4. Kết cấu của luận văn
3.3.1. Kết quả đạt được
Bƣớc đầu phát huy đƣợc lợi thế về đất đai, khí hậu, vị trí địa lý cho phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao huyện đã tập trung phát triển các cây, con lợi thế, trong đó: Tổng diện tích trồng chè toàn huyện Sóc Sơn là 675ha, trong đó, có khoảng 400ha đƣợc trồng ở xã Bắc Sơn, 350ha chè đang cho thu hái, HTX đang quản lý 100 hộ với 30ha chè an toàn và 10ha chè VietGAP; xã Minh Trí chăn nuôi bò thịt trọng điểm đƣa 02 giống bò mới là Brahman và Drougmaster vào lai tạo với bò cái nền laisind giúp giảm chi phí mua bò đực giống, chăm sóc nuôi dƣỡng, thức ăn, chuồng trại, quản lý bò đực giống, tăng giá trị kinh tế trong chăn nuôi (thu từ bán bò thịt tăng từ 2 -2,5 triệu đồng/con, bán giống 1,5 – 2,5 triệu/con so với giống bò địa phƣơng, bò
Laisind); tổng diện tích trồng rau theo quy trình sản xuất rau an toàn theo tiểu chuẩn VietGAP, rau hữu cơ vào khoảng 430 ha, hình thành nhiều mô hình liên kết sản xuất rau sạch, an toàn trái vụ, ứng dụng lai, ghép mắt cây ăn quả có giá trị kinh tế cao.
Đã hình thành đƣợc các vùng, mô hình sản xuất nông nghiệp công nghệ cao. Xây dựng và nhân rộng đƣợc mô hình chăn nuôi bò với cơ giới hóa trong chăn nuôi bƣớc đầu mang lại nhiều lợi ích cho ngƣời chăn nuôi, năng suất sữa tăng, tỷ lệ nhiễm bệnh giảm, tiết kiệm nhiên liệu trong sinh hoạt gia đình và giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng, hƣớng đến phát triển bền vững.
Góp phần chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hƣớng hiện đại, tăng cƣờng ứng dụng khoa học công nghệ, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, ngƣời nông dân đƣợc chuyển giao ứng dụng khoa học vào sản xuất nhƣ giống chè mới, kỹ thuật chăm sóc mới, làm thay đổi nhận thức của ngƣời lao động, trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngƣời lao động đƣợc nâng lên, việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và công nghệ vào sản suất, chế biến ngày càng nhiều góp phần tạo nguồn nhân lực ngày càng chất lƣợng cao, đa dạng hóa sản phẩm, khẳng định thƣơng hiệu sản phẩm trên thị trƣờng.