NĂNG LƯợNG TRONG DAO ĐộNG ĐIềU HOà.

Một phần của tài liệu chuan 122 (Trang 79 - 80)

Stt

Chuẩn KT, KN quy định trong chơng

trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Viết đợc công thức

tính động năng, thế năng và cơ năng trong dao động điều hoà.

Cấp độ: Thông hiểu. Mức độ thể hiện cụ thể:

Cơ năng của vật dao động điều hoà đợc bảo toàn.

Động năng của vật trong con lắc lò xo : :

Wđ = 1 2 mv

2 = 1

2 mω2A2sin2(ωt + ϕ )

Thế năng đàn hồi của lò xo : :

Wt = 1 2kx 2 = 1 2kA 2cos2(ωt + ϕ )= 1 2 mω2A2cos2(ωt + ϕ )

Cơ năng của con lắc lò xo : : W = Wđ +Wt = 1

2mω2A2 = 1 2 kA

2

Cơ năng của con lắc lò xo đợc bảo toàn và tỉ lệ với bình phơng biên độ dao động.

Cơ năng của một vật chuyển động trong trờng lực thế bảo toàn đã đợc học ở lớp 10.

2 Nêu đợc mối quan hệ giữa chu kì biến đổi của động năng và của thế năng với chu kì dao động.

Cấp độ: Thông hiểu. Mức độ thể hiện cụ thể:

Trong quá trình dao động, động năng tăng thì thế năng giảm và ng ợc lại, nhng tổng động năng và thế năng tức là cơ năng của vật dao động không đổi.

Động năng và thế năng biến đổi tuần hoàn với cùng chu kì. Chu kì biến đổi của động năng và của thế năng bằng nửa chu kì dao động của con lắc.

Yêu cầu về kĩ năng là vẽ đợc đồ thị dao động, động năng, thế năng trên cùng hệ trục toạ độ để thấy rằng chu kì biến thiên của động năng và thế năng bằng một nửa chu kì dao động.

3 Giải đợc các bài tập về con lắc lò xo (nằm ngang, thẳng đứng) Cấp độ: Vận dụng. Mức độ thể hiện cụ thể:

Yêu cầu về kỹ năng là vận dụng thành thạo các công thức để giải đợc các bài tập về con lắc lò xo (nằm ngang, thẳng đứng).

Chỉ xét bài toán có một con lắc lò xo.

Một phần của tài liệu chuan 122 (Trang 79 - 80)