TIA HồNG NGOạI TIA Tử NGOạ

Một phần của tài liệu chuan 122 (Trang 123 - 124)

Stt

Chuẩn KT, KN quy định trong chơng

trình

mức độ thể hiện cụ thể của chuẩn KT, KN Ghi chú 1 Nêu đợc bản chất,

cách phát, các đặc điểm và công dụng của tia hồng ngoại.

Cấp độ: Thông hiểu. Mức độ thể hiện cụ thể:

Tia hồng ngoại là bức xạ không nhìn thấy, có bớc sóng dài hơn 0,76 μm đến khoảng vài milimét. Bản chất của tia hồng ngoại là là sóng điện từ. Mọi vật dù ở nhiệt độ thấp đều phát ra tia hồng ngoại.

Tia hồng ngoại có đặc điểm và công dụng sau:

− Tia hồng ngoại tác dụng nhiệt rất mạnh, dễ bị các vật hấp thụ nên dùng để sởi, sấy,... trong đời sống và sản xuất công nghiệp.

− Tia hồng ngoại có khả năng gây một số phản ứng hoá học, có thể tác dụng lên một số phim ảnh, nh loại phim để chụp ảnh ban đêm nh chụp ảnh Trát Đất từ vệ tinh. − Tia hồng ngoại có thể biến điệu đợc nh sóng điện từ cao tần, nên đợc sử dụng trong các bộ điều khiển từ xa để điều khiển hoạt động của TV, thiết bị nghe nhìn.

− Tia hồng ngoại còn gây ra hiện tợng quang điện trong ở một số chất bán dẫn.

− Tia hồng ngoại có nhiều ứng dụng đa dạng trong lĩnh vực quân sự: ống nhòm hồng ngoại để quan sát ban đêm; camera hồng ngoại dùng quay phim, chụp ảnh ban đêm; tên lửa tự động tìm mục tiêu dựa vào tia hồng ngoại do mục tiêu phát ra...

2 Nêu đợc bản chất, cách phát, các đặc điểm và công dụng của tia tử ngoại.

Cấp độ: Thông hiểu. Mức độ thể hiện cụ thể:

Tia tử ngoại là bức xạ không nhìn thấy, có bớc sóng ngắn hơn 0,38 àm đến cỡ 10−9m. Bản chất của tia tử ngoại là sóng điện từ. Các vật đợc nung nóng đến nhiệt độ trên 2000oC thì phát ra tia tử ngoại. Đèn hơi thủy ngân, hồ quang điện phát ra tia tử ngoại.

Yêu cầu so sánh đợc bản chất, đặc điểm của tia hồng ngoại và tia tử ngoại.

Một phần của tài liệu chuan 122 (Trang 123 - 124)