V. BỐ CỤC ĐỀ TÀI
3.2 xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất khẩu của công ty
TNHH Toyotsu Vehitecs Việt Nam
3.2.1 Đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động xuất khẩu
a. Mục tiêu của giải pháp
Nguồn vốn đóng vai trò quan trọng đối với ho t động sản xuất kinh doanh nói chung và ho t động xuất khẩu nói riêng của Toyotsu Vehitecs Việt Nam. Nguồn vốn giúp công ty có thể mở rộng ho t động xuất khẩu. Chính vì vậy, công ty cần có kế ho ch đảm bảo nguồn vốn để đáp ứng cho nhu cầu đầu tư mở rộng ho t động và thị trư ng xuất khẩu.
b. Cơ sở của giải pháp
Theo số liệu mà công ty cung cấp và qua phân tích tình hình ho t động của công ty cho thấy công ty chưa chú trọng trong việc đảm bảo nguồn vốn cho ho t động xuất khẩu. Nguồn vốn tự có của doanh nghiệp còn h n hẹp. Cụ thể là nguồn
vốn cho ho t động xuất khẩu của công ty tăng nhiều qua các năm nhưng trong đó tỷ trọng vốn vay còn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn bình quân khoảng 66.84%/năm.
Bên c nh đó, hiện công ty đ mở rộng quy mô xuất khẩu sang thị trư ng Hoa Kỳ năm 2015 và còn có nhiều dự định mở rộng xuất khẩu thêm các mặt hàng mới cũng như là xuất khẩu sang các thị trư ng mới trong tương lai nhưng thị trư ng vốn của công ty chưa hoàn chỉnh, chưa đủ sức đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp. Nguồn vốn thì h n chế mà các giải pháp nhằm huy động vốn l i còn gặp không ít khó khăn. Chính vì thế, vốn trở thành mối quan tâm hàng đầu cho doanh nghiệp.
c. Nội dung thực hiện
Để góp phần nâng cao vốn tự có của công ty thì khi có lợi nhuận, công ty cần phải có kế ho ch phân chia hợp lý bằng việc trích 30% lợi nhuận bổ sung vào nguồn vốn kinh doanh sau mỗi kỳ kinh doanh.
Thực hiện tái đầu tư từ số lợi nhuận để l i, đặt ra mục tiêu phải có khối lượng lợi nhuận để l i đủ lớn nhằn tự đáp ứng nhu cầu vốn ngày càng tăng.
Huy động vốn bằng việc kêu gọi đầu tư bằng cách phát hành các lo i cổ phiếu, trái phiếu....
Đổi mới công nghệ để nâng cao năng suất, đem l i sản phẩm chất lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận giúp cho nguồn vốn tự có của công ty tăng trưởng qua các năm.
d. Lợi ích của giải pháp
Đảm bảo cho các ho t động phục vụ việc gia công như nhập khẩu các nguyên vật liệu, cải tiến trang thiết bị, máy móc, công nghệ hiện đ i… góp phần làm ho t động xuất khẩu được diễn ra liên tục, không bị gián đo n.
Đủ khả năng đáp ứng được nhiều hơn các đơn đặt hàng của khách hàng. Qua đó, ngày càng nâng cao uy tín, chất lượng của công ty và đưa thương hiệu đến gần hơn với các khách hàng tiềm năng.
3.2.2 Đầu tƣ phát triển nguồn nhân lực chất lƣợng cao
a. Mục tiêu của giải pháp
Đào t o và phát triển nhân lực là nhằm sử dụng tối đa nguồn nhân lực hiện có và nâng cao tính hiệu quả của doanh nghiệp, thông qua việc giúp ngư i lao động
hiểu rõ hơn về công việc, nắm vững hơn nghề nghiệp của mình và thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của mình một cách tự giác hơn, động cơ làm việc tốt hơn, cũng như nâng cao khả năng thích ứng của họ trong tương lai.
Đầu tư phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao đóng vai trò không thể thiếu đối với ho t động kinh doanh xuất khẩu. Công ty phải đề ra các giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho phù hợp tình hình thực tế, đúng ngư i đúng việc, phát huy hiệu quả trong kinh doanh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng. Muốn có nguồn nhân lực thật sự chuyên nghiệp thì cần đào t o cán bộ công nhân viên giỏi nhưng chưa đủ vì để giữ chân nhân viên cần có chính sách đ i ngộ khen thưởng tốt, công bằng nhằm t o động lực tinh thần cho họ, kích thích họ hăng say làm việc, trung thành với công ty.
b. Cơ sở của giải pháp
Hiện nay trong lĩnh vực xuất khẩu mức độ c nh tranh rất cao, nhưng có một số công nhân viên trong công ty còn yếu kém về mặt trình độ nghiệp vụ và kỹ năng chuyên môn, ít chủ động học hỏi, cập nhật kiến thức mới và chưa thấy được c nh tranh ảnh hưởng đến sự sống còn của công ty như thế nào.
Bên c nh đó, nền khoa học - công nghệ ngày càng tiến bộ, hiện đ i. Nếu nguồn nhân lực của công ty không theo kịp thì sẽ trở nên tụt hậu, khả năng c nh tranh của công ty trên thị trư ng trong nước và ngoài nước sẽ giảm sút.
c. Nội dung thực hiện
Công ty cần đầu tư cho các cán bộ có năng lực đi đào t o t i các nước phát triển về quản lý, thiết kế, may mặc... để thu được nhiều kiến thức cũng như vận dụng vào thực tiễn, đồng th i cần bồi dưỡng để nâng cao trình độ ngo i ngữ cho các cán bộ kinh doanh.
Công ty cần tuyển dụng các nhân viên thiết kế giỏi để đẩy m nh công tác thiết kế, kết hợp với việc đào t o l i đội ngũ thiết kế của công ty, nhằm t o ra các mẫu mã mới, hấp dẫn, bắt mắt và phù hợp với xu hướng tiêu dùng ngày càng thay đổi.
Ngoài ra, công ty cần có những chính sách ưu đ i để thu hút nhân tài cho mình như những chính sách đảm bảo về đ i sống ngư i lao động, chính sách khen thưởng xứng đáng cho những công nhân có năng suất cao, những nhà thiết kế, nhà quản lý giỏi... nhằm t o động lực làm việc cho ngư i lao động.
d. Lợi ích của giải pháp
Đào t o và phát triển có thể giúp các nhà quản trị giải quyết các vấn đề về mâu thuẫn, xung đột giữa các cá nhân với các nhà quản trị, đề ra các chính sách về quản lý nguồn nhân lực của doanh nghiệp có hiệu quả.
Cán bộ công nhân viên được đào t o có trình độ, tay nghề, kỹ năng tốt góp phần làm tăng năng suất lao động, hiệu quả kinh doanh. Duy trì và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, t o lợi thế c nh tranh cho doanh nghiệp.
Các chính sách ưu đ i, chính sách khuyến khích nhằm t o động lực làm việc cho ngư i lao động, tích cực đóng góp công sức cho công ty, trung thành với công ty, t o môi trư ng c nh tranh lành m nh, sáng t o và đoàn kết.
3.2.3 Đổi mới công nghệ
a. Mục tiêu của giải pháp
Công nghệ là một trong những khâu quyết định sự sống còn của sản phẩm trên thị trư ng. Vấn đế cấp bách hiện nay là cần m nh d n đổi mới quy trình công nghệ, kết hợp đúng mức các trình độ công nghệ hiện có, đầu tư mua sắm thiết bị đồng bộ, đ t tiêu chuẩn kĩ thuật cao, lo i bỏ dần các thiết bị công nghệ l c hậu, không còn thích hợp.
Đổi mới công nghệ, trang thiết bị, dây chuyền sản xuất để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng năng suất lao động và đặc biệt là thích ứng nhanh với sự thay đổi thị hiếu của ngư i tiêu dùng.
b. Cơ sở của giải pháp
Toàn bộ trang thiết bị, dây chuyền sản xuất, công nghệ được nhập từ Nhật Bản và một số nước khác từ khi công ty mới thành lập năm 2011 tuy nhiên không phải là mới hoàn toàn. Ngoài ra, do sự thay đổi nhanh chóng của công nghệ nên các trang thiết bị, dây chuyền sản xuất đó không còn phù hợp, không đem l i hiệu quả tối ưu cho việc sản xuất các sản phẩm, ảnh hưởng đến khả năng đáp ứng nhu cầu ngày càng khó tính của khách hàng.
Nếu không có những ho t động nhằm đổi mới công nghệ thì chắc chắn hệ thống công nghệ, dây chuyền sản xuất, máy móc, trang thiết bị… sẽ trở nên l c hậu hiệu quả kinh tế thấp, dẫn đến bị đào thải, làm cho sự tồn t i và phát triển của doanh nghiệp bị đe do .
c.Nội dung thực hiện
Để chủ trương đổi mới công nghệ đ t hiệu quả cao, công ty cần thực hiện một số việc sau:
Hiện đ i hóa từng bước về công nghệ, trang thiết bị, h n chế tối đa việc nhập khẩu thiết bị cũ, l c hậu.
Cải tiến công nghệ và trang thiết bị hợp lý trong đầu tư chiều sâu.
Tăng cư ng trao đổi với khách hàng về ý tưởng để có bước chuẩn bị về công nghệ nhằm sản xuất ra các sản phẩm đáp ứng đầy đủ yêu cầu của họ.
d. Lợi ích của giải pháp
Đổi mới công nghệ sẽ giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm, củng cố, duy trì và mở rộng thị phần của sản phẩm.
Giảm tiêu hao nguyên, nhiên liệu, cải thiện điều kiện làm việc, nâng cao mức độ an toàn sản xuất cho ngư i và thiết bị, giảm tác động xấu đến môi trư ng.
Đặc biệt, về mặt lợi ích thương m i, nh đổi mới công nghệ, chất lượng sản phẩm được nâng lên, đa d ng hơn, nhiều mẫu m hơn đồng nghĩa với việc doanh nghiệp sẽ t o được ưu thế vững vàng trên thị trư ng c nh tranh.
3.3 Kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nƣớc
3.3.1 Nhà nƣớc cần có chính sách hỗ trợ, xúc tiến thƣơng mại, mở rộng thị trƣờng xuất khẩu
Kiến nghị Chính phủ, Bộ Công Thương cần tăng cư ng triển khai các ho t động xúc tiến thương m i ngay t i Việt Nam như tổ chức các hội chợ thương m i quốc tế, hội nghị ngành hàng quốc tế, m i các nhà nhập khẩu, b n hàng quốc tế đến Việt Nam mua hàng t o điều kiện cho các doanh nghiệp trong nước giao lưu với nhau và với các nhà nhập khẩu nước ngoài, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ chưa đủ nguồn lực để trực tiếp tham gia các ho t động xúc tiến thương m i t i nước ngoài.
Ngoài ra, cần có thêm chính sách ưu đ i đối với các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu đầu vào để giảm bớt sự lệ thuộc vào nguyên vật liệu nhập khẩu từ nước ngoài.
3.3.2Hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may
Kiến nghị Bộ Giáo Dục và Đào t o hỗ trợ đào t o nguồn nhân lực cho ngành dệt may.
Biện pháp này có thể thực hiện thông qua việc thiết lập và duy trì các Trung tâm đào t o nghề dệt nhuộm, may mặc miễn phí t i các khu vực tập trung đông các doanh nghiệp liên quan, các khu vực quy ho ch tập trung của ngành với nhiệm vụ:
- Đào t o nghề mới (đặc biệt là đào t o nhân viên kỹ thuật, thiết kế, cán bộ quản lý từ cấp trung trở lên, cán bộ thị trư ng).
- Tổ chức đào t o l i, đào t o nâng cao.
- Kết nối với các trư ng đ i học, cao đẳng đào t o nhân lực cho ngành dệt nhuộm, may để có phương pháp và kế ho ch đào t o bài bản, bám sát và đáp ứng nhu cầu thực tế của doanh nghiệp.
3.3.3 Giảm nhẹ tiền cƣớc vận chuyển và các lệ phí tại cảng, cửa khẩu
Kiến nghị Cục Thuế quan, Cục Xúc tiến thương m i (Bộ Công Thương), Cục hải quan xem xét về việc giảm nhẹ các lo i cước phí, thuế…
Ngành công nghệ dệt may có khả năng t o nhiều việc làm cho ngư i lao động, tăng thu lợi nhuận để tích lũy làm tiền đề phát triển cho các ngành công nghiệp khác, góp phần nâng cao mức sống và ổn định tình hình chính trị xã hội nên cần có các phương pháp hỗ trợ ưu đ i:
+ Giảm 50% (theo th i giá hiện hành) tiền cước phí, bưu phí gửi hàng mẫu cho khách hàng nước ngoài hoặc gửi hàng đi hội chợ triễn lãm ở nước ngoài.
+ Giảm 50% (theo th i giá hiện hành) tất cả các chi phí hoặc lệ phí thu t i cảng, khẩu có liên quan đến việc giao hàng xuất khẩu (hàng lưu kho, b i gửi hàng, lệ phí xuất khẩu, thủ tục phí…).
TÓM TẮT CHƢƠNG 3
Qua việc phân tích thực tr ng ho t động xuất khẩu của công ty ở chương 2, từ đó biết được những thuận lợi và khó khăn trong việc xuất khẩu sản phẩm sang các thị trư ng mục tiêu thì trong chương 3 đ đưa ra định hướng và đề xuất một số biện pháp khách quan, cũng như một số kiến nghị đối với cơ quan quản lý Nhà nước nhằm giúp công ty có thể tận dụng được những cơ hội để phát huy các điểm m nh cũng như khắc phục các điểm yếu để tránh những thách thức trong tương lai, giúp công ty ho t động có hiệu quả hơn, đem l i nhiều lợi nhuận và ngày càng lớn m nh hơn.
KẾT LUẬN
Hiện nay, ngành công nghiệp dệt may Viêt Nam được coi là một ngành mũi nhọn, đóng vai trò quan trọng trong quá trình phát triển, công nghiệp hóa và hiện đ i hóa đất nước. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính chung cả năm 2014, hàng dệt may đ t 20,77 tỷ USD, tăng 18,2%, chiếm 13,84% tổng kim ng ch hàng hóa xuất khẩu. Hàng dệt may xuất khẩu được chủ yếu xuất sang các thị trư ng truyền thống như Mỹ, Nhật Bản, EU… Trong đó tăng trưởng xuất khẩu dệt may cao nhất là thị trư ng Mỹ. Bên c nh đó, mới đây Việt Nam đ tham gia ký kết Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương – Hiệp định TPP. Điều này cho thấy thị trư ng Mỹ đang trở thành một thị trư ng xuất khẩu tiềm năng đối với các doanh nghiệp dệt may trong nước và trong đó có công ty TNHH Toyotsu Vehitecs Việt Nam.
Công ty TNHH Toyotsu Vehitecs Việt Nam thành lập vào năm 2011.Từ khi thành lập đến nay, công ty đ luôn nỗ lực để không ngừng phát triển. Nhìn thấy được tiềm năng của thị trư ng Mỹ nên công ty đ ra sức đầu tư mở rộng xuất khẩu sang thị trư ng này vào đầu năm 2015. Bên c nh đó công ty còn đang ấp ủ nhiều dự định sẽ mở rộng xuất khẩu sang thị trư ng EU – một thị trư ng được coi là khá khắc khe đối với hàng dệt may, tuy nhiên l i là một thị trư ng rộng lớn và đầy tiềm năng. Song là công ty còn non trẻ nên ho t động xuất khẩu của công ty vẫn còn gặp nhiều khó khăn như các đơn đặt hàng chủ yếu vẫn là hình thức gia công xuất khẩu nên giá trọ lợi ích đem l i từ xuất khẩu là chưa cao, ho t động xuất khẩu còn phụ thuộc nhiều vào nguồn nguyên phụ liệu đầu vào làm cho giá sản phẩm của công ty kém c nh tranh hơn so với các đối thủ trong và ngoài nước.
Trên cơ sở phân tích thực tr ng, bài báo cáo có đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện ho t động xuất khẩu của công ty Toyotsu Vehitecs Việt Nam, đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế có nhiều sự biến đổi hiện nay.
Việc nghiên cứu đề tài là tương đối khách quan, hi vọng có thể cung cấp một số thông tin hữu ích cũng như đóng góp một phần vào việc thúc đẩy ho t động xuất khẩu hàng hóa của công ty Toyotsu Vehitecs Việt Nam.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
- Sách:
1. Đỗ Đức Bình, Nguyễn Thư ng L ng (đồng chủ biên) (2004). Kinh tế quốc tế. NXB Lao động – Xã hội.
2. Vũ Hữu Tửu (2008). Giáo trình kỹ thuật nghiệp vụ ngo i thương. NXB Giáo dục, Hà Nội.
3. Trần Thị Hoài Thương, “Thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của công ty cổ phần sản xuất – xuất nhập khẩu dệt may (VINATEXIMEX) sang thị trư ng EU”, Luận văn tốt nghiệp.
- Website:
1. “Các giải pháp giúp doanh nghiệp dệt may hưởng lợi lớn nhất từ TPP”, trang web: www.enternews.vn, 26/03/2016.
2. “Tổng quan về kinh tế thế giới năm 2015 và dự báo năm 2016”, trang web: www.tapchicongsan.org.vn, 21/01/2016.