học kinh nghiệm
1.3.1 Kinh nghiệm trong công tác QLDA tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng TP.Vinh – NghệAn
Chức năng nhiệm vụ, quyền hạn: Ban QLDA Đầu tƣ Xây dựng thành phố Vinh đƣợc thành lập theo Quyết định số 206/QĐ-UBND ngày 05/6/2007 của chủ tịch ủy ban nhân dân (UBND) TP. Vinh với chức năng thay mặt UBND TP quản lý các dự án giao thông trong địa bàn thành phố Vinh. Ban QLDA đầu tƣ xây dựng TP.Vinh – Nghệ An với chức năng đại diện chủ đầu tƣ, đƣợc UBND TP. Vinh giao nhiệm vụ quản lý, giám sát kỹ thuật thi công một số dự án do UBND TP làm chủ đầu tƣ trên địa bàn thành phố. Tƣ vấn, giám sát, quản lý các dự án xây dựng khác theo quy định hiện hành của Nhà nƣớc khi đƣợc UBND TP. Vinh đồng ý. Để quản lý tốt các dự án đƣợc giao, Ban QLDA đã có thực hiện tốt các nội dung nhƣ:
+ Quy định rõ ràng trách nhiệm của các tổ chức khảo sát, giám sát khảo sát, thiết kế trong hợp đồng thực hiện nội dung lập, thẩm định, phê duyệt dự án.
+ Nhận thấy rõ ảnh hƣởng của quy trình lập, thẩm định và phê duyệt dự án đến chất lƣợng, tiến độ dự án nên Ban QLDA liên tục nghiên cứu hoàn thiện, tinh gọn quy trình.
+ Khi triển khai thi công phải đảm bảo các nhà thầu huy động thiết bị, nhân sự phù hợp với hồ sơ đề xuất.
+ Công tác giải phóng mặt bằng đƣợc ƣu tiên, tạo thuận lợi cho các đơn vị triển khai thi công đảm bảo tiến độ, chất lƣợng.
26
+ Ban QLDA thuê các công ty tƣ vấn có uy tín để thực hiện nghiệp vụ TVGS.
1.3.2. Bài học rút ra cho Ban quản lý các dự án đầu tư xây dựng - VPQH
Để hoạt động quản lý dự án đạt đƣợc các mục tiêu về tiến độ thi công, chất lƣợng công trình, chi phí thực hiện thì cần làm tốt các việc sau:
+ Nâng cao chất lƣợng cán bộ tham gia dự án nhƣ cán bộ khảo sát, giám sát khảo sát, cán bộ thi công, giám sát thi công….
+ Xây dựng quy trình tác nghiệp để điều phối thực hiện dự án nhƣ quy trình tổ chức thi công, quy trình nghiệm thu, quy trình xử lý sự cố và khối lƣợng phát sinh.
27
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trong quá trình thực hiện luận văn, tác giả đã tiến hành nghiên cứu các vấn đề về quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng bằng vốn NSNN ở Ban quản lý các dự án ĐTXD - VPQH đặt trong các mối quan hệ tác động qua lại, trong một thời điểm lịch sử cụ thể, có kế thừa kết quả của một số tài liệu, công trình nghiên cứu khác và sử dụng các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể sau:
2.1. Phƣơng pháp thu thập tài liệu, dữ liệu
Các tài liệu, dữ liệu đƣợc sử dụng trong luận văn là dữ liệu thứ cấp theo cách tiếp cận hệ thống. Để thu thập đƣợc những dữ liệu thứ cấp cần thiết cho bài luận văn này ta tiến hành nhƣ sau:
Thứ nhất, xác định những thông tin cần thiết cho bài luận văn bao gồm những thông tin nhƣ:
+ Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tƣ xây dựng.
+ Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng về quản lý chất lƣợng, quản lý tiến độ, quản lý chi phí…
Thứ hai, tìm nguồn dữ liệu cần thiết. Bao gồm số liệu thứ cấp là những thông tin ở trên đƣợc thu thập thu thập từ các văn bản, chính sách pháp luật; công trình nghiên cứu đã công bố có liên quan; các bài nghiên cứu trên mạng internet, tạp chí chuyên ngành, nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, từ các báo cáo tổng kết, số liệu thống kê của Văn phòng Quốc hội về xây dựng cơ bản nói chung và công tác quản lý dự án đầu tƣ xây dựng nói riêng.
Thứ ba, tiến hành thu thập các thông tin. Thông qua các nguồn dữ liệu, tiến hành sƣu tập những thông tin mong muốn. Những thông tin thu thập đƣợc đều phải sắp xếp một cách khoa học, có tính hệ thống và ghi rõ nguồn,
28
tên tác giả, ngày đăng tin… điều này là vô cùng quan trọng bởi nó là sự đảm bảo cho khả năng kiểm tra lại thông tin cũng nhƣ tính chân thực của thông tin. Cuối cùng, trên cơ sở thông tin tìm kiếm đƣợc ta đánh giá và lọc lấy những thông tin tốt để đƣa vào bài luận văn của mình.
Để có đƣợc thông tin về những vấn đề quản lý dự án ĐTXD tại Ban quản lý các dự án ĐTXD – VPQH, tác giả sử dụng phƣơng pháp khảo sát kết hợp với tìm hiểu, ghi chép và nghiên cứu trực quan trên cơ sở quan sát. Ngoài ra còn sử dụng một số phƣơng pháp khác nhau nhƣ thống kê, tổng hợp, so sánh
2.2. Phân tích và xử lý số liệu
Trên cơ sở dữ liệu đã đƣợc thu thập thông tin đƣợc phân tích và xử lý để làm cơ sở xây dựng các luận cứ phục vụ việc làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài. Đầu tiên thông tin đƣợc tập hợp, chọn lọc, sắp xếp để làm bộc lộ các mối liên hệ hoặc xu thế của sự vật. Nguồn thông tin thu thập đƣợc chia thành hai loại: Thông tin định tính và thông tin định lƣợng. Nguồn thông tin định lƣợng đƣợc mô tả thông qua phƣơng pháp thống kê và phƣơng pháp so sánh.
Phương pháp thống kê mô tả
Trong bài luận văn này, tác giả tiến hành thu thập, hệ thống hóa, xử lý tài liệu, số liệu liên quan đến quản lý dự án đầu tƣ xây dựng bằng vốn NSNN tại Ban quản lý các dự án ĐTXD - VPQH theo các nội dung và thể hiện tại các bảng biểu số liệu. Về thực chất đây là kết quả của phƣơng pháp thống kê mô tả tuy nhiên các bảng số liệu này tự nó đã cho thấy thực trạng về quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng bằng vốn NSNN. Phƣơng pháp thống kê mô tả sử dụng chủ yếu tại chƣơng 3.
Phương pháp phân tích, tổng hợp
29
Trên cơ sở phân tích nội dung chủ yếu của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài tại chƣơng 1, luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để rút ra những kết quả nghiên cứu chủ yếu và khoảng trống trong nghiên cứu của các công trình khoa học đã đƣợc tổng quan.
Kết hợp phân tích thực trạng quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng bằng vốn NSNN tại Ban quản lý các dự án ĐTXD – VPQH ở chƣơng 3, tác giả sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để rút ra nhận xét, đánh giá chung về công tác quản lý này cả về kết quả và hạn chế cùng những nguyên nhân của hạn chế theo các tiêu chí về chất lƣợng, tiến độ và chi phí dự án.
Ở chƣơng 3, từ việc phân tích bốn nội dung cụ thể của quản lý dự án luận văn sử dụng phƣơng pháp tổng hợp để đƣa ra những đánh giá khái quát về công tác quản lý các dự án xây dựng tại Ban quản lý các dự án ĐTXD - VPQH.
Và ở chƣơng 4 trên cơ sở phân tích lý luận và thực trạng quản lý nhà nƣớc các dự án đầu tƣ xây dựng bằng vốn NSNN; trên cơ sở phân tích bối cảnh mới, những hạn chế và nguyên nhân tác động đến quản lý dự án đầu tƣ xây dựng bằng vốn NSNN tại Ban quản lý các dự án ĐTXD - VPQH, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác này tại Văn phòng Quốc Hội.
Phương pháp so sánh
Đây là phƣơng pháp đƣợc sử dụng phổ biến. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng trên cơ sở 3 nguyên tắc: lựa chọn tiêu chuẩn so sánh; điều kiện so sánh; kỹ thuật so sánh.
Trên cơ sở số liệu thu thập đƣợc từ năm 2010 – 2018 về tình hình kinh tế - xã hội, môi trƣờng chính sách pháp luật, việc triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng bằng vốn NSNN; chất lƣợng, hiệu quả các dự án hoàn thành, tác giả
30
đã so sánh số liệu giữa các năm, giữa kế hoạch và thực tế triển khai các dự án; giữa dự toán đƣợc duyệt và chi phí dự án hoàn thành có khác nhau hay không để từ đó có những đánh giá và những mặt hạn chế của các dự án đầu tƣ xây dựng tại Ban quản lý các dự án ĐTXD – VPQH trong thời gian qua.
31
CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG BẰNG NGUỒN VỐN NSNN TẠI BAN QUẢN LÝ CÁC
DỰ ÁN ĐẦU TƢ XÂY DỰNG – VĂN PHÕNG QUỐC HỘI 3.1 Khái lƣợc về Ban quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng – Văn phòng Quốc hội
* Quá trình hình thành và phát triển
Ban Quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng - VPQH đƣợc thành lập từ năm 2009 theo Quyết định số 51/QĐ-UBND ngày 24/1/2009 của Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội.
Ban Quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng là đơn vị trực thuộc Văn phòng Quốc hội có chức năng giúp Văn phòng Quốc hội trong công tác quản lý, thực hiện các dự án đầu tƣ xây dựng do Văn phòng Quốc hội trực tiếp làm Chủ đầu tƣ.
*Chức năng nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các dự án đầu tư xây dựng tại VPQH
Các dự án đầu tƣ xây dựng tại VPQH đƣợc thực hiện theo hình thức “Tự thực hiện”, VPQH với vai trò, trách nhiệm là ngƣời quyết định đầu tƣ, chủ đầu tƣ thành lập Ban Quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng để trực tiếp quản lý dự án, Ban Quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng có pháp nhân, con dấu, tài khoản và bộ máy, nhân sự là các cán bộ, công chức có chuyên môn về xây dựng, kinh tế xây dựng từ các vụ, đơn vị trong cơ quan VPQH và một số ít tuyển dụng mới.
Vụ Kế hoạch - Tài chính là đơn vị có nhiệm vụ lập, phân bổ kế hoạch vốn đầu tƣ dài hạn, trung hạn và hàng năm đối với các dự án đầu tƣ phát triển, theo dõi, tổng hợp việc thực hiện và đề xuất điều chỉnh, bổ sung khi cần thiết;Thẩm định dự án, thiết kế kỹ thuật, tổng dự toán, dự toán, kế hoạch đấu
32
thầu, hồ sơ mời thầu, kết quả đấu thầu, thẩm tra quyết toán các dự án đầu tƣ; Giám sát, đánh giá việc quản lý sử dụng kinh phí ngân sách nhà nƣớc cấp và các nguồn tài chính hợp pháp khác tại cơ quan Văn phòng Quốc hội.
Đối với các nhiệm vụ tƣ vấn nhƣ lập dự án, thiết kế, đấu thầu, Văn phòng Quốc hội thuê các đơn vị tƣ vấn để cung cấp dịch vụ. Số lƣợng dự án tuy không nhiều nhƣng đều có tính chất, ý nghĩa chính trị đối với hoạt động của Quốc hội nói riêng, Đảng và Nhà nƣớc ta nói chung.
Hình 3.1. Sơ đồ quản lý dự án đầu tƣ xây dựng tại VPQH
(Nguồn: Tác giả tổng hợp)
Ban Quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng - VPQH chịu trách nhiệm trƣớc CĐT và pháp luật theo nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc ủy quyền:
- Thay mặt Chủ đầu tƣ thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn kể từ giai đoạn chuẩn bị dự án, thực hiện dự án đến khi nghiệm thu bàn giao đƣa công trình
33
vào khai thác sử dụng bảo đảm tính hiệu quả, tính khả thi của dự án và tuân thủ các quy định của pháp luật. Ban quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc giao quản lý các dự án do Văn phòng Quốc hội là chủ đầu tƣ và phải bảo đảm nguyên tắc: Từng dự án không bị gián đoạn, đƣợc quản lý và quyết toán theo đúng quy định. Việc giao nhiệm vụ và uỷ quyền cho Ban quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc thể hiện trong quyết định thành lập Ban quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng. Chủ đầu tƣ có trách nhiệm chỉ đạo, kiểm tra và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của Ban quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng.
- Đối với các dự án đầu tƣ xây dựng công trình quy mô lớn, phức tạp Ban quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng đƣợc phép thuê các tổ chức tƣ vấn có kinh nghiệm, năng lực để phối hợp thực hiện theo các giai đoạn của dự án.
- Trong thời gian qua, Ban Quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng -VPQH đã triển khai các dự án đầu tƣ xây dựng công trình do Văn phòng Quốc hội làm chủ đầu tƣ.
34
Bảng 3.1. Một số dự án do Ban quản lý các dự án ĐTXD quản lý
STT Tên dự án và quy mô Địa điểm xây dựng Loại, cấp công trình Thời gian thực hiện Tổng mức đầu tƣ (triệu đồng) 1 Dự án Nhà làm việc các cơ quan Quốc hội và Văn phòng Quốc hội Số 22 Hùng Vƣơng, Ba Đình, Hà Nội Công trình công cộng; cấp đặc biệt; nhóm A 2009 – 2013 835.593 2 Dự án Đầu tƣ xây dựng công trình Nhà làm việc Văn phòng Quốc hội
54-56 Nguyễn Văn Trỗi, Phú Nhuận, TP HCM Công trình công cộng; cấp II; nhóm B 2013 - 2014 59.278 3 Dự án Đầu tƣ xây dựng công trình Nhà làm việc không thƣờng xuyên của Quốc hội và các cơ quan Quốc hội Số 192 Võ Nguyên Giáp, Hải Châu, Đà Nẵng Công trình công cộng; cấp đặc biệt, nhóm A 2013 - 2015 457.797 4 Dự án Nhà làm việc tại 35 Ngô Quyền, Hà Nội 35 Ngô Quyền, Hoàn Kiếm, Hà Nội Dự án nhóm B, công trình dân dụng cấp I 2016 - 2019 439.574 5
Dự án Trung tâm hội nghị, hội thảo của Văn phòng Quốc hội Số 194 Hoàng Văn Thụ, Quận Phú Nhuận, TP HCM Dự án nhóm B, công trình dân dụng cấp I 2016 - 2018 70.000 (Nguồn:Ban quản lý các dự án ĐTXD – VPQH download by : skknchat@gmail.com
35
Cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý các dự án đầu tƣ xây dựng - Văn phòng Quốc hội gồm có 2 bộ phận chính: Lãnh đạo Ban và các phòng chức năng.
Hình 3.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ban quản lý các dự án ĐTXD
(Nguồn :Ban quản lý các dự án ĐTXD – Văn phòng Quốc hội) - Lãnh đạo Ban:
Là bộ phận lãnh đạo toàn bộ hoạt động của Ban Quản lý dự án, chỉ đạo điều hành các dự án đƣợc giao. Cũng là bộ phận tham mƣu cho lãnh đạo Văn phòng Quốc hội về công tác quản lý các dự án do Văn phòng Quốc hội làm Chủ đầu tƣ.
Lãnh đạo Ban gồm có 1 giám đốc và 3 phó giám đốc.
- Các phòng chức năng:
* Phòng Hành chính kế toán: gồm 4 ngƣời.
Là phòng chuyên môn tham mƣu giúp Lãnh đạo Ban thực hiện nhiệm
36
vụ quản lý dự án và quản lý đơn vị trên các lĩnh vực: Tài chính - kế toán, tổ chức, cán bộ và hành chính, quản trị cơ quan.
* Phòng Quản lý kỹ thuật: gồm 6 ngƣời
Là phòng chuyên môn tham mƣu giúp lãnh đạo Ban quản lý toàn bộ quá trình thực hiện dự án về chất lƣợng, khối lƣợng, tiến độ, chi phí xây dựng, an toàn và vệ sinh môi trƣờng. Chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và lãnh đạo Ban QLDA trong việc quản lý quá trình thực hiện dự án cho đến khi dự án kết thúc.
* Phòng kế hoạch đầu tƣ: Gồm 5 ngƣời
Phòng Kế hoạch đầu tƣ là phòng chuyên môn tham mƣu giúp lãnh đạo Ban quản lý toàn bộ quá trình thực hiện phần lập dự án, kế hoạch đấu thầu và các công việc liên quan từ bƣớc lập dự án đến đấu thầu xây lắp.
3.2 Thực trạng quản lý dự án đầu tƣ xây dựng bằng nguồn vốn NSNN tại Ban quản lý các dự án ĐTXD – VPQH
3.2.1 Công tác lập, thẩm định, phê duyệt dự án.
Lập dự án đầu tƣ
- Ban QLDA lựa chọn và xây dựng kế hoạch: Lựa chọn các đơn vị tƣ