Phân tích tình hình cho vay trung dài hạn phân theo ngành kinh tế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng vpbank chi nhánh an sương​ (Trang 51 - 58)

Với việc phân loại theo ngành kinh tế của các khoản vay của chi nhánh thì chia ra làm 3 nhóm ngành là CN-XD , TMDV và các ngành khác. Ở đây việc phân loại dựa vào doanh nghiệp ho c cá nhân làm việc cho nhưng doanh nghiệp thuộc ngành nghề nào.

Bảng 1.6: Tình hình cho vay theo ngành kinh tế 2012 – 2014

Đơn vị: Triệu VNĐ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 DS tỷ trọng DS tỷ trọng DS tỷ trọng +/- % +/- % DSCV 33.121 100,00% 58.625 100,00% 96.870 100,00% 25.504 77,00% 38.245 65,24% CN- XD 16.032 48,40% 29.032 49,52% 49.025 50,61% 13.000 81,09% 19.993 68,87% TMDV 9.852 29,75% 18.437 31,45% 31.398 32,41% 8.585 87,14% 12.961 70,30% Khác 7.237 21,85% 11.156 19,03% 16.447 16,98% 3.919 54,15% 5.291 47,43% DSTN 27.478 379,69% 44.886 402,35% 91.042 553,55% 17.408 63,35% 46.156 102,83% CN- XD 12.985 47,26% 23.055 51,36% 47.006 51,63% 10.070 77,55% 23.951 103,89% TMDV 8.421 30,65% 14.038 31,27% 28.982 31,83% 5.617 66,70% 14.944 106,45% Khác 6.072 22,10% 7.793 17,36% 15.054 16,54% 1.721 28,34% 7.261 93,17% Tổng dƣ nợ 12.184 144,69% 20.548 146,37% 28.209 97,33% 8.364 68,65% 7.661 37,28% CN- XD 6.032 49,51% 10.537 51,28% 14.034 49,75% 4.505 74,69% 3.497 33,19% TMDV 3.984 32,70% 6.026 29,33% 8.934 31,67% 2.042 51,26% 2.908 48,26% Khác 2.168 17,79% 3.985 19,39% 5.241 18,58% 1.817 83,81% 1.256 31,52% Nợ quá hạn 126 2,09% 180 1,71% 288 2,05% 54 42,86% 108 60,00% CN- XD 65 51,59% 92 51,11% 150 52,08% 27 41,54% 58 63,04% TMDV 34 26,98% 49 27,22% 79 27,43% 15 44,12% 30 61,22% Khác 27 21,43% 39 21,67% 59 20,49% 12 44,44% 20 51,28%

(Nguồn: phòng HQKH của VPBank – chi nhánh An Sương)

Biểu đồ 2.10: DSCV trung và dài hạn theo ngành kinh tế từ 2012 – 2014

Đơn vị: Triệu VNĐ

(Nguồn: phòng HQKH của VPBank – chi nhánh An Sương)

Nhìn chung về bảng số liệu cho thấy chiếm tỷ lệ cao nhất là nhóm ngành CN-XD với mức tỷ trọng trên 40% ở các ch tiêu. Về doanh số cho vay năm 2012, doanh số cho vay với CN- XD là 16.032 triệu đồng (chiếm 48,4%), còn TMDV là 9.852 triệu đồng (chiếm 29,75%) và còn lại là ngành khác với 7.237 triệu đồng (chiếm 21,85%) Năm 2013, trong mức tăng thêm 25.504 triệu đồng của doanh số cho vay thì ngành CN-XD đã tăng thêm 13 000 triệu đồng (tương đương 81,09%) so với năm 2012, còn TMDV thì tăng thêm 8 585 triệu đồng (tương đương 87,14%) so với 2012 và ngành khác tăng thêm 3 919 triệu đồng (tương đương 54,15%) Đến 2014, doanh số cho vay ngành CN-XD lại tăng thêm 19 993 triệu đồng (tương đương 68,87%) so với năm 2012 đưa doanh số cho vay ngành CN-XD tăng lên 49.025 triệu đồng (chiếm 50,61%), còn ngành TMDV thì tăng thêm 12 961 triệu đồng (tương đương 70,3%) so với 2012 đưa doanh số cho vay TMDV lên 31.398 triệu đồng (chiếm 32,41%), còn ngành khác tăng thêm 5 291 triệu đồng (tương đương 47,43%) so với năm 2012 và đưa doanh số lên 16.447 triệu đồng (chiếm 16,98%). Cả CN-XD và TMDV

2012 2013 2014 CN-XD 16032 29032 49052 TMDV 9852 18437 31398 Khác 7237 11156 16447 0 10000 20000 30000 40000 50000 60000

ngành này đang ngày càng phát triển và các doanh nghiệp thì cần thêm vốn để phát triển doanh nghiệp của mình hơn nữa, còn cá nhân làm cho doanh nghiệp c đủ điều kiện để đi vay phục vụ cho những nhu cầu của bản thân cũng như gia đình

Biểu đồ 2.11: Tỷ trọng DSTN phân theo ngành kinh tế từ 2012 - 2014

(Nguồn: phòng HQKH của VPBank – chi nhánh An Sương)

Doanh số thu nợ: Năm 2012, mức thu nợ của nhóm ngành CN-XD đạt 12.985 triệu đồng (chiếm 47,26%) và TMDV đạt 8.421 triệu đồng (chiếm 30,65%), còn ngành khác đạt 6.072 triệu đồng (chiếm 22,1%) Đến năm 2013, doanh số thu nợ của CN-XD đã tăng thêm 10 070 triệu đồng (tương đương 77,55%) so với năm 2012, đưa doanh số thu nợ của CN-XD đạt 23.055 triệu đồng (chiếm 51,36%). Và doanh số thu nợ của TMDV cũng tăng 5 617 triệu đồng (tương đương 66,7%) so với năm 2012, đưa doanh số thu nợ của TMDV đạt 14.038 triệu đồng (chiếm 31,27%) Còn ngành khác thì tăng thêm 1 721 triệu đồng (tương đương 28,34%) so với năm 2012 và đưa doanh số thu nợ đạt 7.793 triệu đồng (chiếm 17,36%). Qua năm 2014, doanh số thu nợ của CN-XD lại tăng thêm 23 951% (tương đương 103,89%) so với năm 2013 và đưa doanh số thu nợ của CN-XD đạt 47.006 triệu đồng (chiếm 51,63%). Doanh số thu nợ của TMDV thì tăng thêm 14 944 triệu đồng (tương đương 106,45%) đưa doanh số thu nợ tăng lên 28 982 triệu đồng (chiếm 31,83%) Và các ngành khác tăng thêm

48.40% 49.52% 50.61% 29.75% 31.45% 32.41% 21.85% 19.03% 16.98% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2012 2013 2014 Khác TMDV CN-XD

7.261 triệu đồng (tương đương 93,17%) đưa doanh số thu nợ đạt 15.054 triệu đồng (chiếm 16,54%).

Biểu đồ 2.12: Tỷ trọng tổng dƣ nợ cho vay phân theo ngành kinh tế từ 2012-2014

(Nguồn: phòng HQKH của VPBank – chi nhánh An Sương)

Tổng dư nợ: năm 2012 mức dư nợ của ngành CN-XD là 6.032 triệu đồng (chiếm 49,51%), TMDV đạt 3.984 triệu đồng (chiếm 32,7%) và ngành khác là 2.168 triệu đồng (chiếm 17,79%) Qua năm 2013, tổng dư nợ của CN-XD đã tăng thêm 4 505 triệu đồng (tương đương 74,69%) so với năm 2012 và đưa tổng dư nợ của CN-XD đạt 10.537 triệu đồng (chiếm 51,28%). Tổng dư nợ của TMDV cũng tăng thêm 2 042 triệu đồng (tương đương 51,26%) so với năm 2012 và đưa tổng dự nợ đạt 6.026 triệu đồng (chiếm 29,33%). Còn ngành khác tăng thêm 1 817 triệu đồng (tương đương 83,81%) so với năm 2012 và đưa tổng dự nợ đạt 3.985 triệu đồng (chiếm 19,39%) Đến năm 2014, tổng dư nợ c tăng lên nhưng duy ch c TMDV là tăng cao hơn năm 2013 với mức tăng thêm là 2 908 triệu đồng (tương đương 48,26%) so với năm 2013, đưa tổng dư nợ tăng lên 8 934 triệu đồng (chiếm 31,67%). Còn CN-Xd ch tăng thêm 3 497 triệu đồng (tương đương 33,19%) so với năm 2013 và ít hơn tăng trường của 2013. Tuy nhiên tổng dư nợ đạt 14.034 triệu đồng (chiếm 49,75%), cao hơn tổng dư nợ của TMDV. Tổng dư nợ của các ngành khác tăng thêm 1 256

49.51% 51.28% 49.75% 32.70% 29.33% 31.67% 17.79% 19.39% 18.58% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2012 2013 2014 Khác TMDV CN-XD

(chiếm 18,58%). Số liệu trên cho thấy được ngành TMDV đang c xu hướng phát triển. Các món vay có thể phục vụ tốt cho việc đầu tư phát triển của ngành, ho c minh chứng rằng ngành nghề đang phát triển và cá nhân c đủ năng lực để đi vay tiền về phục vụ cho cuộc sống trước mắt của họ.

Biểu đồ 2.13: Tỷ trọng nợ quá hạn phân theo ngành kinh tế từ 2012-2014

(Nguồn: phòng HQKH của VPBank – chi nhánh An Sương)

Mọi m n vay đều có thể phát sinh nợ quá hạn dù ngành nghề của cá nhân vay đang phát triển hay là doanh nghiệp thuộc ngành đang phát triển Năm 2012, nợ quá hạn của CN-XD là 65 triệu đồng (chiếm 51,59%), TMDV là 34 triệu đồng (chiếm 26,98%) và ngành khác là 27 triệu đồng (chiếm 21,43%) Năm 2013, nợ quá hạn lại tăng thêm, CN-XD tăng thêm 27 triệu đồng (tương đương 41,54%) so với năm 2012, đưa nợ quá hạn tăng lên 92 triệu đồng (chiếm 51,11%) Còn TMDV tăng thêm 15 triệu đồng (tương đương 44,12%) so với năm 2012, đưa nợ quá hạn lên 49 triệu đồng (chiếm 27,22%) Và các ngành khác tăng 12 triệu đồng (tương đương 44,44%) so với năm 2012 và đưa nợ quá hạn lên 39 triệu đồng (chiếm 21,67%) Đến năm 2014, nợ quá hạn CN-XD tăng thêm 58 triệu đồng (tương đương 63,04%) so với năm 2013 và đưa nợ quá hạn của ngành lên 150 triệu đồng (chiếm 52,08%). TMDV cũng tăng thêm 30 triệu đồng (tương đương 61,22%) so với năm 2013, đưa nợ quá

51.59% 51.11% 52.08% 26.98% 27.22% 27.43% 21.43% 21.67% 20.49% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2012 2013 2014 Khác TMDV CN-XD

hạn lên 79 triệu đồng Và ngành khác tăng thêm 20 triệu đồng (tương đương 51,28%) so với năm 2013, đưa mức nợ quá hạn lên 59 triệu đồng.

Như vậy qua phân tích trên ta thấy rằng hoạt động cho vay trung dài hạn của ngân hàng có sự phát triển nhưng chưa thật sự sôi nổi. Ngân hàng cần tập trung thêm vào các ngành nghề khác vì theo vị trí thì khu vực hoạt động mạnh của Ngân hàng là ở Q12, hóc môn, củ chi và gò vấp, đây là những vùng có thể xem là ngoại thành và vẫn còn làm 1 số công việc của nông nghiệp như trồng trọt rau củ quả, hay nuôi gia súc, gia cầm. Chi nhánh có thể nhằm vào những đối tượng khách hàng này để có thể v a mở rộng quy mô thêm v a giúp cho ngành nghề này có thể phát triển hơn Về doanh số thu nợ, chi nhánh đã c những giải pháp tốt để giúp cho việc thu nợ ngày càng tốt hơn Dư nợ của vay trung dài hạn cũng không ng ng gia tăng, nhưng vẫn chưa vượt bậc khi mà năm 2014 mức tăng lên thấp hơn 2013 Về nợ quá hạn, tuy là chiếm một phần nhỏ ch gần 1% nhưng với việc không ng ng tăng lên theo các năm thì chi nhánh cần phải có những biện pháp theo dõi khoản vay để thu hồi nợ cũng như nhắc nh khách hàng trả nợ đ ng hạn.

TÓM TẮT CHƢƠNG 2

Chương 2 là chương nghiên cứu chính của bài luận Đâu tiên là giới thiệu sơ lược về ngân hàng VPBank cũng như chi nhánh An Sương nơi em đã thực tập.

Kế đ giới thiệu về hai quy trình cho vay cơ bản ở VPBank chi nhánh An Sương hiện nay.

Sau đ đi vào phân tích về tình hình hoạt động của chi nhanh trong 3 năm t 2012-2014.

 Tình hình huy động vốn.

 Tình hình hoạt động cho vay.

 Kết quả hoạt động kinh doanh

Cuối cùng là đi vào phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh qua 3 năm t 2012 – 2014:

 Tình hình cho vay trung và dài hạn phân theo thành phần kinh tế.

 Tình hình cho vay trung và dài hạn phân theo hình thức đảm bảo.

Thông qua quá trình phân tích trong chương 2 cho ta thấy được hoạt động cho vay trung và dài hạn tại chi nhánh và r t ra được ưu nhược điểm của hoạt động này, đồng thời đưa ra giải pháp và kiến nghị giúp cho hoạt động của chi nhánh ngày càng phát triển.

CHƢƠNG 3. NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích tình hình cho vay trung và dài hạn tại ngân hàng vpbank chi nhánh an sương​ (Trang 51 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)