Hòa Bình (6/2014 -9/2016)
Trong 61 tổ hợp lai thu đƣợc, tiến hành gieo ƣơm hạt để tạo cây giống cho trồng rừng khảo nghiệm. Tuy nhiên, tham gia khảo nghiệm tại hiện trƣờng Trƣờng Sơn – Hòa Bình chỉ có 20 tổ hợp lai và 10 cây hậu thế của bố mẹ. Trong khuôn khổ luận văn đề tài chỉ lấy hiện trƣờng tại Trƣờng Sơn - Hòa Bình để phân tích sinh trƣởng các cây lai trong các tổ hợp lai đã đƣợc khảo nghiệm tại đây
Bảng 3.4. Sinh trƣởng các tổ hợp bạch đàn lai Hòa Bình (6/2014 - 9/2016)
TT Tổ hợp lai Sinh trƣởng mẹ - bố D1.3 (cm) Hvn (m) Thể tích thân cây (dm3/cây) Độ vƣợt về đƣờng kính (%) Tỷ lệ sống (%) Xtb V% Xtb V% Xtb V% So với mẹ So với bố 1 U4C1 C-N 6,5 20,3 8,2 19,5 13,6 24,6 59 117 71,9 2 C7U4 N-C 5,3 20,8 7,5 26,0 8,3 31,7 141 29 62,5 3 U4E1 C-N 4,7 23,2 6,0 26,3 5,2 34,0 15 153 71,9 4 U3 N 4,7 30,6 5,2 31,2 4,5 38,3 84,4 5 C4U4 C-C 4,5 28,2 5,3 29,7 4,2 36,7 114 10 75,0 6 U3E2 N-C 4,4 37,8 5,0 27,9 3,8 43,1 -16 100 56,3 7 E6U4 C-C 4,4 37,0 4,6 28,0 3,5 42,9 100 7 84,4 8 C4U3 C-N 4,2 35,8 5,0 27,6 3,5 40,7 100 -11 71,9 9 E5U3 N-N 4,1 39,5 5,0 36,2 3,3 46,0 37 -13 28,1
10 U4 C 4,1 44,9 5,0 34,5 3,3 50,0 46,9 11 U4E6 C-C 4,2 34,6 4,5 32,2 3,1 42,1 2 91 53,1 12 E6U3 C-N 3,8 35,9 4,5 29,5 2,6 42,4 73 -19 46,9 13 E1C1 N-N 3,8 32,8 4,4 33,2 2,5 41,3 90 27 40,6 14 U4E2 C-C 3,8 41,3 4,2 39,7 2,4 47,2 -7 73 65,6 15 E2U4 C-C 3,4 40,0 5,0 29,1 2,3 43,9 55 -17 15,6 16 U3E5 N-N 3,5 46,3 4,2 31,1 2,0 52,1 -26 17 37,5 17 E1U4 N-C 3,5 21,1 3,3 20,1 1,6 31,6 75 -15 18,8 18 E5 N 3,0 35,8 4,0 21,2 1,4 39,0 25,0 19 C7E1 N-N 3,1 26,6 3,5 10,8 1,3 30,0 41 55 28,1 20 C1 N 3,0 31,8 3,5 23,2 1,2 36,1 31,3 21 E6C1 C-N 3,2 43,2 3,0 23,9 1,2 45,3 45 7 75,0 22 C5E5 C-N 3,0 23,1 3,0 17,7 1,1 30,4 0 18,8 23 C7E6 N-C 2,9 29,4 3,0 24,7 1,0 35,2 32 32 15,6 24 E7 C 2,3 38,1 3,0 28,1 0,6 41,4 21,9 25 E2 C 2,2 34,3 3,0 20,6 0,6 35,8 12,5 26 E6 C 2,2 35,0 3,0 15,8 0,6 39,1 28,1 27 C7 N 2,2 25,4 3,0 15,8 0,6 30,5 12,5 28 C4 C 2,1 42,4 3,0 28,7 0,5 45,3 21,9 29 E1 N 2,0 33,0 3,0 26,5 0,5 34,8 28,1 30 C7E5 N-N 1,9 25,1 2,5 23,1 0,4 37,3 -14 -37 9,4 Fpr <0,001 <0,001 <0,001 LSD 0,89 0,97 1,29
Sau 2 năm, có 10 tổ hợp lai sinh trƣởng về đƣờng kính nhanh hơn cả bố và mẹ của chúng (bảng 3.4). Cụ thể, tổ hợp lai U4C1 vƣợt về đƣờng kính so với mẹ và bố lần lƣợt là 59% và 117%; tƣơng tự, C7U4 vƣợt lần lƣợt là 141% và 29%, U4E1 vƣợt 15% và 135%, C4U4 vƣợt 114% và 28%, E6U4 vƣợt 100% và 7%, U4E6 vƣợt 2% và 91%, E1C1 vƣợt 90% và 27%, C7E1 vƣợt 41% và 55%, E6C1 vƣợt 45% và 7% và C7E6 cùng vƣợt bố mẹ 32%.
Bên cạnh đó, cũng có 8 tổ hợp lai tăng trƣởng đƣờng kính nhanh hơn bố nhƣng chậm hơn mẹ, hoặc ngƣợc lại, ví dụ tổ hợp lai U3E2 có đƣờng kính nhỏ hơn 16% so với mẹ U3, nhƣng vƣợt hơn bố E2 tới 100%, hay C4U3 hơn mẹ C4 100% nhƣng kém bố U3 11%.
Có 01 trƣờng hợp không thể hiện đƣợc ƣu thế lai với cả bố và mẹ là C7E5 khi sinh trƣởng kém mẹ C7 14% và thua bố E5 37% về đƣờng kính.
Nhƣ vậy, lai giống có thể tạo ra đƣợc những tổ hợp lai có ƣu thế lai so với cả bố và mẹ, nhƣng cũng có thể tạo ra những tổ hợp lai chỉ có ƣu thế lai so với bố hoặc mẹ hoặc không có ƣu thế lai. Ƣu thế lai tạo ra nhiều hay ít phần lớn là do cách chọn các cặp bố mẹ lai với nhau, cần nắm vững nguyên tắc là các cây đƣợc chọn trong cùng một loài cần có khoảng cách di truyền tƣơng đối xa nhau, vì ƣu thế lai chỉ có thể xuất hiện khi bố mẹ có sai khác nhất định về kiểu gen, khi bố mẹ có quan hệ di truyền quá gần nhau khó tạo ra ƣu thế lai. Còn lai khác loài ƣu thế lai xảy ra khi các loài có khoảng cách di truyền xa nhau nhƣng chúng phải cùng dãy (seria), một nhánh (section) hay cùng một phân chi (subgenus).
Khi lai giống ba loài bạch đàn là Bạch đàn urô (U), Bạch đàn caman (C) và Bạch đàn liễu (E), các tổ hợp lai có sự tham gia của Bạch đàn urô (UC, CU, UE và EU) sinh trƣởng tốt hơn các tổ hợp lai giữa Bạch đàn caman với Bạch đàn liễu (EC và CE). Trừ trƣờng hợp E1C1 có sinh trƣởng vƣợt hơn 04 tổ hợp lai giữa Bạch đàn urô với Bạch đàn liễu (U4E2, E2U4, U3E5 và E1U4) nhƣng vẫn cùng trong một tốp sinh trƣởng, các tổ hợp EC và CE khác đều nằm ở nửa sau bảng đánh giá sinh trƣởng và tiệm cận với hậu thế sinh trƣởng của bố mẹ chúng.
Các tổ hợp lai UC,CU thƣờng có sinh trƣởng tốt hơn các tổ hợp lai UE hay EU, minh chứng là trong 05 vị trí dẫn đầu, có tới 03 tổ lai giữa U và C, chỉ có U4E1 đứng ở vị trí thứ 3, còn lại là hậu thế của Bạch đàn urô U3. Các tổ hợp lai UC, CU cũng có khả năng thích ứng cao hơn các tổ hợp lai UE, EU, thể hiện qua tỷ lệ sống của các tổ hợp. Các tổ hợp lai giữa U và C đạt tỷ lệ sống từ 40,6% đến 71,9%, trung bình đạt 61,7%; còn các tổ hợp lai giữa U với E đạt tỷ lệ sống từ 15,6% đến 71,9%, trung bình đạt 44,1%.
Có thể sắp xếp khả năng sinh trƣởng của các tổ hợp lai và hậu thế theo hƣớng giảm dần nhƣ sau:
Bảng 3.5. Sinh trƣởng của các tổ hợp bạch đàn lai thuận nghịch Tổ hợp lai Sinh trƣởng mẹ - bố D1.3 (cm) Hvn (m) Thể tích thân cây (dm3/cây) Độ vƣợt về đƣờng kính (%) Tỷ lệ sống (%) Xtb V% Xtb V% Xtb V% So với mẹ So với bố U3 N 4,7 30,6 5,2 31,2 4,5 38,3 84,4 U3E5 N-N 3,5 46,3 4,2 31,1 2,0 52,1 -26 17 37,5 E5U3 N-N 4,1 39,5 5,0 36,2 3,3 46,0 37 -13 28,1 E5 N 3,0 35,8 4,0 21,2 1,4 39,0 25,0 U4 C 4,1 44,9 5,0 34,5 3,3 50,0 - - 46,9 U4E1 C-N 4,7 23,2 6,0 26,3 5,2 34,0 15 573 71,9 E1U4 N-C 3,5 21,1 3,3 20,1 1,6 31,6 75 -15 18,8 E1 N 2,0 33,0 3,0 26,5 0,5 34,8 28,1 U4 C 4,1 44,9 5,0 34,5 3,3 50,0 46,9 E6U4 C-C 4,4 37,0 4,6 28,0 3,5 42,9 100 7 84,4 U4E6 C-C 4,2 34,6 4,5 32,2 3,1 42,1 2 91 53,1 E6 C 2,2 35,0 3,0 15,8 0,6 39,1 28,1 U4 C 4,1 44,9 5,0 34,5 3,3 50,0 46,9 U4E2 C-C 3,8 41,3 4,2 39,7 2,4 47,2 -7 73 65,6 E2U4 C-C 3,4 40,0 5,0 29,1 2,3 43,9 55 -17 15,6 E2 C 2,2 34,3 3,0 20,6 0,6 35,8 12,5
Trong các cặp lai thuận nghịch giữa Bạch đàn urô với Bạch đàn liễu trên, các tổ hợp lai có ƣu thế lai so với Bạch đàn liễu nhƣng chƣa hẳn đã vƣợt Bạch đàn urô (bảng 3.5). E6U4 và U4E6 đều vƣợt U4, U4E1 vƣợt U4 nhƣng E1U4 lại thua U4, còn U4E2 và E2U4 sinh trƣởng kém hơn U4, tƣơng tự là U3E5 và E5U3 so với U3. Bảng cũng cho thấy tổ hợp lai có mẹ là Bạch đàn urô không phải lúc nào cũng sinh trƣởng nhanh hơn tổ hợp lai mẹ là Bạch đàn liễu, U4E1 nhanh hơn nhiều so với E1U4 nhƣng U4E6 lại sinh trƣởng kém hơn E6U4. Nhƣ vậy tùy vào từng trƣờng hợp cụ thể mà tổ hợp lai có mẹ là Bạch đàn liễu có ƣu thế lai với tổ hợp lai có mẹ là Bạch đàn urô.
Số liệu ở bảng 3.6 cho thấy con lai giữa Bạch đàn urô với Bạch đàn caman các đặc điểm về hình thái tốt hơn so với con lai giữa Bạch đàn urô với Bạch đàn liễu hay Bạch đàn liễu với Bạch đàn caman. Các tổ hợp lai UC - CU
cũng có đƣợc ƣu thế lai về hình thái thân so với mẹ, bố của chúng, nhƣ C4U4 có độ thẳng thân là 3,7; C4 là 2 và U4 là 3.
Bảng 3.6. Đánh giá hình thái các tổ hợp bạch đàn lai Hòa Bình (6/2014-9/2016)
ST T Tổ hợp Sinh trƣởng bố - mẹ Dtt Hdc Dnc Ptn Msl Drt 1 U4C1 C-N 4,3 6 4,2 4,8 4,6 4,7 2 C7U4 N-C 3,5 5 4 4,4 4 4 3 U4E1 C-N 4 4,5 4 4 3,8 3,5 4 U3 N 3,8 3,5 4 4,6 4 4,4 5 C4U4 C-C 3,7 3,4 3,9 3,9 3,5 4 6 U3E2 N-N 3,5 3 4 4 4 3,5 7 E6U4 C-C 3,8 3,3 4 4 4 3,7 8 C4U3 C-N 4 3,5 4 4,2 4 3,3 9 E5U3 N-N 2,5 3 3,3 3,5 3,5 3 10 U4 C 3 3 4,4 4 4 3,3 11 U4E6 C-C 3,3 3 3,7 3,8 4 3,5 12 E6U3 C-N 3,5 3 3,7 3,5 3,5 3 13 E1C1 N-N 3,8 3 3 3,2 3 2,5 14 U4E2 C-C 3,1 2,5 4,3 4,4 4 3,9 15 E2U4 C-C 3,3 3,5 4 3,5 3,9 3,4 16 U3E5 N-N 3,4 4 3 3,7 3,8 3 17 E1U4 N-C 2,7 2,5 3 3,3 3,5 2 18 E5 N 3 3,5 4 4 4 3,4 19 C7E1 N-N 3,3 2 3 3,2 3,5 2,5 20 C1 N 3,4 2 2,5 3 3 3 21 E6C1 C-N 3,3 2 3,8 4,1 3,8 3 22 C5E5 C-N 3 1,5 3 3 3 2 23 C7E6 N-C 3,5 2 3 3 3 2 24 E7 C 3,3 2 4 3 3,2 2,5 25 E2 C 2 2 3 2 3 2
26 E6 C 2,7 2 3 3,3 3,5 2,5
27 C7 N 3,8 2 2 2,5 3 2
28 C4 C 2 2 3 2 3 2
29 E1 N 2 2 3 2 3 2
30 C7E5 N-N 2 2 3 2 2 2
Chú giải: Dtt: Độ thẳng thân Hdc: Chiều cao dưới cành Dnc: Độ nhỏ cành
Ptn: Phát triển ngọn Msl: Màu sắc lá Drt: Độ rậm tán lá N- nhanh; C-chậm
Bảng 3.6 cũng cho thấy khi lai giống giữa Bạch đàn urô với Bạch đàn liễu, Bạch đàn urô làm mẹ thƣờng tạo ra con lai có hình thái thân đẹp hơn khi Bạch đàn liễu làm mẹ. Cụ thể, U4E1 hơn rõ rệt E1U4, U4E2 tuy có độ thẳng thân thấp hơn nhƣng độ nhỏ cành, phát triển ngọn, tán lá đều hơn E2U4.
Tổ hợp có hình dáng thân đẹp nhất là U4C1 với độ thẳng thân đạt trung bình 4,3; độ nhỏ cành đạt 4,2; phát triển ngọn rất tốt khi đạt 4,8; tán lá cân đối đạt 4,7.
Tóm lại: Những tổ hợp lai có hình thái thân tƣơng đối đẹp là U4E1, E6U4, C4U3, C4U4, C7U4, U3E2 và U4C1, khi kết hợp với đánh giá sinh trƣởng, có thể chọn đƣợc 6 cây bố mẹ là C7, C1, C4, E1, E6, U4 xây dựng đƣợc 4 cặp lai có sinh trƣởng tốt là U4C1, C7U4, U4E1 và C4U4 là các cặp lai đều có ƣu thế lai so với cả bố và mẹ của chúng.
CHƢƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1. Kết luận
- Đề tài xác định đƣợc khoảng cách di truyền giữa 19 cây bạch đàn bố mẹ nằm trong [0,28; 3,882] và đƣợc chia thành nhiều nhánh có sự sai khác lớn, các cây trong cùng một loài tạo thành nhánh riêng biệt. Quan hệ giữa cây khác nhóm loài có ý nghĩa lớn trong chọn giống và lai giống.
- Tiến hành lai giống giữa các cây bố mẹ và thu đƣợc 61 tổ hợp lai, gồm 20 tổ hợp lai có bố mẹ cùng sinh trƣởng nhanh; 19 tổ hợp lai có mẹ sinh trƣởng nhanh, bố sinh trƣởng chậm; 13 tổ hợp có mẹ sinh trƣởng chậm, bố sinh trƣởng nhanh và 9 tổ hợp có bố mẹ cùng sinh trƣởng chậm. Tỉ lệ đậu quả của các loài khác nhau là khác nhau, nhìn chung tỷ lệ đậu quả cao nhất là loài Bạch đàn urô và Bạch đàn liễu, tùy vào từng phép lai mà có tỉ lệ đậu quả cao hay thấp.
- Tại khảo nghiệm Trƣờng Sơn – Hòa Bình, đề tài đã chọn đƣợc 4 tổ hợp lai có sinh trƣởng triển vọng là: U4C1, C7U4, U4E1 và C4U4, các tổ hợp lai này có ƣu thế lai so với bố mẹ của chúng và vƣợt từ 10-153%. Các tổ hợp lai này đều là lai giữa Bạch đàn urô với Bạch đàn caman và Bạch đàn urô với Bạch đàn liễu.
4.2. Kiến nghị
Hiện trƣờng nghiên cứu cần đƣợc tiếp tục theo dõi và bảo vệ, đây là các vật liệu rất quý cho các nghiên cứu tiếp theo về công nghệ sinh học cũng nhƣ chọn giống truyền thống.
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:
1. Lê Trần Bình, Phan Văn Chi, Nông Văn Hải, Lê Quang Huấn (2003), Áp
dụng các kỹ thuật phân tử trong nghiên cứu tài nguyên sinh vật Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.
2. Nguyễn Việt Cƣờng (2005), Báo cáo tổng kết đề tài “ Nghiên cứu lai giống cho một số loài bạch đàn, keo, tràm và thông” giai đoạn 2001 - 2005, Hà Nội.
3. Nguyễn Việt Cƣờng, Phạm Đức Tuấn (2007), “Ứng dụng của chỉ thị phân
tử (RAPD và ADN lục lạp) trong nghiên cứu đa dạng di truyền và xây
dựng vƣờn giống cây Cóc hành”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông
thôn, số 19.
4. Nguyễn Việt Cƣờng, Phạm Đức Tuấn, Nguyễn Đức Thành (2007), “Ứng
dụng chỉ thị phân tử (RADP và ADN lục lạp) trong nghiên cứu đa dạng di truyền các cây trội và lựa chọn cặp bố mẹ để xây dựng vƣờn giống Keo tai
tƣợng (Acacia mangium)”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn,
số 16, trang 56-59.
5. Nguyễn Việt Cƣờng (2010), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu lai giống cho một số loài bạch đàn, keo, tràm và thông” giai đoạn 2006- 2010, Hà Nội.
6. Lê Đình Khả và cs (1993), “Trồng bạch đàn ở nƣớc ta nhƣ thế nào cho có
hiệu quả”, Tạp chí lâm nghiệp, số 2, trang 9-10.
7. Lê Đình Khả (2001), Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 08.04 “Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu” giai đoạn 1996-2000, Hà Nội.
8. Lê Đình Khả và cs (2003), Chọn tạo giống và nhân giống cho một số loài
9. Nguyễn Đức Kiên, Hà Huy Thịnh, Đỗ Hữu Sơn, Mai Trung Kiên, La Ánh Dƣơng (2009), “Sinh trƣởng của một số tổ hợp lai giữa Bạch đàn urô và Bạch đàn pellita trên một số lập địa ở miền Bắc và Bắc trung bộ”. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, số 12/2009, trang 168-172.
10.Nguyễn Hoàng Nghĩa, Trần Quốc Trọng và Nguyễn Đức Thành (2005), “Kết quả bƣớc đầu đánh giá đa dạng di truyền của ba xuất xứ Lim xanh
bằng chỉ thị RADP và ADN lục lạp”, Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn số 65, trang 80-81.
11.Nguyễn Hoàng Nghĩa (2006), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu chọn
giống kháng bệnh có năng suất cao cho một số loài bạch đàn và keo’’ giai đoạn 2001-2005, Hà Nội
12.Trần Hồ Quang (2010), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu phát triển và
ứng dụng chỉ thị phân tử ADN trong chọn giống Bạch đàn uro”, Hà Nội.
13.Nguyễn Minh Thanh (2010), Nghiên cứu cơ sở khoa học trồng thâm canh
Mây nếp (Calumus tetradactylus Hance) dưới tán rừng tại một số tỉnh phía Bắc Việt Nam. Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trƣờng Đại học lâm nghiệp, Hà Nội.
14.Hà Huy Thịnh (2006), Báo cáo tổng kết đề tài “ Nghiên cứu chọn tạo giống có năng suất và chất lượng cao cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu” giai đoạn 2001 -2005, Hà Nội.
15.Trần Thanh Trăng (2012), Báo cáo tổng kết đề tài “Chọn giống Bạch đàn
trắng (Eucalyptus camaldulensis) kháng bệnh đốm lá (Cryptosporiopsis eucalypti) bằng chỉ thị phân tử”, Hà Nội.
16.Vƣơng Đình Tuấn (2009), Báo cáo tổng kết đề tài “Nghiên cứu ứng dụng
chỉ thị ADN trong chọn giống Keo lá tràm (A. auriculiformis) cho vùng Nam bộ” giai đoạn 2005-2009, TP. HCM.
Tiếng Anh:
17.Agrama, H.A., George, T.L. and Salah, S.F. (2002), “Construction of Genome Map for E. camaldulensis Dehn”, Silvae Genetica 51, pp. 5-6. 18.Assis, T.F. (2000), “Production and use of Eucalyptus hybrids for