài chính và thu nợ, theo dõi và đối chiếu nợ vay, thu hồi nợ gốc và lãi vay từ các nguồn vốn.

+ Phối hợp với phòng Kế hoạch – thẩm định thẩm định hồ sơ pháp lý, hiệu quả kinh tế - tài chính của dự án đầu tƣ, thẩm định hồ sơ pháp lý và năng lực tài chính của chủ đầu tƣ, thẩm định giá TSBĐ nợ vay; thực hiện công tác kiểm tra định kỳ trƣớc, trong và sau giải ngân nhằm quản lý giải ngân đúng mục đích, đúng đối tƣợng.

+ Thực hiện phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro theo quy định.

+ Đƣợc chủ động giao dịch với các cơ quan liên quan để thực hiện các nhiệm vụ đƣợc giao.

- Phòng Kế hoạch - Thẩm định:

+ Tham mƣu cho Giám đốc Quỹ về các vấn đề liên quan đến công tác kế hoạch và thẩm định dự án có sử dụng nguồn vốn của Quỹ.

+ Phối hợp với phòng Tín dụng - Ủy thác thẩm định hồ sơ pháp lý, hiệu quả kinh tế - tài chính của dự án đầu tƣ, thẩm định hồ sơ pháp lý và năng lực tài chính của chủ đầu tƣ, thẩm định giá TSBĐ nợ vay, thẩm định tài sản thế chấp theo quy định.

+ Chủ trì phối hợp với phòng Tín dụng - Ủy thác lập kế hoạch kiểm tra, định giá lại tài sản định kỳ, đột xuất đối với các TSBĐ tại Quỹ.

- Phòng Tài chính –Kế toán:

+ Kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ kế toán trƣớc khi giải ngân.

+ Phối hợp với phòng Tín dụng - Ủy thác theo dõi và phản ánh chính xác tình hình cho vay, cho vay hợp vốn, uỷ thác cho vay, tình hình thu nợ (thu hồi vốn, thu lãi, thu phí), nhận ủy thác.

của lĩnh vực cho vay đầu tƣ.

* Quy trình quản trị rủi ro trong lĩnh vực cho vay đầu tƣ của Quỹ:

Quy trình này đƣợc chia thành các giai đoạn nhƣ sau: - Giai đoạn 01: Tìm kiếm, lập hồ sơ đề nghị cấp tín dụng.

- Giai đoạn 02: Thu thập thông tin doanh nghiệp dự án, hồ sơ dự án. - Giai đoạn 03: Thẩm định, nhận dạng, phân tích và đo lƣờng rủi ro. - Giai đoạn 04: Giải ngân.

- Giai đoạn 05: Kiểm tra giám sát sau giải ngân. - Giai đoạn 06: Xử lý rủi ro.

Hình 2.9 Sơ đồ quy trình quản trị rủi ro trong lĩnh vực cho vay đầu tư

Doanh nghiệp dự án

Thu thập thông tin DNDA và hồ sơ dự án

Thẩm định năng lực DNDA và hồ sơ dự án

Kiểm tra chứng từ kế toán giải ngân

Giải ngân Xử lý rủi ro

Thực hiện dự án Kiểm tra, giám sát sau

2.2.2.2 Nhận dạng, phân tích rủi ro

Thẩm định dự án, năng lực của chủ đầu tƣ là một quá trình phân tích toàn diện bằng cơ sở pháp lý, tiêu chuẩn kỹ thuật và kinh nghiệm thực tiễn. Trong giai đoạn 2016- 2108, NBDIF đã chỉ đạo chặt chẽ công tác thẩm định dự án về mọi khía cạnh nhƣ: Kỹ thuật/Pháp lý, Kinh tế-tài chính, Môi trƣờng-xã hội, Tài sản đảm bảo, kế hoạch triển khai dự án. Năm 2016 NBDIF đã ban hành Quy chế thẩm định tại Quyết định số 03/QĐ-HĐQL ngày 25/03/2016 thay thế Quy chế thẩm định ban hành tại Quyết định số 22/2005/QĐ-HĐQL ngày 08/4/2005, đã ban hành Quy chế quản lý TSBĐ tiền vay tại Quyết định số 02/QĐ-HĐQL ngày 25/03/2016 thay thế Quy chế bảo đảm tiền vay ban hành tại Quyết định số 04/QĐ-HĐQL ngày 23/11/2011.

* Thẩm định dự án:

- Khía cạnh kỹ thuật/pháp lý:

+ Đánh giá về hồ sơ pháp lý; kiểm tra tính đầy đủ và hợp lệ của các văn bản pháp lý;

+ Đánh giá về mặt kỹ thuật của dự án. - Khía cạnh kinh tế - tài chính:

+ Phân tích thị trƣờng (cung - cầu) đƣợc chứng minh bằng các con số cụ thể, có căn cứ và chứng minh đƣợc sự cần thiết phải đầu tƣ;

+ Phƣơng án khai thác kinh doanh;

+ Nhân lục quản lý điều hàn, lực lƣợng lao động;

+ Phƣơng án nguồn vốn và phƣơng án vay – trả nợ vay; + Hiệu quả tài chính của dự án;

+ Tác động môi trƣờng, KTXH của dự án. - TSBĐ:

+ Tính pháp lý của tài sản; + Giá trị của tài sản;

+ Tính thanh khoản của tài sản.

- Năng lực quản trị, chuyên môn;

- Năng lực tài chính (vốn góp, dòng tiền, khả năng trả nợ); - Đánh giá quan hệ tín dụng của chủ đầu tƣ với các TCTD.

2.2.2.3 Đo lƣờng rủi ro

- Để đo lƣờng mức độ rủi ro trong lĩnh vực cho vay đầu tƣ, phục vụ cho quản trị rủi ro, hiện tại NBDIF đang đánh giá và lƣợng hóa rủi ro qua các chỉ tiêu sau:

+ Tổng dƣ nợ cho vay/ Tổng tài sản; + Tỷ lệ nợ quá hạn/ Tổng dƣ nợ cho vay; + Tỷ lệ nợ xấu/ Tổng dƣ nợ cho vay;

+ Tổng dƣ nợ cho vay đầu tƣ/ Tổng dƣ nợ cho vay; + Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay đầu tƣ/ Tổng dƣ nợ cho vay; + Tỷ lệ nợ xấu cho vay đầu tƣ/ Tổng dƣ nợ cho vay; + Tỷ lệ nợ không có khả năng thu hồi/ Nợ quá hạn.

- Trong đó, nợ quá hạn là nợ từ nhóm 2 đến nhóm 5, nợ xấu là nợ từ nhóm 3 đến nhóm 5.

- Định kỳ các cán bộ chuyên trách của Quỹ thƣờng xuyên đánh giá, phân loại lại các khoản nợ đến hạn, nợ quá hạn và đồng thời đôn đốc nhắc nhở các khách hàng lên lịch trả nợ đúng hạn.

- Tuy nhiên, Quỹ chƣa xây dựng đƣợc một hệ thống chấm điểm tín dụng khách hàng với những tiêu chí rõ ràng mà chỉ căn cứ vào hồ sơ khách hàng cung cấp và những báo cáo phân tích đánh giá của cán bộ thẩm định tín dụng.

2.2.2.4 Kiểm soát rủi ro

Công tác kiểm soát đƣợc rủi ro là một khâu rất khó khăn phức tạp đối với Hệ thống Quỹ nói chung và NBDIF nói riêng. Do đặc thù nguồn vốn vay tại NBDIF là trung và dài hạn, các dự án vay vốn tại NBDIF là những dự án về kết cấu hạ tầng KTXH có tính chất xã hội hóa cao, lợi nhuận thấp. Do đó công tác kiểm soát rủi ro cần phải đƣợc kiểm tra và theo dõi thƣờng xuyên, khoản vay cần đƣợc sử dụng đúng mục đích. Định kỳ hàng tháng, quý, năm hoặc đột xuất cán bộ tín dụng phải trực tiếp đi kiểm tra hiện trƣờng dự án (đối với những dự án đang triển khai, hoặc

kiểm tra TSBĐ (đối với những dự án đã hoàn thiện), đồng thời đánh giá tình hình kinh doanh của khách hàng, tình trạng tài sản đang thế chấp...nhằm kịp thời phát hiện, ngăn các trƣờng hợp sử dụng vốn sai mục đích, sai đối tƣợng và trình Giám đốc để có hƣớng xử lý cụ thể.

Hiện tại, quá trình thẩm định cho vay đầu tƣ tại NBDIF hiện đƣợc thực hiện khá kỹ lƣỡng và tuân theo quy trình. Tuy nhiên, công tác kiểm tra giám sát, định kỳ đánh giá lại tình hình doanh nghiệp, khoản vay và TSBĐ còn nhiều hạn chế. Phƣơng pháp chƣa khoa học, chƣa phát hiện đƣợc những dấu hiệu bất thƣờng trong hoạt động của doanh nghiệp. Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ tín dụng, một phần do hệ thống thông tin quản lý tại các doanh nghiệp yếu kém không cung cấp đƣợc kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NBDIF yêu cầu hoặc doanh nghiệp cố tình che giấu tình trạng hiện tại của doanh nghiệp.

2.2.2.5 Báo cáo rủi ro

Hiện nay, NBDIF đã xây dựng và thực hiện đầy đủ công tác báo cáo rủi ro phục vụ cho công tác kiểm soát rủi ro và xử lý rủi ro. Cụ thể:

- Báo cáo tháng: Báo cáo tình hình cho vay, thu nợ các dự án vay vốn; Báo cáo tổng hợp số liệu thu lãi cho vay đầu tƣ;

- Báo cáo quý: Báo cáo tình hình phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro; Báo cáo tổng hợp TSBĐ tiền vay, Báo cáo tài chính;

- Báo cáo năm: Báo cáo kết quả hoạt động; Báo cáo tài chính;... .

Tuy nhiên, ngoài những báo cáo chó tính chất định kỳ, theo mẫu. NBDIF phải xác định các cán bộ tín dụng là hàng rào đầu tiên của NBDIF để tránh tổn thất tín dụng. Cán bộ tín dụng phải sớm nắm bắt sớm những dấu hiệu cho thấy những rủi ro có thể xảy ra đối với khoản cho vay, báo cáo kịp thời cho cán bộ quản lý để có phƣơng án hạn chế rủi ro. Nhƣ:

- Chậm nhận đƣợc báo cáo tài chính của dự án, chủ đầu tƣ, đặc biệt là nếu khế ƣớc vay nợ có quy định chính xác thời hạn nộp báo cáo;

- Có những thay đổi đột ngột trong kế hoạch kinh doanh cơ bản của khách hàng vay;

- Xuất hiện những xu hƣớng bất lợi trên thị trƣờng kinh doanh;

- Không thực hiện đúng các điều khoản cho vay;

- Liên tục yêu cầu hoãn nợ có thể là dấu hiệu cho thấy tình trạng bất thƣờng của dòng tiền tệ;

- Chậm trễ trong thanh toán cho nhà cung cấp, cho các chủ nợ khác và cho nhân viên;

- Bán các tài sản một cách bất thƣờng ...

2.2.2.6 Xử lý rủi ro

* Trích lập dự phòng rủi ro:

Số tiền dự phòng cụ thể đối với từng khoản nợ đƣợc tính theo công thức:

Trong đó:

- R là tổng số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng đơn vị vay vốn

- là tổng số tiền dự phòng cụ thể của từng đơn vị vay vốn từ số dƣ nợ thứ 1 đến thứ n

- Ri là số tiền dự phòng cụ thể phải trích của từng đơn vị vay vốn đối với số dƣ nợ gốc của khoản nợ thứ i. Ri= (Ai- Ci) x r

Trong đó, Ai là số dƣ nợ gốc thứ i; Ci là giá trị khấu trừ của TSBĐ, tài sản cho thuê tài chính của khoản nợ thứ I; r là tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể theo nhóm.

Tỷ lệ trích lập dự phòng cụ thể đối với từng nhóm nhƣ sau: Nhóm 1: 0%

Nhóm 2: 5% Nhóm 3: 20% Nhóm 4: 50% Nhóm 5: 100%

Quỹ thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung tối đa bằng 0.75% tổng giá

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản trị rủi ro trong lĩnh vực cho vay đầu tư của quỹ đầu tư phát triển ninh bình​ (Trang 63 - 73)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)