Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại công ty tnhh vehitecs toyotsu việt nam​ (Trang 36)

V. BỐ CỤC ĐỀ TÀI

2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu

Các mặc hàng may mặc xuất khẩu của công ty chủ yếu là các mặt hàng như áo liền quần, áo Jacket, quần kaki, nón và mới đây là tấm lót ghế ô tô. Kim ng ch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty được thể hiện qua bảng số liệu sau:

Bảng 2.4 Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty Toyotsu Vehitecs Việt Nam qua các năm

(Đơn vị: tỷ VNĐ)

(Nguồn: Toyotsu Vehitecs Việt Nam) Theo bảng số liệu, kim ng ch xuất khẩu các mặt hàng may mặc của Toyotsu Vehitecs Việt Nam có sự biến động lên xuống khác nhau giữa các mặt hàng qua các năm nhưng không nhiều, ngo i trừ mặt hàng mới – tấm lót ghế xe ô tô. Nhìn chung tổng kim ng ch xuất khẩu vẫn tăng qua các năm, đặc biệt là tăng m nh đột biến vào năm 2015.

Đối với mặt hàng áo liền quần, vốn là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của công ty nên kim ng ch xuất khẩu luôn đ t mức cao, năm 2013 đ t 50.82564 tỷ VNĐ và năm 2014 đ t 55.41578 tỷ VNĐ. Nhưng đến năm 2015 kim ng ch của mặt hàng này có sự giảm nhẹ đ t 54.85481 tỷ VNĐ, do đơn đặt hàng từ phía thị trư ng Nhật Bản có sự giảm sút nhưng giảm không đáng kể, giảm 0.56097 tỷ VNĐ, tương đương 1.01% so với năm 2014. Từ năm 2016, kim ng ch xuất khẩu mặt hàng áo liền quần có thể tăng trở l i nhưng không m nh, vẫn duy trì ở mức trung bình trong 3 năm trở l i đây. Tương tự như mặt hàng áo liền quần, kim ng ch của mặt hàng quần kaki cũng có sự biến động lên xuống qua các các năm. Cụ thể năm 2014 kim ng ch mặt hàng này đ t 31.54842 tỷ VNĐ, tương đương tăng 3.06% so với năm 2013. Tuy nhiên đến năm 2015 kim ng ch mặt hàng này có sự giảm m nh xuống còn 28.0221 tỷ VNĐ, giảm 11.18% so với năm 2014.

Năm Áo liền quần Áo Jacket Quần kaki Nón Tấm lót ghế Tổng kim ngạch xuất khẩu 2013 8.879882 7.765164 5.348178 1.737252 0 23.73048 2014 10.83062 8.993116 6.165918 3.078482 0.68508 29.75322 2015 11.18139 11.49454 5.711904 4.208204 69.86362 102.4597

Biểu đồ 2.3 Kim ngạch xuất khẩu theo mặt hàng của công ty Toyotsu Vehitecs Việt Nam qua các năm

(Đơn vị tỷ VNĐ)

(Nguồn: Toyotsu Vehitecs Việt Nam) Mặt hàng chủ lực thứ hai của công ty là áo Jacket. Năm 2013 và năm 2014 mặt hàng này luôn chiếm tỉ trọng lớn thứ hai trong cơ cấu xuất khẩu hàng may mặc của công ty, đ t 44.44539 tỷ VNĐ năm 2013 và 46.01401 tỷ VNĐ năm 2014. Kim ng ch xuất khẩu của mặt hàng áo Jacket tăng dần qua các năm, cụ thể là năm 2014 tăng 1.56862 tỷ VNĐ, tương đương 3.53% so với năm 2013. Năm 2015 đ t 56.39119 tỷ VNĐ tăng 10.37718 tỷ VNĐ, tương đương 22.55% so với năm 2014 và tăng 11.9458 tỷ VNĐ, tương đương 26.88% so với năm 2013. Nhu cầu đối với mặt hàng này trên thị trư ng Nhật Bản ngày càng tăng trong giai đo n phục hồi sau khủng hoảng.

Mặt hàng nón tuy không chiếm tỉ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu hàng may mặc của công ty nhưng có kim ng ch xuất khẩu và tốc độ tăng trưởng tương đối khá trong những năm trở l i đây. Trong giai đo n 2013-2015, kim ng ch xuất khẩu nón luôn ở mức cao, đ t 10.08228 tỷ VNĐ năm 2013, 15.75137 tỷ VNĐ năm 2014 và 20.63709 tỷ VNĐ năm 2015.

Qua quá trình tìm hiểu, nghiên cứu nhu cầu thị trư ng kỹ lưỡng cuối năm 2014 công ty đ quyết định mở rộng đầu tư sản xuất mặt hàng tấm lót ghế ô tô.

0 10 20 30 40 50 60 70 80

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015

Áo liền quần Áo Jacket Quần kaki Nón

Bước đầu thử nghiệm, công ty sản xuất số lượng nhỏ cung cấp cho thị trư ng Nhật Bản. Kim ng ch xuất khẩu của mặt hàng này năm 2014 đ t 0.50898 tỷ VNĐ. Nhận thấy đây là một mặt hàng có nhiều tiềm năng nên công ty quyết định mở rộng cung cấp cho thị trư ng Hoa Kỳ vào đầu năm 2015. Nh chiến lược mở rộng sản xuất vô cùng sáng suốt đ đem l i cho công ty nhiều đơn đặt hàng hơn với sản phẩm mới và mặt hàng tấm lót ghế ô tô trở thành mặt hàng chủ lực mới của công ty. Năm 2015, kim ng ch của mặt hàng tấm lót ghế chiếm tỉ trọng lớn nhất trong cơ cấu xuất khẩu của công ty đ t 137.4237 tỷ VNĐ.

2.2.1.3 Thị trường xuất khẩu

Hàng may mặc của công ty được xuất khẩu đến thị trư ng duy nhất là Nhật Bản và gần đây do mở rộng sản xuất thêm mặc hàng tấm lót ghê ô tô nên có thêm một thị trư ng xuất khẩu là Hoa Kỳ.

Toyotsu Vehitecs Việt Nam đ liên tục mở rộng mối quan hệ với khách hàng, giữ vững b n hàng truyền thống của công ty và đồng th i tìm kiếm, mở rộng sang các thị trư ng khác. Số lượng b n hàng của công ty liên tục tăng qua các năm và dự kiến con số này sẽ còn tiếp tục tăng trong năm 2016.

Bảng 2.5 Một số bạn hàng lớn của công ty Toyotsu Vehitecs Việt Nam

Tên bạn hàng Thị

trƣờng Sản phẩm

ToyotaTsuho Corporation Nhật bản Áo liền quần - Áo Jackets - Quần kaki -Nón - Tấm lót ghế xe ô tô

Yamadatatsu Nhật bản Áo liền quần - Áo Jackets

IIJima Sangyo Nhật bản Áo Jackets - Quần kaki

Toyota Tsusho Mexico Hoa kỳ Tấm lót ghế xe ô tô

Toyota Tsusho America Inc

Hoa kỳ Tấm lót ghế xe ô tô

(Nguồn: Toyotsu Vehitecs Việt Nam) Mặc dù số lượng b n hàng của công ty tăng qua các năm nhưng do công ty mới thành lập năm 2011, quy mô sản xuất còn nhỏ nên số lượng b n hàng còn ít.

Tốc độ mở rộng thị trư ng của công ty chưa cao.Đây cũng là h n chế của công ty. Tuy nhiên, trong tương lai gần công ty sẽ khai thác hết tiềm năng của thị trư ng mới Hoa Kỳ, cũng như các thị trư ng tiềm năng khác trên thế giới cùng với những dự án sản xuất kinh doanh vào các sản phẩm mới.

Và dưới đây là cơ cấu các thị trư ng của công ty năm 2015.

Bảng 2.6 Cơ cấu thị trƣờng của công ty năm 2015

Thị trƣờng Kim ngạch xuất khẩu

(tỷ VNĐ) Tỉ lệ thị phần (%)

Nhật Bản 58.971731 57.5561

Hoa Kỳ 43.487923 42.4439

Tổng kim ng ch xuất khẩu 102.459654 100

(Nguồn: Toyotsu Vehitecs Việt Nam)

Biểu đồ 2.4 Cơ cấu thị trƣờng của công ty năm 2015

(Nguồn: Toyotsu Vehitecs Việt Nam) Thị trư ng xuất khẩu chính và chủ lực của công ty từ lúc mới thành lập đến nay là thị trư ng Nhật Bản. Một phần là do công ty Toyotsu Vehitecs Việt Nam là công ty 100% vốn đầu tư của Nhật Bản. Ngoài ra, Nhật Bản là một nước Châu Á nên vóc dáng ngư i Nhật tương đối giống với ngư i Việt Nam cũng như sở thích

57.5561%

42.4439% Nhật Bản

tiêu dùng các sản phẩm may mặc của ngư i Nhật thư ng tương đồng với ngư i Việt Nam, vì vậy các đơn đặt hàng từ thị trư ng Nhật Bản luôn luôn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong kim ng ch xuất khẩu của công ty và Nhật Bản luôn là thị trư ng xuất khẩu lớn nhất của công ty. Năm 2015, thị trư ng Nhật Bản chiếm 57.5561% trong cơ cấu thị trư ng xuất khẩu của công ty.

Và thị trư ng thứ hai là thị trư ng Hoa Kỳ – thị trư ng mới được mở rộng đầu năm 2015 chiếm 42.4439% trong cơ cấu thị trư ng xuất khẩu của công ty năm 2015. Mặt hàng chủ yếu xuất khẩu qua thị trư ng Hoa Kỳ là tấm lót ghế ô tô. Các mặt hàng của Toyotsu Vehitecs Việt Nam được sản xuất bằng các phương tiện, máy móc, thiết bị, các dây chuyền hiện đ i của Nhật Bản nên có chất lượng sản phẩm đảm bảo đang chinh phục được thị trư ng rộng lớn này. Đặc biệt, sau Hiệp định dệt may Việt Nam – Hoa Kỳ thì hàng dệt may Việt Nam vào thị trư ng này ngày càng có lợi thế hơn về giá cả (vì khi TPP được ký kết thuế suất sẽ giảm dần xuống 0%).

Cơ cấu thị trư ng xuất khẩu của công ty còn chưa đa d ng nên công ty dễ gặp rủi ro do phải phụ thuộc quá mức vào một thị trư ng nào đó. Do vậy, công ty phải ngày càng chú trọng vào vấn đề tìm kiếm, khai thác các thị trư ng mới, tiềm năng trên toàn thế giới. Tuy nhiên, để đ t được điều đó thì công ty phải nỗ lực nhiều hơn nữa trong th i gian sắp tới.

2.2.2 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Toyotsu Vehitecs Việt Nam

2.2.2.1 Nhân tố quốc tế

Công ty Toyotsu Vehitecs Việt Nam chủ yếu xuất khẩu các sản phẩm sang thị trư ng Nhật Bản và trong đầu năm 2015 công ty mở rộng xuất khẩu thêm sang thị trư ng Hoa Kỳ.

Thị trƣờng Nhật Bản

+ Môi trư ng kinh tế

Kinh tế Nhật Bản là một nền kinh tế thị trư ng phát triển, là một trong những nước có chỉ số l m phát thấp nhất thế giới. Quy mô nền kinh tế này theo thước đo GDP với tỷ giá thị trư ng lớn thứ hai trên thế giới sau Mỹ, còn theo thước đo GDP ngang giá sức mua lớn thứ ba sau Mỹ và Trung Quốc. GDP bình quân trên đầu ngư i là 36.040 USD (năm 2014). Cán cân thương m i dư thừa và dự trữ ngo i tệ đứng hàng đầu thế giới, nên nguồn vốn đầu tư ra nước ngoài rất nhiều, là nước cho

vay, viện trợ tái thiết và phát triển. Nhật Bản có nhiều tập đoàn tài chính, ngân hàng đứng hàng đầu thế giới. Đơn vị tiền tệ là đồng yên Nhật.

+ Môi trư ng luật pháp

Nhật Bản là một trong những nước theo hệ thống quân chủ lập hiến, trong đó Thủ tướng là ngư i nắm quyền cao nhất về các phương diện quản lý quốc gia và chịu sự giám sát của hai viện quốc hội và tòa Hiến Pháp có thẩm quyền ngăn chặn các quyết định vi hiến của chính phủ. Theo hệ thống luật pháp thế giới hiện hành, Nhật Bản được xếp vào các nước có nền dân chủ đầy đủ, ưu việt nhất.

Quốc hội Nhật Bản là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất và là cơ quan duy nhất có quyền lập pháp. Nhật Bản hiện là thành viên Liên Hiệp Quốc và là thành viên không thư ng trực của Hội đồng bảo an. Ngoài ra, Nhật còn là thành viên của nhiều tổ chức quốc tế gồm G8, Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (APEC) và Hội nghị thượng đỉnh Đông Á (EAS) và là một nước hào phóng trong các công tác cứu trợ và các nỗ lực phát triển các dự án quốc tế.

+ Môi trư ng văn hóa – xã hội

Văn hóa Nhật Bản là một trong những nền văn hóa đặc sắc nhất thế giới, chịu ảnh hưởng cả từ nền văn hóa Châu Á, Châu Âu và Bắc Mỹ. Nền văn hóa Nhật Bản trong xã hội hiện đ i là sự kết hợp phong phú giữa truyền thống và trào lưu mới, giữa văn hóa phương Đông và phương Tây, những truyền thống cổ xưa và công nghệ hiện đ i cùng tồn t i và t o nên một môi trư ng và phong cách sống độc đáo.

Nhật Bản là một quốc gia rất nh y cảm đối với văn hóa nước ngoài, ngư i Nhật có xu hướng sẵn sàng học hỏi, nghiên cứu để bắt kịp bất kỳ trào lưu nào diễn ra trên thế giới, bằng mọi cách họ sẽ học cho hết, sau đó họ sẽ nghiên cứu những yếu tố có thể cải biến. Song ngư i Nhật rất ý thức về tài sản văn hóa của họ, bằng chứng là các tư liệu lịch sử, văn hóa, đền đài, chùa chiền… đ i bộ phận vẫn còn được bảo tồn cho đến nay. Hơn thế, các ngành nghề truyền thống không những không bị mai một đi mà còn được cải tiến kỹ thuật và ngày càng trở nên tinh tế hơn.

+ Môi trư ng c nh tranh

Có 5 nhà cung cấp hàng dệt may lớn nhất vào thị trư ng Nhật Bản là: Trung Quốc, Indonesia, Việt Nam, Hàn Quốc, Đài Loan. Trong 6 tháng đầu năm 2015, nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản tăng 1.17% về lượng và 17% về trị giá so với cùng kỳ năm 2014 và đ t 14.7 tỷ USD. Trong đó, có hơn 140 nước và khu vực tham gia xuất khẩu hàng dệt may vào thị trư ng Nhật Bản. Trung Quốc là nhà cung cấp hàng dệt may lớn nhất vào thị trư ng này. Hàng dệt may nhập từ Trung Quốc chiếm 60.74% về lượng và chiếm 70.69% về trị giá tổng nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản. Nếu xét về lượng thì Indonesia là nhà cung cấp hàng dệt may lớn thứ hai vào thị trư ng Nhật Bản chiếm 6.84%. Còn nếu xét về trị giá hàng hóa Việt Nam là nhà cung cấp lớn thứ hai vào thị trư ng này chiếm 6.52% tổng trị giá nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản, còn Indonesia chỉ chiếm khoảng 3.6%. Theo số liệu thống kê, nửa đầu năm 2015 nhập khẩu hàng dệt may của Nhật Bản từ thị trư ng Việt Nam tăng 15.8% về lượng và tăng 31.73% về trị giá so với cùng kỳ năm 2014 đ t 1.13 tỷ USD. (Trích: congthuong.hochiminhcity.gov.vn).

Thị trƣờng Hoa Kỳ

+ Môi trư ng kinh tế

Kinh tế Hoa Kỳ có quy mô lớn nhất thế giới, gần gấp đôi kinh tế Trung Quốc nếu tính bằng USD (theo US Trust). Đây là một nền kinh tế hỗn hợp, nơi mà các công ty, các tập đoàn lớn và các công ty tư nhân là những thành phần chính của nền kinh tế vi mô ảnh hưởng đến toàn bộ nền kinh tế của Hoa Kỳ. Kinh tế Hoa Kỳ cũng duy trì được năng suất lao động cao, GDP bình quân đầu ngư i cao, khoảng 49.601 USD (năm 2013), mặc dù chưa phải cao nhất trên thế giới. Kinh tế Hoa Kỳ có mức độ tăng trưởng kinh tế vừa phải, tỉ lệ thất nghiệp thấp, trình độ khoa học kỹ thuật, công nghệ, khả năng nghiên cứu, và đầu tư vốn cao.

Hoa Kỳ dẫn đầu thế giới về lượng hàng hóa sản xuất. Sản lượng sản xuất hàng hóa của Hoa Kỳ có tổng trị giá là 1.900 tỉ USD trong năm 2015, tăng 27% so với năm 2014.

+ Môi trư ng luật pháp

Hệ thống chính trị của Hoa Kỳ ho t động theo nguyên tắc tam quyền phân lập. Quyền lập pháp tối cao ở Hoa Kỳ được quốc hội thực hiện thông qua hai viện: Thượng nghị viện và H nghị viện.

Hệ thống luật pháp của Hoa Kỳ được phân chia thành hai cấp chính phủ: các Bang và Trung ương. Tuy các Bang là những đơn vị hình thành nên một hệ thống quốc gia thống nhất, nhưng các Bang cũng có những quyền khá rộng r i và đầy đủ.

Hoa Kỳ có hệ thống luật pháp chặt chẽ, chi tiết và phức t p hàng đầu thế giới. Luật pháp được xem là một vũ khí thương m i lợi h i của Hoa Kỳ. Ngư i ta nói rằng có hiểu biết về luật pháp xem như b n đ đặt được một chân vào thị trư ng Hoa Kỳ.

Khung luật cơ bản cho việc xuất khẩu sang Hoa Kỳ gồm luật thuế suất năm 1930, luật buôn bán năm 1974, hiệp định buôn bán 1979, luật tổng hợp về buôn bán và c nh tranh năm 1988.

Về luật thuế, đáng chú ý là danh b thuế quan thống nhất HTS và chế độ ưu đ i thuế quan phổ cập GSP. Trong đó GSP rất quan trọng với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam. Đây là hệ thống ưu đ i của GSP thậm chí còn thấp hơn mức thuế ưu đ i tối huệ quốc MFN - là chế độ ưu đ i với điều kiện có đi có l i giữa các nước thành viên WTO, các nước có hiệp định song phương với Hoa Kỳ.

Về Hải quan, hàng hoá nhập khẩu vào Hoa Kỳ được áp dụng thuế suất theo biểu quan Hoa Kỳ gồm 2 cột: cột 1 quy định thuế suất tối huệ quốc, cột 2 quy định thuế suất đầy đủ hoặc thuế suất pháp định áp dụng cho các nước không được hưởng quy chế tối huệ quốc. Phí thủ tục Hải quan được quy định trong Luật Hải quan và thương m i năm 1990. Ngoài ra, còn cần phải chú ý các quy định khác của Hải quan như nh n mác phải ghi rõ nước xuất xứ và về chế độ hoàn thuế.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại công ty tnhh vehitecs toyotsu việt nam​ (Trang 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)