2.2.1.Chức năng
Là một ngân hàng thương mại cổ phần, chi nhánh VPBank An Sương cũng như các ngân hàng thương mại cổ phần khác thực hiện các chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ
Ngân hàng. Tuy nhiên, chức năng phổ biến của chi nhánh là thực hiện các hợp đồng cho vay thế chấp cũng như tín chấp với đa dạng các thành phần t cá nhân đến tổ chức.
2.2.2.Nhiệm vụ
1.Nhận tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng VND và ngoại tệ của tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nước.
2.Nhận vốn tài trợ để cho vay phát triển sản xuất, tạo lập doanh nghiệp và việc làm.
3.Cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn bằng VND và ngoại tệ đối với mọi thành phần kinh tế.
4 Cho vay ưu đãi lãi suất đối với các đơn vị thu mua chế biến sản xuất hàng xuất khẩu 5.Cho vay thế chấp, cầm cố tài sản, cho vay tiêu dùng.
6. Bão lãnh tín dụng bằng VND và ngoại tệ.
7.Thực hiện thanh toán quốc tế, mua bán ngoại tệ, thanh toán Séc du lịch, chi trả kiều hối, chiết khấu bộ chứng t .
8.Thực hiện thanh toán chuyển tiền nhanh bằng điện tử.
2.2.3.Cơ cấu tổ chức
Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức VPBank – Chi nhánh An Sƣơng
Giám đốc Lê Thanh Nghị Giao dịch viên Giám sát viên Cộng tác viên (PSE loan) Trƣởng phòng QHKH Nguyễn Văn Nam
Chuyên viên KHCN (PB)
VPbank An Sương là một thành viên khá mới mẻ trong hệ thống VPbank nhưng hoạt động rất khả quan và bắt nhịp tốt so với các chi nhánh khác Được khai trương vào tháng 11/2010, tổng số nhân sự tính đến đầu năm 2015 gồm:
iám đốc chi nhánh: Lê Thanh Nghị Kiểm soát viên: Lê Thị Ánh Luân
Trường phòng QHKH: Nguyễn Văn Nam
Các chuyên viên khách hàng cá nhân: Lương Công Hòa; Nguyễn Văn Ngự.
Các Giao dịch viên: Đỗ Thị Thùy Trang; Nguyễn Thị Huyền Trang; Nguyễn Thị Lành; Trần Ngọc Huyền.
Với tình hình hoạt động sôi nổi của chi nhánh, tháng 5/2015, được sự đồng ý của giám đốc khu vực, VPbank An sương đã tuyển dụng thêm 2 cộng tác viên và 1 nhân viên giao dịch hỗ trợ, mua sắm nhiêu trang thiết bị văn phòng, mở rộng khu vực giao dịch nhằm tránh tình trạng để khách hàng phải chờ đợi.
2.3. Quy trình cho vay trung và dài hạn tại VPBank – Chi nhánh An Sƣơng
Trong thời gian thực tập tại VPBank – chi nhánh An Sương, em đã c cơ hội tiếp xúc được với hai quy trình cho vay phổ biến của chi nhánh và cũng là quy trình của VPBank đ là quy trình cho vay tiêu dùng có tài sản đảm bảo và quy trình bán sản phẩm cá nhân không có tài sản đảm bảo.
(1) Đầu tiên, khách hàng liên hệ với nhân viên quan hệ khách hàng để đề nghị xin vay vốn có tài sản đảm bảo.
(2) Sau khi tiếp nhận đề nghị, nhân viên QHKH sẽ tư vấn sẳn phẩm, thủ tục, thu thập hoàn thiện hồ sơ và đánh giá điều kiện khách hàng. Nếu điều kiện khách hàng không đạt sẽ t chối khách hàng ngay (11b). Nếu đủ điều kiện sẽ chuyển sang bước 3.
(3) Tra thông tin tín dụng của khách hàng qua CIC và chấm điểm tín dụng của đối tượng khách. Nếu không đạt sẽ t chối (11b). Nếu đạt điều kiện cho vay sẽ chuyển tới bước 4.
(4) Trao đổi và lấy ý kiến khách hàng về việc định giá chính thức tài sản đảm bảo. Dù khách hàng c đồng hay không cũng chuyển qua bước 5.
(5a) Trường hợp khách hàng không đồng ý thì sẽ linh động tiến hành định giá sơ bộ tài sản đảm bảo.
(5b) Trường hợp khách hàng đồng định giá chính thức. Nhận viên QHKH sẽ hướng dẫn khách hàng đ t cọc phí định giá, đồng thời gửi đề nghị định giá đến đơn vị định giá (thường thì ở VPBank là sẽ thuê 1 công ty ngoài để định giá tài sản đảm bảo)
(5c) Đơn vị định giá TSBĐ tiến hành định giá và phát hàng báo cáo định giá về cho nhân viên QH H để xem xét xem tài tài sản c đạt điều kiện để thành tài sản đảm bảo hay không.
Ở bước 5a và 5c nếu việc định giá cho thấy tài sản không đạt tiêu chuẩn làm tài sản đảm bảo thì sẽ t chối đề nghị vay vốn của khách hàng (11b). Ở trên là 5 bước về công tác tiếp nhận yêu cầu vay vốn cũng như định giá TSBĐ.
(6) Sau khi định giá TSBĐ đạt yêu cầu, nhân viên QHKH sẽ tiến hành hoàn thiện bộ hồ sơ vay vốn và trình cấp phê duyệt tại ĐV D
(7) Cấp lãnh đạo nhận bộ hồ sơ vay vốn, kiểm tra hồ sơ c đạt hay không rồi ký giấy đề nghị vay vốn Trường hợp hồ sơ không đạt sẽ trả ngược về nhân viên QH H để ch nh sửa cho chính xác.
(8) Sau khi đã c chữ ký của cấp lãnh đạo trên giấy đề nghị vay vốn, nhân viên QHKH scan bộ hồ sơ gửi về đơn đơn vị thẩm định của ngân hàng.
(9), (10) Trung tâm xử lý tín dụng tập trung sẽ tiến hành nhập liệu chi tiết, đồng thời chấm điểm tín dụng, cũng như tiến hành thẩm định và phê duyệt hồ sơ vay vốn của khách hàng. Nếu bộ hồ sơ không hợp lệ sẽ t chối đề nghị vay vốn của khách hàng (11b).
(11a) Sau khi cán bộ ở trung tâm xử lý tín dụng tập trung thông báo bộ hồ sơ vay vốn đạt yêu cầu, nhân viên QHKH sẽ thông báo tới khách hàng điều kiện phê duyệt tín dụng. Nếu khách hàng không đồng ý với điều kiện phê duyệt tín dụng thì sẽ t chối đề nghị vay vốn của khách hàng (11b) Trường hợp khách hàng đồng ý với điều kiện trên thì sẽ xem xét lại xem khách hàng đã chấp nhận định giá chính thức TSBĐ trước đ hay chưa
(12), (13) Nếu H chưa tiến hành định giá chính thức TSBĐ trước đ thì giờ phải bắt buộc tiến hành định giá chính thức TSBĐ như bước (5b) và (5c).
(14) Cán bộ hỗ trợ tín dụng tại trung tâm xử lý tín dụng tập trung sẽ kiểm tra báo cáo định giá và nếu không đạt sẽ quay lại bước (10).
(15) Đối với TSBĐ đã định giá chính thức và đã qua báo cáo định giá thì sẽ tiến hành quá trình nhận TSBĐ Trong quá trình này sẽ tiến hành đi công chứng giao dịch đảm bảo.
(16) Tiến hành nhập kho TSBĐ
(1)Khách hàng tiếp xúc với nhân viên QH H để đề nghị xin vay vốn không tài sản đảm bảo.
(2)Chuyên viên tư vấn tài chính tiếp xúc với khách hàng và giới thiệu về các sản phẩm của ngân hàng cũng như tư vấn về vấn đề thủ tục vay.
(3.1) Khách hàng chọn gói sản phẩm, sau đ khách hàng chấp nhận mở một tài khoản, mua bảo hiểm khoản vay, cũng như cung cấp các giấy tờ cần thiết trong hợp đồng tín dụng yêu cầu.
(3.2) Chuyên viên tư vấn tài chính kiểm tra lại bộ hồ sơ do khách hàng cung cấp. Nếu còn thiếu sót ho c c gì đ không chính xác thì gửi lại yêu cầu đề nghị khách hàng bổ sung ch nh sửa hồ sơ Nếu hợp lệ thì tiến hành gửi hồ sơ cho chuyên viên dịch vụ khách hàng ( ở chi nhánh hiện tại thì 1 chuyên viên xử lý cả 2 công việc ở bước 4 và 5)
(4) Chuyên viên tra cứu CIC để kiểm tra lịch sử tín dụng của khách hàng, đồng thời đánh giá, xếp hạng tín dụng khách hàng.
(5) Chuyên viên hoàn thành giấy đề nghị vay vốn và trình lên cấp phê duyệt tại ĐV D (6)Giám đốc chi nhánh xem xét đề nghị vay vốn và ký duyệt đề xuất cấp tín dụng nếu
hợp lệ Trường hợp không hợp lệ sẽ gửi lại chuyên viên để ch nh sửa hoàn ch nh. (7)Chuyên viên scan hồ sơ vay vốn gửi đến đơn vị thẩm định.
(8)Cán bộ tại trung tâm xử lý tín dụng tập trung trung ương nhập liệu thông tin vào hệ thống xếp hạng tín dụng để tiền hành chấm điểm.
(9)Cán bộ tại trung tâm xử lý tín dụng tập trung trung ương thẩm định khoản vay và ra nghị quyết tín dụng cá nhân. Nếu không đồng ý cấp tín dụng sẽ thông báo đến khách hàng lý do.
(10) Sau khi cán bộ tại trung tâm xử lý tập trung đồng ý cấp tín dụng sẽ gửi về chuyên viên dịch vụ khách hàng để thông báo điều khoản vay đến khách hàng.
(11) KH xem xét có vay vốn hay không.
(12) Chuyên viên dịch vụ khách hàng gửi danh sách khách hàng đồng ý vay tới phòng DVTK.
(13) Nhân viên tại phòng DVTK sẽ tiến hành mở tài khoản và gửi mail xác nhận đã mở tài khoản ở trung tâm Active cho chuyên viên dịch vụ KH.
(14) Chuyên viên dịch vụ KH gửi danh sách KH có tài khoản đến Distributor để cán bộ tại trung tâm xử lý tín dụng tập trung tiến hành giải ngân.
(15) Thực hiện giải ngân cho khách hàng theo quy trình tại trung tâm xử lý tín dụng tập trung.
2.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của VPBank An Sƣơng qua 3 năm 2012, 2013, 2014 2014
2.4.1.Tình hình huy động
T khi thành lập đến nay, sự tăng trưởng nguồn vốn của ngân hàng ngày càng lớn mạnh, đã đáp ứng được yêu cầu kinh doanh của ngân hàng và cung ứng vốn cho phát triển kinh tế của khu vực Quận 12 và các quận lân cận. Kết quả huy động vốn của ngân hàng trong những năm gần đây như sau:
Bảng 2.1: Tình hình huy động vốn tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh An Sƣơng
Đơn vị: Triệu VNĐ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng Doanh số Tỷ trọng +/- % +/- % TGKKH 66.495 27,81% 115.812 34,27% 154.088 34,50% 49.317 74,17% 38,276 33.05% KH cá nhân 48.160 20,14% 84.204 24,92% 97.300 21,78% 36.044 74,84% 13,096 15.55% KH TCTD và kinh tế 18.335 7,67% 31.608 9,35% 56.788 12,71% 13.273 72,39% 25,180 79.66% TGCKH 140.318 58,68% 174.048 51,50% 222.656 49,85% 33.730 24,04% 48,608 27.93% KH cá nhân 79.301 33,16% 111.256 32,92% 147.148 32,94% 31.955 40,30% 35,892 32.26% KH TCTD và kinh tế 61.017 25,52% 62.792 18,58% 75.508 16,90% 1.775 2,91% 12,716 20.25% Phát hành GTCG 5.216 2,18% 11.500 3,40% 12.500 2,80% 6.284 120,48% 1,000 8.70% Ngắn hạn 3.935 1,65% 8.860 2,62% 9.824 2,20% 4.926 125,19% 964 10.88% Dài hạn 1.281 0,53% 2.640 0,78% 2.676 0,60% 1.359 106,02% 36 1.36% Nguồn khác 27.081 11,33% 36.548 10,82% 57.420 12,86% 9.467 34,96% 20,872 57.11% Phải trả khách hàng 6.523 2,73% 5.364 1,59% 5.856 1,31% (1.159) (17,77%) 492 9.17% Phải trả nội bộ 925 0,39% 1.140 0,34% 1.200 0,27% 216 23,31% 60 5.26% Vay NHNN và các TCTD khác 19.634 8,21% 30.044 8,89% 50.364 11,28% 10.410 53,02% 20,320 67.63% Tổng 239.110 100% 337.908 100% 446.664 100% 98.798 41,32% 108,756 32.19%
Nhận xét:
Tính đến thời điểm cuối năm 2014 tổng nguồn vốn huy động được của VPBank An Sương đạt 446.664 triệu đồng một con số khá lớn đối với một chi nhánh mới đi vào hoạt động, nó cho thấy được một chính sách phát triển đ ng đắn của ngân hàng.
Nhìn chung nguồn vốn huy động qua các năm đều tăng Cụ thể năm 2013 là 337 908 triệu đồng tăng hơn 98 798 triệu so với năm 2012 là 239 110 triệu đồng và đạt mức tăng trưởng là 41,32% Đến năm 2014 tổng nguồn vốn huy động đạt 446.664 triệu đồng tăng hơn 108,756 triệu so với năm 2013 và đạt mức tăng trưởng là 32,19% Như ch ng ta đã biết giai đoạn t lúc thành lập chi nhánh đến nay, nền kinh tế đang trong thời kỳ khôi phục hậu khủng hoảng nhưng những tác động của khủng hoảng kinh tế vẫn tiếp diễn gây kh khăn cho công tác huy động vốn nhưng VPB An Sương vẫn có nguồn vốn huy động tăng đ là một thành công to lớn ngoài ra nó còn thể hiện uy tín của ngân hàng trên thị trường Trong đ , sự tăng trưởng lớn nhất là 2 lĩnh vực TGKKH và TGCKH, chiếm gần như toàn bộ nguồn vốn huy động được của ngân hàng (hơn 80% tổng nguồn vốn huy động năm 2014) Trong đ , lĩnh vực KHCN thể hiện sự tăng trưởng cao hơn so với khách hàng doanh nghiệp và TCTD khác (có tăng nhưng không đáng kể), cụ thể KHCN chiếm trên 50% so với tổng nguồn vốn huy động được trong cả 3 năm 2012, 2013 và 2014 Điều đ chứng tỏ khách hàng mục tiêu mà ngân hàng hướng tới chính là HCN Hơn nữa việc khách hàng là các tổ chức KT và TCTD khác cũng tăng trưởng chứng tỏ ngày càng nhiều các tổ chức, công ty, các đơn vị kinh doanh trong và ngoài khu vực đã c sự quan tâm đến các dịch vụ của ngân hàng, điều này làm phát triển mạnh mẽ hệ thống ngân hàng cũng như toàn bộ nền kinh tế nói chung.
2.4.2.Tình hình hoạt động cho vay
Trong hoạt động ngân hàng, nếu như huy động vốn là điều kiện cần thì sử dụng vốn là điều kiện đủ. Sử dụng vốn là nghiệp vụ hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự sống còn của ngân hàng. Một trong những chức năng của NHTM là ngân hàng huy động vốn để cho vay nên nếu huy động nhiều mà không cho vay được thì sẽ đưa ngân hàng tới chỗ thua lỗ, ứ đọng vốn và không tạo ra được lợi nhuận t nguồn vốn đã huy động thậm chí dẫn đến phá sản nếu không khắc phục kịp thời. Sử dụng vốn hiệu quả sẽ bù đắp được chi phí huy động và đem lại lợi nhuận cho ngân hàng. Do vậy bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì
việc sử dụng phải hết sức được quan tâm. Trên cơ sở nguồn vốn huy động được, VPBank An Sương đã sử dụng vốn cụ thể như sau:
Bảng 2.2: Tình hình cho vay tại ngân hàng VPBank – Chi nhánh An Sƣơng giai đoạn 2012 – 2014 Đơn vị: Triệu VNĐ Chỉ tiêu 2012 2013 2014 2013/2012 2014/2013 DS Tỷ trọng DS Tỷ trọng DS Tỷ trọng +/- % +/- % Doanh số cho vay 113.652 100,00% 178.269 100,00% 246.404 100,00% 64.617 56,86% 68.135 38,22% Ngắn hạn 80.531 70,86% 119.644 67,11% 149.534 60,69% 39.113 48,57% 29.890 24,98% Trung- dài hạn 33.121 29,14% 58.625 32,89% 96.870 39,31% 25.504 77,00% 38.245 65,24% Doanh số thu nợ 96.533 100,00% 155.421 100,00% 238.545 100,00% 58.888 61,00% 83.124 53,48% Ngắn hạn 69.055 71,54% 110.535 71,12% 147.503 61,83% 41.480 60,07% 36.968 33,44% Trung- dài hạn 27.478 28,46% 44.886 28,88% 91.042 38,17% 17.408 63,35% 46.156 102,83% Tổng dƣ nợ 43.821 100,00% 70.927 100,00% 80.254 100,00% 27.106 61,86% 9.327 13,15% Ngắn hạn 31.637 72,20% 50.379 71,03% 52.045 64,85% 18.742 59,24% 1.666 3,31% Trung- dài hạn 12.184 27,80% 20.548 28,97% 28.209 35,15% 8.364 68,65% 7.661 37,28% Nợ quá hạn 446 100,00% 522 100,00% 712 100,00% 76 17,04% 190 36,40% Ngắn hạn 320 71,75% 342 65,52% 424 59,55% 22 6,88% 82 23,98% Trung- dài hạn 126 28,25% 180 34,48% 288 40,45% 54 42,86% 108 60,00%
(Nguồn: Bảng cân đối tài khoản chi tiết năm 2012, 2013, 2014)
Nhận xét:
Nhìn chung các ch tiêu sử dụng vốn (dư nợ cho vay và doanh số cho vay) đều tăng qua các năm Cụ thể là việc doanh số cho vay không ng ng gia tăng t 40-50% qua các năm
64.617 triệu đồng trong năm 2013 đưa doanh số cho vay 2013 lên con số 178.269 triệu Đến năm 2014 lại tiếp tục tăng thêm 68 135triệu so với năm 2013
Trong quá trình triển khai cho vay, các tổ chức tín dụng chấp hành nghiêm túc việc thẩm định hồ sơ vay vốn, chứng t chứng minh mục đích sử dụng vốn vay, thực hiện kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay nên các hành vi chạy nợ rất khó xảy ra. So với DSCV, doanh số thu nợ có sự gia tăng còn cao hơn với mức tăng 50-60% qua 2 năm Năm 2013, DSTN được 155.421 triệu đồng , tăng lên 58 888 triệu đồng so với năm 2012 (tương đương khoảng 61%) Đến năm 2014, lại tiếp tục tăng thêm 83 124 triệu đồng so với năm 2013 C thể nhìn thấy tổng quan, chi nhánh có khả năng và kế hoạch thu hồi nợ tốt.
Bất cứ nghiệp vụ kinh doanh nào nói chung, hoạt động cho vay vốn n i riêng đều có rủi ro, song hoạt động tín dụng NH c độ rủi ro lớn hơn vì vậy NH phải phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo t ng nhóm nợ, thu hồi nợ khi đến hạn kèm theo các thống kê về