Định hƣớng cho hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Toyotsu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại công ty tnhh vehitecs toyotsu việt nam​ (Trang 56)

V. BỐ CỤC ĐỀ TÀI

3.1 Định hƣớng cho hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Toyotsu

3.1 Định hƣớng cho hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Toyotsu Vehitecs Việt Nam Việt Nam

Trong bối cảnh nền kinh tế trên thế giới đang ngày càng ổn định sau cuộc khủng hoảng năm 2008, ngành dệt may Việt Nam nói chung và công ty Toyotsu Vehitecs Việt Nam nói riêng đang có những chiến lược phát triển để đẩy m nh sản xuất và thu hút nhiều đơn đặt hàng từ các thị trư ng hiện t i cũng như tìm kiếm từ các thị trư ng mới. Với một định hướng kinh doanh đúng đắn sẽ giúp doanh nghiệp h n chế và vượt qua các khó khăn trên con đư ng tìm kiếm lợi nhuận của mình.

3.1.1 Định hƣớng về công tác kế hoạch thị trƣờng, sản phẩm

Trong th i gian tới công ty sẽ tiếp tục nghiên cứu và thực hiện các chiến lược phát triển thị trư ng của công ty tới các thị trư ng có sức tiêu thụ lớn như Nhật Bản, Hoa Kỳ. Đặc biệt đối với thị trư ng Hoa Kỳ – thị trư ng mới được mở rộng, công ty sẽ tổ chức tốt khâu nghiên cứu thị trư ng để đảm bảo cung cấp các thông tin nhanh nh y nhất về thị hiếu, nhu cầu khách hàng cũng như đảm bảo tốt nhất những yêu cầu kĩ thuật của thị trư ng này.

Bên c nh đó, công ty sẽ chú trọng đầu tư sản xuất, đa d ng hóa sản phẩm, tổ chức tốt các khâu thiết kế và quảng bá sản phẩm, hình ảnh của công ty. Mặt hàng trong tương lai gần mà công ty đang hướng đến là các sản phẩm quần áo th i trang. Hi vọng rằng chiến lược mở rộng thị trư ng và đa d ng hóa sản phẩm của công ty trong th i gian tới sẽ gặt hái được nhiều thành công và sản phẩm của công ty sẽ được các quốc gia trên thế giới biết đến ngày càng nhiều.

3.1.2 Định hƣớng về công tác quản lý kỹ thuật sản xuất

Để đảm bảo hàng may mặc và tấm lót ghế ô tô của công ty luôn được ngư i tiêu dùng tin tưởng, chấp nhận thì sản phẩm đó phải đáp ứng tốt các tiêu chuẩn kỹ thuật như tiêu chuẩn về chất lượng, tiêu chuẩn môi trư ng, tiêu chuẩn về trách nhiệm xã hội, tiêu chuẩn về đóng gói và nh n mác... Chính vì vậy công tác quản lý kỹ thuật sản xuất của công ty càng được chú trọng hơn trong th i gian tới.

Công ty đ đề ra chiến lược chú trọng vào đầu tư cải tiến máy móc thiết bị công nghệ để thay thế những máy móc đ cũ kĩ, l c hậu nhằm nâng cao chất lượng,

tăng năng suất lao động và nâng cao sức c nh tranh của sản phẩm. Chiến lược c nh tranh mà công ty áp dụng là chiến lược c nh tranh bằng chất lượng sản phẩm trên cơ sở tương quan với giá cả, mẫu mã, chủ trương thiết kế ra những sản phẩm độc đáo, đa d ng mang nét riêng của công ty sẽ là chiến lược lâu dài trong việc phát triển các mặt hàng của mình và đem l i hiệu quả kinh doanh cho công ty.

3.1.3 Định hƣớng về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Công ty sẽ tiếp tục các chương trình đào t o cán bộ quản lý kinh tế - kỹ thuật, cán bộ pháp chế, cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề trên cở sở mở các lớp, các khóa đào t o, cử đi học ở trong và ngoài nước.

Sắp xếp bổ nhiệm mới nhân sự cấp cao và các vị trí quản lý t i công ty nhằm tăng cư ng năng lực quản trị công ty trên cơ sở lấy ý kiến tín nhiệm và luân chuyển cán bộ trong toàn hệ thống.

Có chính sách ưu đ i cho ngư i lao động cũng như chính sách thu hút nhân tài cho công ty.

3.1.4 Định hƣớng về công tác quản lý tài chính

Tiếp tục nâng cao tiềm lực tài chính của công ty, có những biện pháp huy động vốn phù hợp và đặc biệt phải thư ng xuyên theo dõi các diễn biến phức t p của thị trư ng để kịp th i điều chỉnh ho t động sản xuất kinh doanh cho phù hợp tránh được rủi ro.

3.2 Đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu của công ty TNHH Toyotsu Vehitecs Việt Nam TNHH Toyotsu Vehitecs Việt Nam

3.2.1 Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động xuất khẩu

a. Mục tiêu của giải pháp

Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng đối với ho t động sản xuất kinh doanh nói chung và ho t động xuất khẩu nói riêng của Toyotsu Vehitecs Việt Nam. Nguồn vốn giúp công ty có thể mở rộng ho t động xuất khẩu. Chính vì vậy, công ty cần có kế ho ch đảm bảo nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư mở rộng ho t động và thị trư ng xuất khẩu.

b. Cơ sở của giải pháp

Theo số liệu mà công ty cung cấp và qua phân tích tình hình ho t động của công ty cho thấy công ty chưa chú trọng trong việc đảm bảo nguồn vốn cho ho t động xuất khẩu. Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp còn h n hẹp. Cụ thể là nguồn

vốn cho ho t động xuất khẩu của công ty tăng nhiều qua các năm nhưng trong đó tỷ trọng vốn vay còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn bình quân khoảng 66.84%/năm.

Bên c nh đó, hiện công ty đ mở rộng quy mô xuất khẩu sang thị trư ng Hoa Kỳ năm 2015 và còn có nhiều dự định mở rộng xuất khẩu thêm các mặt hàng mới cũng như là xuất khẩu sang các thị trư ng mới trong tương lai nhưng thị trư ng vốn của công ty chưa hoàn chỉnh, chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp. Nguồn vốn thì h n chế mà các giải pháp nhằm huy động vốn l i còn gặp không ít khó khăn. Chính vì thế, vốn trở thành mối quan tâm hàng đầu cho doanh nghiệp.

c. Nội dung thực hiện

Để góp phần nâng cao vốn tự có của công ty thì khi có lợi nhuận, công ty cần phải có kế ho ch phân chia hợp lý bằng việc trích 30% lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh sau mỗi kỳ kinh doanh.

Thực hiện tái đầu tư từ số lợi nhuận để l i, đặt ra mục tiêu phải có khối lượng lợi nhuận để l i đủ lớn nhằn tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng.

Huy động vốn bằng việc kêu gọi đầu tư bằng cách phát hành các lo i cổ phiếu, trái phiếu....

Đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất, đem l i sản phẩm chất lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận giúp cho nguồn vốn tự có của công ty tăng trưởng qua các năm.

d. Lợi ích của giải pháp

Đảm bảo cho các ho t động phục vụ việc gia công như nhập khẩu các nguyên vật liệu, cải tiến trang thiết bị, máy móc, công nghệ hiện đ i… góp phần làm ho t động xuất khẩu được diễn ra liên tục, không bị gián đo n.

Đủ khả năng đáp ứng được nhiều hơn các đơn đặt hàng của khách hàng. Qua đó, ngày càng nâng cao uy tín, chất lượng của công ty và đưa thương hiệu đến gần hơn với các khách hàng tiềm năng.

3.2.2 Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao

a. Mục tiêu của giải pháp

Đào t o và phát triển nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của doanh nghiệp, thông qua việc giúp ngư i lao động

hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, động cơ làm việc tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ trong tương lai.

Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò không thể thiếu đối với ho t động kinh doanh xuất khẩu. Công ty phải đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phù hợp tình hình thực tế, đúng ngư i đúng việc, phát huy hiệu quả trong kinh doanh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Muốn có nguồn nhân lực thật sự chuyên nghiệp thì cần đào t o cán bộ công nhân viên giỏi nhưng chưa đủ vì để giữ chân nhân viên cần có chính sách đ i ngộ khen thưởng tốt, công bằng nhằm t o động lực tinh thần cho họ, kích thích họ hăng say làm việc, trung thành với công ty.

b. Cơ sở của giải pháp

Hiện nay trong lĩnh vực xuất khẩu mức độ c nh tranh rất cao, nhưng có một số công nhân viên trong công ty còn yếu kém về mặt trình độ nghiệp vụ và kỹ năng chuyên môn, ít chủ động học hỏi, cập nhật kiến thức mới và chưa thấy được c nh tranh ảnh hưởng đến sự sống còn của công ty như thế nào.

Bên c nh đó, nền khoa học - công nghệ ngày càng tiến bộ, hiện đ i. Nếu nguồn nhân lực của công ty không theo kịp thì sẽ trở nên tụt hậu, khả năng c nh tranh của công ty trên thị trư ng trong nước và ngoài nước sẽ giảm sút.

c. Nội dung thực hiện

Công ty cần đầu tư cho các cán bộ có năng lực đi đào t o t i các nước phát triển về quản lý, thiết kế, may mặc... để thu được nhiều kiến thức cũng như vận dụng vào thực tiễn, đồng th i cần bồi dưỡng để nâng cao trình độ ngo i ngữ cho các cán bộ kinh doanh.

Công ty cần tuyển dụng các nhân viên thiết kế giỏi để đẩy m nh công tác thiết kế, kết hợp với việc đào t o l i đội ngũ thiết kế của công ty, nhằm t o ra các mẫu mã mới, hấp dẫn, bắt mắt và phù hợp với xu hướng tiêu dùng ngày càng thay đổi.

Ngoài ra, công ty cần có những chính sách ưu đ i để thu hút nhân tài cho mình như những chính sách đảm bảo về đ i sống ngư i lao động, chính sách khen thưởng xứng đáng cho những công nhân có năng suất cao, những nhà thiết kế, nhà quản lý giỏi... nhằm t o động lực làm việc cho ngư i lao động.

d. Lợi ích của giải pháp

Đào t o và phát triển có thể giúp các nhà quản trị giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân với các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp có hiệu quả.

Cán bộ công nhân viên được đào t o có trình độ, tay nghề, kỹ năng tốt góp phần làm tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh. Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, t o lợi thế c nh tranh cho doanh nghiệp.

Các chính sách ưu đ i, chính sách khuyến khích nhằm t o động lực làm việc cho ngư i lao động, tích cực đóng góp công sức cho công ty, trung thành với công ty, t o môi trư ng c nh tranh lành m nh, sáng t o và đoàn kết.

3.2.3 Đổi mới công nghệ

a. Mục tiêu của giải pháp

Công nghệ là một trong những khâu quyết định sự sống còn của sản phẩm trên thị trư ng. Vấn đế cấp bách hiện nay là cần m nh d n đổi mới quy trình công nghệ, kết hợp đúng mức các trình độ công nghệ hiện có, đầu tư mua sắm thiết bị đồng bộ, đ t tiêu chuẩn kĩ thuật cao, lo i bỏ dần các thiết bị công nghệ l c hậu, không còn thích hợp.

Đổi mới công nghệ, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động và đặc biệt là thích ứng nhanh với sự thay đổi thị hiếu của ngư i tiêu dùng.

b. Cơ sở của giải pháp

Toàn bộ trang thiết bị, dây chuyền sản xuất, công nghệ được nhập từ Nhật Bản và một số nước khác từ khi công ty mới thành lập năm 2011 tuy nhiên không phải là mới hoàn toàn. Ngoài ra, do sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ nên các trang thiết bị, dây chuyền sản xuất đó không còn phù hợp, không đem l i hiệu quả tối ưu cho việc sản xuất các sản phẩm, ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng khó tính của khách hàng.

Nếu không có những ho t động nhằm đổi mới công nghệ thì chắc chắn hệ thống công nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc, trang thiết bị… sẽ trở nên l c hậu hiệu quả kinh tế thấp, dẫn đến bị đào thải, làm cho sự tồn t i và phát triển của doanh nghiệp bị đe do .

c.Nội dung thực hiện

Để chủ trương đổi mới công nghệ đ t hiệu quả cao, công ty cần thực hiện một số việc sau:

 Hiện đ i hóa từng bước về công nghệ, trang thiết bị, h n chế tối đa việc nhập khẩu thiết bị cũ, l c hậu.

 Cải tiến công nghệ và trang thiết bị hợp lý trong đầu tư chiều sâu.

 Tăng cư ng trao đổi với khách hàng về ý tưởng để có bước chuẩn bị về công nghệ nhằm sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng đầy đủ yêu cầu của họ.

d. Lợi ích của giải pháp

Đổi mới công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố, duy trì và mở rộng thị phần của sản phẩm.

Giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho ngư i và thiết bị, giảm tác động xấu đến môi trư ng.

Đặc biệt, về mặt lợi ích thương m i, nh đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm được nâng lên, đa d ng hơn, nhiều mẫu m hơn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ t o được ưu thế vững vàng trên thị trư ng c nh tranh.

3.3 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc

3.3.1 Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ, xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu

Kiến nghị Chính phủ, Bộ Công Thương cần tăng cư ng triển khai các ho t động xúc tiến thương m i ngay t i Việt Nam như tổ chức các hội chợ thương m i quốc tế, hội nghị ngành hàng quốc tế, m i các nhà nhập khẩu, b n hàng quốc tế đến Việt Nam mua hàng t o điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước giao lưu với nhau và với các nhà nhập khẩu nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa đủ nguồn lực để trực tiếp tham gia các ho t động xúc tiến thương m i t i nước ngoài.

Ngoài ra, cần có thêm chính sách ưu đ i đối với các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu đầu vào để giảm bớt sự lệ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài.

3.3.2Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may

Kiến nghị Bộ Giáo Dục và Đào t o hỗ trợ đào t o nguồn nhân lực cho ngành dệt may.

Biện pháp này có thể thực hiện thông qua việc thiết lập và duy trì các Trung tâm đào t o nghề dệt nhuộm, may mặc miễn phí t i các khu vực tập trung đông các doanh nghiệp liên quan, các khu vực quy ho ch tập trung của ngành với nhiệm vụ:

- Đào t o nghề mới (đặc biệt là đào t o nhân viên kỹ thuật, thiết kế, cán bộ quản lý từ cấp trung trở lên, cán bộ thị trư ng).

- Tổ chức đào t o l i, đào t o nâng cao.

- Kết nối với các trư ng đ i học, cao đẳng đào t o nhân lực cho ngành dệt nhuộm, may để có phương pháp và kế ho ch đào t o bài bản, bám sát và đáp ứng nhu cầu thực tế của doanh nghiệp.

3.3.3 Giảm nhẹ tiền cƣớc vận chuyển và các lệ phí tại cảng, cửa khẩu

Kiến nghị Cục Thuế quan, Cục Xúc tiến thương m i (Bộ Công Thương), Cục hải quan xem xét về việc giảm nhẹ các lo i cước phí, thuế…

Ngành công nghệ dệt may có khả năng t o nhiều việc làm cho ngư i lao động, tăng thu lợi nhuận để tích lũy làm tiền đề phát triển cho các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống và ổn định tình hình chính trị xã hội nên cần có các phương pháp hỗ trợ ưu đ i:

+ Giảm 50% (theo th i giá hiện hành) tiền cước phí, bưu phí gửi hàng mẫu cho khách hàng nước ngoài hoặc gửi hàng đi hội chợ triễn lãm ở nước ngoài.

+ Giảm 50% (theo th i giá hiện hành) tất cả các chi phí hoặc lệ phí thu t i cảng, khẩu có liên quan đến việc giao hàng xuất khẩu (hàng lưu kho, b i gửi hàng,

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu tại công ty tnhh vehitecs toyotsu việt nam​ (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(65 trang)