Stt
Chuẩn KT, KN quy định trong chơng
trình
mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú
1 Nêu các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử.
Cấp độ: Nhận biết. Mức độ thể hiện cụ thể:
Tiên đề 1 : Nguyên tử chỉ tồn tại trong các trạng thái có mức năng l ợng xác định, gọi là trạng thái dừng. Khi ở trong các trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
Tiên đề 2 : Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng l ợng (E n ) sang trạng
thái dừng có năng l ợng nhỏ hơn (E m ) thì nguyên tử phát ra một phôtôn có năng l ợng
đúng bằng hiệu E n − E m , ε = hf = En− Em, với h là hằng số Plăng, f là tần số ánh sáng. Ng ợc lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có
năng l ợng E m mà hấp thụ đ ợc một phôtôn có năng
l ợng hf đúng bằng hiệu E n − E m thì nó chuyển lên
trạng thái dừng có năng l ợng lớn hơn E n .
2 Mô tả đ ợc các dãy
quang phổ vạch của nguyên tử hiđrô và nêu đ ợc cơ chế tạo thành các dãy quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử này. Cấp độ: Thông hiểu. Mức độ thể hiện cụ thể:
Thí nghiệm cho thấy các vạch phát xạ của nguyên tử hiđrô sắp xếp thành các
dãy khác nhau. Trong miền tử ngoại có dãy Lai - man. Tiếp theo là dãy Ban -me gồm
các vạch trong miền tử ngoại và bốn vạch trong miền ánh sáng nhìn thấy : vạch đỏ
(H α), vạch lam (Hβ),vạch chàm (Hγ), vạch tím (Hδ). Trong miền hồng ngoại có dãy Pa-
sen.
nhân theo những quỹ đạo có bán kính hoàn toàn xác định gọi là các q uỹ đạo dừng,
có bán kính tỉ lệ với bình ph ơng các số nguyên liên tiếp .
Công thức tính bán kính quỹ đạo dừng của êlectron trong nguyên tử hiđrô là
2
n 0
r =n r ; với r 0 = 5,3.10 − 11 m là bán kính Bo.
n 1 2 3 4 5 6
Bán kính r r 0 4r 0 9r 0 16r 0 25r 0 36r 0
Tên quỹ đạo K L M N O P
Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo có mức năng l ợng cao lần l ợt về quỹ đạo K, L, M…
thì nguyên tử sẽ bức xạ ra ánh sáng ứng với các vạch quang phổ thuộc lần l ợt các dãy Lai - man, Ban - me, Pa - sen…
Sơ đồ minh hoạ :
3 Giải đ ợc các bài tập về tính b ớc sóng các vạch quang phổ của nguyên tử hiđrô. Cấp độ: Vận dụng. Mức độ thể hiện cụ thể:
Yêu cầu về kĩ năng là vận dụng thành thạo các biểu thức tính b ớc sóng các vạch
quang phổ của nguyên tử hiđrô:
ε = hf = En− Em
2
n 0