Hoạt động cho vay đầu tƣ của NBDIF trong giai đoạn 2016-2018 đã phát huy hiệu quả là vốn mồi để huy động các nguồn vốn khác từ mọi thành phần kinh tế
trong xã hội. Đồng thời là kênh, công cụ để tỉnh ban hành chính sách ƣu đãi và hỗ trợ đầu tƣ cho các nhà đầu tƣ vào những lĩnh vực ƣu tiên phát triển của tỉnh.
Tuy nhiên, từ những phân tích ở trên ta nhận thấy công tác quản trị rủi ro của NBDIF còn nhiều khó khăn, hạn chế nhƣ:
- Tỷ lệ nợ xấu còn cao hơn so với quy định, số dự án nợ sấu có giảm xong một số dự án nợ kéo dài chƣa có biện pháp thu hồi;
- Cơ sở pháp lý, phƣơng pháp quản trị rủi ro chƣa rõ ràng còn chồng chéo, đội ngũ cán bộ còn thiếu kinh nghiệm, tránh nhiệm chƣa cao;
- Việc kiểm soát dòng tiền của đơn vị vay vốn, nguồn tiền đi, nguồn tiền thu của doanh nghiệp đều thông qua các ngân hàng thƣơng mại nên Quỹ hoàn toàn thiếu chủ động trong việc giám sát luồng tiền, việc trả nợ chủ yếu dựa vào ý thức trả nợ của doanh nghiệp, Quỹ chƣa có công cụ hữu hiệu để thu hồi cho vay đầu tƣ.
- Đối tƣợng cho vay của Quỹ: Các dự án đầu tƣ kết cấu hạ tầng KTXH có đặc điểm chung là đòi hỏi ƣu tiên phục vụ cho phúc lợi xã hội với đặc thù có nguồn vốn đầu tƣ lớn; khả năng thu hồi vốn lâu; tỷ suất lợi nhuận thấp; khó thu hút đầu tƣ xã hội hóa. Vì vậy, có rất ít các nhà đầu tƣ tƣ nhân tham gia đầu tƣ các dự án kết cấu hạ tầng KTXH trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
- Do đặc thù Quỹ chỉ cho vay các dự án cơ sở hạ tầng trung và dài hạn, danh mục cho vay không đa dạng nhƣ các tổ chức tín dụng nên dễ xảy ra rủi ro. Đồng thời do nguồn vốn hoạt động thấp nên khi 1 hoặc 2 dự án không trả nợ thì số nợ quá hạn sẽ chiếm tỷ trọng cao trong tổng dƣ nợ cho vay của Quỹ (tỷ lệ nợ xấu cao).
- Theo Điều 20 Nghị định 138/2007/NĐ-CP quy định về “thẩm quyền xử lý rủi ro” theo đó Hội đồng quản lý Quỹ quyết định việc xóa nợ lãi, Chủ tịch UBND cấp tỉnh quyết định việc khoanh nợ, xóa nợ gốc:
+ Trường hợp xóa nợ lãi, Quỹ trình HĐQL, HĐQL tổ chức họp ra Nghị quyết, sau đó Chủ tịch HĐQL quyết định.
+ Trường hợp xóa nợ gốc: Quỹ trình HĐQL, HĐQL thông qua, sau đó Quỹ trình Chủ tịch UBND tỉnh. Chủ tịch UBND tỉnh đưa nội dung ra giao ban UBND để thống nhất, sau đó trình Hội đồng nhân dân cấp tỉnh thông qua rồi mới quyết định.
Từ thực tế cho thấy, khi khách hàng phát sinh nợ xấu do nguyên nhân khách quan; để hỗ trợ, giảm bớt khó khăn cho đơn vị vay vốn bằng biện pháp xóa lãi,
khoanh nợ thƣờng gặp nhiều khó khăn do một số thành viên trong Hội đồng quản lý làm việc kiêm nhiệm chƣa hiểu hết về hoạt động cho vay dẫn đến hạn chế trong việc xóa lãi và khoanh nợ.
- Tại Điều 18 Nghị định 138 chỉ quy định Quỹ đƣợc phân loại, trích lập dự phòng rủi ro đối với hoạt động cho vay theo quy định áp dụng cho các tổ chức tín dụng (quy định tại Thông tƣ 02/2013/TT-NHNN và Thông tƣ 09/2014/TT-NHNN) và xử lý rủi ro theo các biện pháp gia hạn nợ, khoanh nợ, xóa nợ mà chƣa có quy định, hƣớng dẫn cụ thể về các biện pháp xử lý rủi ro nên việc xử lý nợ xấu còn gặp nhiều khó khăn (hiện nay các tổ chức tín dụng đều có các quy định và hƣớng dẫn riêng về các biện pháp xử lý rủi ro, xử lý TSBĐ).
- Khó khăn vƣớng mắc trong việc thực hiện Nghị quyết 42 của Quốc hội về thí điểm xử lý nợ xấu về quyền thu giữ TSBĐ nhƣng việc áp dụng trong thực tế lại gặp nhiều khó khắn, vƣớng mắc. Theo Nghị quyết 42, quyền thu giữ TSBĐ đi kèm với điều kiện hồ sơ thế chấp phải có thỏa thuận về điều khoản thu giữ TSBĐ; trong khi đó, tính đến thời điểm Nghị quyết 42 có hiệu lực, còn có hợp đồng thế chấp chƣa áp dụng điều khoản này. Vì vậy, cần đàm phán với bên vay (bên bảo đảm) để điều chỉnh hợp đồng. Ngoài ra, ngay cả với những khoản vay đáp ứng đƣợc điều kiện này, thì việc thực hiện quyền thu giữ TSBĐ vẫn cần đến sự hỗ trợ của cơ quan công an các cấp. Tuy nhiên, đến nay Bộ Công an vẫn chƣa có văn bản hƣớng dẫn về cơ chế, cách thức thực hiện cƣỡng chế đối với các trƣờng hợp bên bảo đảm chống đối, không hợp tác. Do đó, việc thu giữ TSBĐ thành công hay không hiện nay phụ thuộc nhiều vào thiện chí của bên vay (bên bảo đảm). Sự vào cuộc của chính quyền địa phƣơng còn yếu, chƣa đồng đều, chƣa quyết liệt, chính quyền địa phƣơng các cấp (đặc biệt là cấp phƣờng, xã) trên thực tế chỉ đạo còn rất chậm, dẫn đến khó khăn cho việc thực thi các biện pháp xử lý nợ xấu.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
Chƣơng 2 của luận văn đã trình bày tổng quan về lĩnh vực cho vay đầu tƣ của NBDIF trong thời gian từ năm 2016 đến năm 2018. Sơ lƣợc về quy trình cho vay và các biện pháp quản trị rủi ro trong lĩnh vực cho vay đầu tƣ của Quỹ. Đồng thời đánh giá năng lực của Quỹ thông qua góc độ đầu tƣ trực tiếp, ủy thác và nhận ủy thác, đặc biệt là lĩnh vực cho vay đầu tƣ và quản trị rủi ro cho vay đầu tƣ. Từ những đánh giá và phân tích, chỉ ra những kết quả đạt đƣợc và những mặt hạn chế cần khắc phục về thực trạng quản trị rủi ro làm cơ sở cho việc đƣa ra những giải pháp nâng cao quản trị rủi ro ở chƣơng 3.
CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG LĨNH VỰC CHO VAY ĐẦU TƢ CỦA NBDIF