SóNG ÂM NGUồN NHạC ÂM

Một phần của tài liệu chuan 122 (Trang 90 - 94)

Stt

Chuẩn KT, KN quy định trong chơng

trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu đ ợc sóng âm,

âm thanh, siêu âm, hạ âm là gì.

Cấp độ: Nhận biết. Mức độ thể hiện cụ thể:

Sóng âm là những sóng cơ truyền trong các môi tr ờng khí, lỏng, rắn.

Âm thanh là những âm mà tai con ngời có thể nghe đợc (có tần số từ 16 Hz đến 20 kHz).

Siêu âm là những âm có tần số lớn hơn 20 kHz.

Hạ âm là những âm có tần số nhỏ hơn 16 Hz.

2 Nêu đ ợc nhạc âm,

âm cơ bản, hoạ âm là gì.

Cấp độ: Nhận biết. Mức độ thể hiện cụ thể:

Nhạc âm là những âm phát ra từ các nhạc cụ nghe êm ái, dễ chịu, là những dao

động tuần hoàn .

Khi một nhạc cụ phát ra một âm có tần số f 0 thì đồng thời cũng phát ra các âm có

tần số 2f 0 , 3f 0 , ... Âm có tần số f 0 đ ợc gọi là âm cơ bản (hay họa âm thứ nhất), các

âm có tần số 2f 0 , 3f 0 , ... gọi là các hoạ âm thứ hai, thứ ba .

3 Nêu đ ợc c ờng độ

âm, mức c ờng độ âm là gì và nêu đ ợc đơn

Cấp độ: Thông hiểu. Mức độ thể hiện cụ thể:

vị đo mức c ờng độ âm.

C ờng độ âm đ ợc xác định là năng l ợng đ ợc sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với ph ơng truyền sóng trong một đơn vị thời gian.

Mức c ờng độ âm đ ợc định nghĩa bằng công thức : L(B) =

0 I lg

I với I là c ờng độ âm,

I 0 là c ờng độ âm chuẩn (âm có tần số 100 0 Hz, c ờng độ I 0 = 10 − 12 W/m 2 ). Đơn vị đo

mức c ờng độ âm là ben (B). Th ờng dùng đơn vị đêxiben (dB).

Mức cờng độ âm tính ra đêxiben là: L(dB) = 10

0 I lg

I .

4 Nêu đ ợc mối liên hệ

giữa các đặc tr ng sinh lí của âm (độ cao, độ to và âm sắc) với các đặc tr ng vật lí của âm.

Cấp độ: Nhận biết. Mức độ thể hiện cụ thể:

Độ cao của âm có quan hệ với tần số âm : Âm càng cao khi tần số càng lớn.

Âm sắc của âm có quan hệ với đồ thị dao động của âm. Độ to của âm có quan hệ với mức c ờng độ âm.

5 Nêu đ ợc tác dụng

của hộp cộng h ởng âm.

Cấp độ: Nhận biết. Mức độ thể hiện cụ thể:

Hai nguồn nhạc âm th ờng dùng là đàn và ống sáo, ở đó có hiện t ợng sóng dừng. Mỗi cây đàn th ờng có hộp đàn đóng vai trò hộp cộng h ởng âm.

Tác dụng của hộp cộng h ởng âm : Tăng c ờng âm cơ bản và một số hoạ âm tạo ra âm tổng hợp phát ra vừa to, vừa có một âm sắc riêng đặc tr ng cho đàn đó.

6 Vận dụng đ ợc công thức tính mức c ờng độ âm. Cấp độ: Vận dụng. Mức độ thể hiện cụ thể:

L(dB) = 10 0 I lg I . 5. HIệU ứNG Đốp-ple Stt Chuẩn KT, KN quy định trong chơng trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú

1 Nêu đ ợc hiệu ứng

Đốp-ple là gì và viết đ ợc công thức về sự biến đổi tần số của sóng âm trong hiệu ứng này.

Cấp độ: Thông hiểu. Mức độ thể hiện cụ thể:

Hiệu ứng Đốp - le là sự thay đổi tần số sóng do nguồn sóng dịch chuyển t ơng đối so với máy thu.

Gọi v là tốc độ truyền sóng của âm. Khi nguồn âm đứng yên, ng ời quan sát (máy

thu) chuyển động với tốc độ v M so với nguồn âm thì tần số thu đợc là:

Mv v v v f' = f

v ±

Dấu cộng (+) ứng với trờng hợp ng ời quan sát chuyển động lại gần nguồn âm .

Dấu trừ ( − ) ứng với trờng hợp ng ời quan sát quan sát chuyển động ra xa nguồn âm.

Khi nguồn âm chuyển động với tốc độ v S đối với ng ời quan sát (máy thu) đứng yên , thì tần số thu đợc là

s v f ' = f

vmv

Dấu trừ ( − ) ứng với trờng hợp nguồn âm chuyển động lại gần ng ời quan sát .

Dấu cộng (+) ứng với trờng hợp nguồn âm chuyển động ra xa ng ời quan sát.

Yêu cầu về kỹ năng là vận dụng thành thạo hiệu ứng Đốp-ple để giải các bài tập.

Chú ý về dấu trong các

công thức.

2 Giải đợc các bài tập

đơn giản về hiệu ứng Cấp độ: Vận dụng. Mức độ thể hiện cụ thể:

Chỉ xét bài toán, trong đó hoặc nguồn phát, hoặc

Đốp-ple. Yêu cầu về kĩ năng là vận dụng thành thạo công thức của hiệu ứng Đốp-ple để giải các bài tập đơn giản.

Chơng IV. DAO ĐộNG Và SóNG ĐIệN Từ1. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của ch ơng trình

Một phần của tài liệu chuan 122 (Trang 90 - 94)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(160 trang)
w