Biểu đồ so sánh ở hình 3.3 đã cho thấy sự khác nhau về hàm lượng daizdein và genistein giữa ba giống đâ ̣u tương ĐT51, DT90, DT84. So sánh hàm lươ ̣ng daizdein trung bình giữa hai giống ĐT 51 và DT84 bằng kiểm đi ̣nh tTest ở mức ý nghĩa = 0,05 đã xác đi ̣nh đươ ̣c giá tri ̣ t TN = 9,28, t = 2,91 và tTN >t. Như vậy hàm lượng daizdein trong ha ̣t nảy mầm 3 ngày tuổi có sự khác biệt có ý nghĩa giữa giống đậu tương ĐT 51 và giống đậu tương DT84 ở mức ý nghĩa = 0,05. Đối với hàm lượng genistein , giá trị tTN = 10,88, t = 2,91 và tTN >t. Vậy hàm lượng genistein trong ha ̣t nảy mầm 3 ngày tuổi cũng có sự khác biệt có ý nghĩa giữa giống đậu tương ĐT 51 và giống đậu tương DT84 ở mức ý nghĩa = 0,05. Isoflavone (mg/100 g) ĐT51 DT90 DT84 Daidzein 37,97 0,75 29,30 1,23 27,40 0,49 Genistein 3,31 0,11 1,32 0,10 2,03 0,11 Isoflavon (daidzein + genistein) 41,28 30,62 29,43
Hình 3.3. Biểu đồ so sánh hàm lươ ̣ng Daidzein và Genistein trong ha ̣t nảy mầm giữa ba giống đậu tươn g ĐT51, DT90, DT84 (mg/100 g). Thanh đứ ng trên mỗi cột biểu đồ biểu thị sai số chuẩn (x Sx).
Flavonoids và isoflavonoid là chất chuyển hóa thứ cấp , có chức năng sinh học đa dạng và những hợp chất này đóng vai trò quan trọng trong nhiều quá trình sinh lý cần thiết ở thực vâ ̣t. Ngoài ra, flavonoids và isoflavonoid có tác du ̣ng trực tiếp đến sức khỏe con người , từ việc giảm nồng độ cholesterol và phòng chống bệnh ung thư, cải thiện sinh lý phụ nữ (Lyle Ralston và cs, 2005) [17]. Chính vì vâ ̣y nghiên cứu khảo sát hàm lượng isoflavone trong ha ̣t đâ ̣u tương ở điều kiê ̣n hạt nảy mầm của các giống đậu tương hiện đang trồng ở Việt Nam, làm cơ sở lựa chọn giống đậu tượng có hàm lượng g enistein và daidzein cao để sử du ̣ng trong tạo các sản phẩm dinh dưỡng cho con người đang được quan tâm nghiên cứu . Trong 3 giống đậu tương đươ ̣c cho ̣n để phân tích , hạt nảy mầm 3 ngày tuổi của giống ĐT51 có hàm lượng genistein và d aidzein cao nhất (41,28 mg/100g) có thể sử du ̣ng làm nguyên liê ̣u chế biến thành sản phẩm hoă ̣c sử du ̣ng trực tiếp phục vụ cải thiện sức khỏe cho con người.
37,97 29,3 29,3 27,4 3,31 1,32 2,03 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 ĐT51 DT90 DT84 Daidzein Genistein
Kết quả phân tích hàm lượng isoflavone trong rễ mầm và lá mầm đâ ̣u tương Rebeiro và cs (2005) đã kết luâ ̣n rằng , hoạt động của -glucosidase tăng gấp 3,3 lần trong rễ mầm và 2,3 lần trong lá mầm so với ha ̣t ở tra ̣ng thái tiềm sinh. Tuy nhiên hàm lươ ̣ng genistein và daidzein thay đổi ít ở thời điểm 6 giờ sau khi ủ ha ̣t và tăng ma ̣nh khi ha ̣t nảy mầm 2-3 ngày tuổi [24]. Khảo sát hàm lượng isoflavone qua các mùa , Yaya Hasanah và cs (2015) đã cho rằng hàm lượng genistein, daidzein, glycitein và hàm lượng isoflavone tổng số thay đổi theo mù a [30]. Như vậy hàm lượng isoflavone trong ha ̣t đâ ̣u tương còn chi ̣u tác đô ̣ng của thay đổi điều kiê ̣n khí hâ ̣u thời tiết . Trong kết quả phân tích của chúng tôi , hạt của ba giống đậu tương cho nảy mầm; sau 3 ngày tuổi được sử dụng chiết rút và phân tích hàm lượng daidzein và genistein bằng phương pháp sắc ký HPLC cho thấy sự khác biê ̣t về hàm lượng daidzein và genistein trong ha ̣t nảy mầm giữa ba giống đâ ̣u tương ĐT 51, DT90, DT84 ở mức ý nghĩa = 0,05. Từ kết quả này chúng tôi cho rằng ngoài sự phụ thuộc vào môi trường , hàm lượng daidzein và genistein còn phu ̣ thuô ̣c vào kiểu gen của giống. Sự thay đổi hàm lượng daidzein và genistein theo môi trường và kiểu gen là do đă ̣c tính di t ruyền của cây đâ ̣u tương quy đi ̣nh. Zhu và cs (2005) phân tích hàm lượng isoflavone trong ha ̣t đâ ̣u tương nảy mầm cho rằng hàm lượng genistein và daidzein cao nhất chỉ sau khi ngâm, trong khi đó glycitein và hợp chất beta -glucoside gần như không thay đổi trong quá trình nảy mầm.
3.2. TÁCH DÕNG VÀ XÁC ĐỊNH TRÌNH TỰ GEN GmCHI TƢ̀ CÂY ĐẬU
TƢƠNG