5. Kết cấu tổng quát của luận văn
2.2.3.2.3 Tình hình dƣ nợ cho vay
Bảng 2.9 Tình hình dƣ nợ cho vay theo đối tƣợng tại chi nhánh 7 Agribank giai đoạn 2012-2014
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch năm
2013/2012 Chênh lệch năm 2013/2012 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Dƣ nợ cho vay đối với DNVVN 480.7 33.8% 528.4 35.7% 542.5 36.2% 9.9% 47.7 2.7% 14.1 Dƣ nợ cho vay đối với các đối tƣợng khác
942.3 66.2% 951.6 64.3% 954.5 63.8% 1% 9.3 0.3% 2.9
Tổng dƣ nợ cho vay
1423 100% 1480 100% 1497 100% 4% 57 1.1% 17
Hình2.8Biểu đồ dƣ nợ cho vay đối với DNVVN tại Agribank chi nhánh 7 giai đoạn 2012-2014
Nhìn vào bảng 2.9 và hình 2.8 ta thấy dƣ nợ cho vay đối với DNVVN tăng qua từng năm. Nếu năm 2012 là 480.7 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 33.8% thì đến năm 2013 con số này lại tăng lên 528.4 tỷ đồng chiếm tỷ trọng 35.7% trong tổng dƣ nợ và đạt tốc độ tăng trƣởng 9.9% so với năm 2012. Bƣớc sang năm 2014, dƣ nợ cho vay đối với DNVVN vẫn tăng nhƣng không đáng kể với 542.5 tỷ đồng tăng 14.1 tỷ đồng, tƣơng đƣơng với tốc độ tăng trƣởng chỉ 2.7%. Dƣ nợ đối với DNVVN chiếm khoảng hơn 1/3 tổng dƣ nợ năm 2012 của chi nhánh tức 33.8%. Trong 2 năm 2013 và 2014, thực hiện theo chỉ đạo của Thủ tƣớng Chính phủ nhằm giúp các doanh nghiệp vƣợt qua khó khăn, phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh, đẩy mạnh sản xuất, chi nhánh đã tập trung nguồn dƣ nợ cho các DNVVN vì đây là một thành phần kinh tế chiếm tỷ trọng tƣơng đối trên địa bàn. Do đó, tỷ trọng dƣ nợ cho vay đối với DNVVN tăng dần trong 2 năm này, năm 2013 chiếm 35.7% và năm 2014 là 36.2%. Tuy tốc độ tăng trong 2 năm 2013 và 2014 không có nhiều biến động nhƣng cũng cho thấy sự quan tâm, chú ý của chi nhánh đối với nhóm khách hàng tiềm năng này.
0 100 200 300 400 500 600 700 800 900 1000
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
480.7 528.4 542.5
942.3 951.6 954.5
Dư nợ cho vay đối với DNVVN
Dư nợ cho vay đối với DNVVN (tỷ đồng) Dư nợ cho vay
đối với các đối tượng khác (tỷ đồng)
Bảng 2.10 Cơ cấu dƣ nợ cho vay đối với DNVVN tại Agribank chi nhánh 7, giai đoạn 2012-2014
Đơn vị tính: tỷ đồng
(Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Agribank chi nhánh 7)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2013/2014 Năm 2014/2013
Số tiền % Số tiền % Số tiền % % Tuyệt đối % Tuyệt đối 1. Theo thành phần kinh tế 480.7 100 528.4 100 542.5 100 9.9 47.7 2.7 14.1 Công ty TNHH 198.05 41.2 234.12 44.3 256.22 47.23 18.21 36.07 9.44 22.1 DNTN 102.67 21.36 110.17 20.85 116.85 21.54 7.3 7.5 6.1 6.68 CTCP 135.26 28.14 146.04 27.64 152.44 28.1 8 10.78 4.38 6.4 Kinh tế tập thể 44.72 9.3 38.07 7.21 16.99 3.13 (14.9) (6.65) (55.4) (21.08)
2. Theo thời hạn vay 480.7 100 528.4 100 542.5 100 9.9 47.7 2.7 14.1
Ngắn hạn 326.61 67.9 372.52 70.5 410.13 75.6 14.06 45.91 10.1 37.61
Xét theo thành phần kinh tế thì đối tƣợng công ty TNHH luôn chiếm tỷ trọng cao trong doanh số cho vay, doanh số thu nợ và cả về dƣ nợ cho vay đối với chi nhánh. Nguyên nhân là do chi nhánh tập trung phần lớn nguồn vốn của mình cho nhóm khách hàng công ty TNHH với mục đích phục vụ sản xuất kinh doanh và tiêu dùng. Bên cạnh đó, quan hệ tín dụng với đối tƣợng này khá an toàn và hiệu quả nên dƣ nợ cho vay đối với công ty TNHH tăng đều qua các năm. Năm 2012 là 198.05 tỷ đồng, năm 2013 là 234.12 tỷ đồng, năm 2014 là 256.22 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng lần lƣợt trong các năm là 41.2%, 44.3% và 47.27%. Tiếp theo là nhóm khách hàng là CTCP và DNTN cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng dƣ nợ cho vay DNVVN của chi nhánh. Dƣ nợ của DNTN tăng đều qua các năm, năm 2013 đạt 110.17 tỷ đồng tăng 7.5 tỷ đồng so với năm 2012 với tốc độ tăng trƣởng 7.3%. Cuối năm 2014, dƣ nợ tăng thêm 6.68 tỷ đồng và đạt tới con số 116.85 tỷ đồng, chiếm 21.54% trong tổng dƣ nợ DNVVN. Tƣơng đƣơng với DNTN thì CTCP cũng chiếm tỷ trọng khá cao trong dƣ nợ cho vay của ngân hàng. Qua các 3 năm 2012-2014 thì dƣ nợ của CTCP không có nhiều biến động, dƣ nợ lần lƣợt là 135.26 tỷ đồng, 146.04 tỷ đồng và 152.44 tỷ đồng.
Qua bảng 2.10 ta thấy cho vay ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng cao trên 50% trong cơ cấu dƣ nợ cho vay tại ngân hàng. Cụ thể năm 2013, dƣ nợ cho vay ngắn hạn của chi nhánh là 372.52 tỷ đồng chiếm 70.5% tổng dƣ nợ cho vay cao hơn so với năm 2012 (326.61 tỷ đồng, tỷ trọng 67.9%). Đến năm 2014, dƣ nợ cho vay ngắn tiếp tục tăng lên 410.13 tỷ đồng tƣơng đƣơng với tỷ trọng 75.6% trong tổng dƣ nợ cho vay đối với DNVVN, tăng hơn so với năm 2013. Đây là con số hợp lý và cần duy trì. Theo đó ta cũng thấy đƣợc trong các năm vừa qua chi nhánh chủ yếu cho vay ngắn hạn đối với DNVVN. Nguyên nhân là do nhiều DNVVN trên địa bàn trƣớc đây đã vay trung dài hạn để đầu tƣ về cơ sở hạ tầng, đến nay đã xong cơ bản về phƣơng tiện, cơ sở vật chất kỹ thuật, máy móc thiết bị và bắt đầu chuyển sang giai đoạn khấu hao tài sản để trả dần nợ vay trung dài hạn cho chi nhánh, đồng thời cũng vay thêm vốn lƣu động để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh. Bên cạnh đó, một nguyên nhân khác có thể lý giải cho vấn đề này là dựa vào đặc điểm cho vay của hầu hết các ngân hàng thƣơng mại hiện nay là cho vay ngắn hạn. Với hình thức này, chi nhánh sẽ thu hồi đƣợc vốn nhanh, giảm nguy cơ mất vốn. Bên cạnh đó, hầu hết các DNVVN đều tập trung vào nguồn vốn ngắn hạn để trang trải nhu cầu vốn lƣu động nên nhu cầu vốn ngắn hạn của các DNVVN luôn cao là điều dễ hiểu.
2.2.3.3 Đánh giá kết quả hoạt động tín dụng tại Agribank chi nhánh 7, TPHCM 2.2.3.3.1 Tình hình nợ quá hạn
Bảng2.11 Tình hình nợ quá hạn đối với DNVVN tại Agribank chi nhánh 7 giai đoạn 2012-2014
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch năm
2013/2012 Chênh lệch năm 2014/2013 Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối Tổng dƣ nợ đối với DNVVN 480.7 528.4 542.5 9.9% 47.7 2.7% 14.1
Tổng nợ quá hạn đối với DNVVN
3.43 4.26 4.74 24.2% 0.83 11.3% 0.48
Tổng nợ quá hạn/tổng dƣ nợ cho vay DNVVN
0.71% 0.8% 0.87% - - - -
Hình 2.9 Biều đồ nợ quá hạn đối với DNVVN tại Agribank chi nhánh 7 giai đoạn 2012-2014
Nợ quá hạn của ngân hàng là một vấn đề tất yếu xảy ra trong quá trinh đầu tƣ tín dụng. Nợ quá hạn là một chỉ tiêu đánh giá chính xác chất lƣợng tín dụng cũng nhƣ quá trình thẩm định dự án cho vay của cán bộ tốt hay không.
Qua bảng thống kê cho thấy nợ quá hạn của chi nhánh qua các năm có sự gia tăng. Tỷ lệ này không vƣợt quá 1% tuy nhiên đây cũng là một điều đáng lo ngại khi số nợ quá hạn đang tăng lên qua từng năm. Từ năm 2012 tình hình kinh tế luôn gặp nhiều khó khăn. Những khó khăn trong hoạt động sản xuất kinh doanh đã làm cho chất lƣợng tín dụng cũng suy giảm, nợ quá hạn tăng nhanh qua từng năm. Nếu năm 2012 nợ quá hạn của DNVVN là 3.43 tỷ đồng, chiếm 0.71% trong tổng dƣ nợ cho vay, thì đến năm 2013 con số này lên đến 4.26 tỷ đồng, chiếm 0.8% tổng dƣ nợ tăng 0.83 tỷ đồng so với năm trƣớc. Đến năm 2014, với sự nổ lực của ngân hàng cũng nhƣ các cán bộ tín dụng thì tốc độ tăng của nợ quá hạn giảm đáng kể (năm 2013/2012 là 24.2%, năm 2014/2013 là 11.3%), con số này đạt 4.74 tỷ đồng với mức tăng thấp hơn 0.48 tỷ đồng so với năm 2013. Đạt đƣợc kết quả này là do ngân hàng đã gửi kế hoạch thu nợ đến từng cán bộ tín dụng và đề ra những biện pháp thích hợp để tận thu các khoản có thể thu hồi bằng cách đôn đốc khách hàng trả nợ, quyết liệt thu hồi nợ quá hạn bằng nhiều biện pháp và kết hợp với cơ quan nhà nƣớc xử lý, phát mãi tài sản đảm bảo. Chính vì thế, công tác khắc phục nợ quá hạn của ngân hàng tuy có khả quan giai đoạn trƣớc nhƣng chi nhánh cần phải có nhiều nổ lực hơn nữa để đƣa ra thêm nhiều biện pháp khắc phục tình trạng nợ quá hạn này. 0 1 2 3 4 5
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
3.43
4.26
4.74
Nợ quá hạn đối với DNVVN
Nợ xấu đối với DNVVN (tỷ đồng)
2.2.3.3.2 Lợi nhuận đạt đƣợc
Chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng phản ánh khả năng sinh lời của vốn tín dụng, chỉ tiêu lợi nhuận tín dụng càng cao phản ánh các khoản vay của ngân hàng sinh lời, hiệu quả cao, ngƣợc lại chỉ tiêu này thấp có nghĩa là hoạt động tín dụng của ngân hàng không hiệu quả. Chỉ tiêu này chịu ảnh hƣởng của chính sách tiền tệ, lãi suất huy động, chính sách khách hàng. Trong các năm vừa qua, Agribank chi nhánh 7 luôn cố gắng để đạt đƣợc chỉ tiêu này. Cụ thể:
Bảng 2.12 Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại Agribank chi nhánh 7 giai đoạn 2012-2014
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Chênh lệch năm
2013/2012 Chênh lệch năm 2014/2013 Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Tƣơng đối Tuyệt đối Tƣơng đối Tuyệt đối LN từ hoạt động tín dụng đối với DNVVN 6.83 28.7% 9.11 33.4% 10.35 34.4% 33.4% 2.28 13.6% 1.24 LN từ hoạt động tín dụng đối với các đối tƣợng khác 16.97 71.3% 18.19 66.6 19.75 65.6% 7.2% 1.22 8.6% 1.56 Tổng lợi nhuận 23.8 100% 27.3 100% 30.1 100% 14.7% 3.5 10.3% 2.8
Hình 2.10 Biểu đồ lợi nhuận từ hoạt động tín dụng của Agribank chi nhánh 7 giai đoạn 2012-2014
Qua hình 2.10 ta thấy lợi nhuận từ công tác cho vay đối với DNVVN của chi nhánh tăng qua các năm. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đối với DNVVN năm 2013 đạt 9.11 tỷ đồng tăng 2.28% tỷ đồng với tốc độ phát triển 33.4% so với năm 2012. Có thể thấy mặc dù nền kinh tế đang nằm trong giai đoạn khó khăn nhƣng lợi nhuận vẫn tăng qua hàng năm, điều này chứng tỏ khả năng hoạt động của DNVVN vẫn tăng liên tục. Sang năm 2014, nhìn chung lợi nhuận từ hoạt động này đạt 10.35 tỷ đồng có tăng 1.24 tỷ đồng nhƣng tốc độ phát triển đạt 13.6% thấp hơn so với năm 2013.
Từ bảng 2.12 ta thấy tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động tín dụng đối với DNVVN tăng qua từng năm. Năm 2012 tỷ trọng này chiếm khoảng ¼ tổng lợi nhuận (28.7%), so với doanh số cho vay đối với DNVVN cũng chiếm ¼ doanh số cho vay (25.4%, bảng 2.5) thì đây là một kết quả khá tốt trong hoạt động tín dụng của chi nhánh. Sang năm 2013 và năm 2014, tỷ trọng lợi nhuận này vẫn tiếp tục tăng và đạt lần lƣợt trong 2 năm là 33.4% và 34.4%. Việc tỷ trọng lợi nhuận từ hoạt động cho tín dụng đối với DNVVN tăng đều đặn qua hàng năm cho thấy các DNVVN là những khách hàng tiềm năng để mở rộng hoạt động tín dụng mà ngân hàng cần phải hƣớng đến. 0 5 10 15 20
Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014
6.38
9.11
10.35
16.97 18.19
19.75
Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng
LN từ hoạt động tín dụng đối vơi DNVVN
LN từ hoạt động tín dụng đối với đối tượng khác
2.2.3.3.3 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng
Bảng 2.13 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng Agribank chi nhánh 7 giai đoạn 2012-2014
(Đơn vị tính: tỷ đồng)
Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Doanh số cho vay DNVVN - 305.5 380.6 432.7
Doanh số thu nợ DNVVN - 299 374.2 412.4 Dƣ nợ cho vay DNVVN 419.9 480.7 528.4 542.5 Dƣ nợ DNVVN bình quân - 450.3 504.55 535.45 Tổng dƣ nợ - 1423 1480 1497 Nợ quá hạn DNVVN - 3.43 4.26 4.74 Vốn huy động - 3155 3659 3821 Hệ số thu nợ DNVVN - 97.87% 98.32% 95.31% Vòng quay tín dụng DNVVN - 0.66 vòng 0.74 vòng 0.77 vòng Dƣ nợ DNVVN/vốn huy động - 0.15 lần 0.14 lần 0.14 lần Nợ quá hạn DNVVN/dƣ nợ - 0.71% 0.8% 0.87% Dƣ nợ DNVVN/tổng dƣ nợ - 33.78% 35.7% 36.2%
(Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh Agribank chi nhánh 7)
Hệ số thu hồi nợ
Hệ số này giúp đánh giá công tác thu hồi nợ cho vay của ngân hàng, hệ số càng lớn chứng tỏ khả năng thu hồi nợ càng cao. Theo bảng số liệu trên ta thấy, hệ số thu hồi nợ của ngân hàng luôn cao hơn 90%. Cụ thể năm 2012 là 97.87%, năm 2013 là 98.32% và năm 2014 là 95.31%, tuy có sự sụt giảm nhƣng không đáng kể. Điều này cho thấy khả năng trả nợ của DNVVN và kết quả thu hồi nợ của ngân hàng qua các năm là rất tốt cần đƣợc phát huy.
Tỷ số này phản ánh mức độ rủi ro của các ngân hàng. Qua bảng chi tiết trên, ta thấy năm 2012 tỷ số nợ quá hạn/tổng dƣ nợ là 0.71%, năm 2013 là 0.8% và năm 2014 là 0.87%. Tuy qua các năm, tỷ số này biến động theo chiều hƣớng tăng nhƣng không nhiều và luôn nằm trong tầm kiểm soát. Điều này chứng tỏ công tác thu hồi nợ và xử lý nợ quá hạn trong thời gian qua luôn đƣợc chi nhánh quan tâm và quyết tâm thực hiện để luôn đạt đƣợc kết quả tốt, giúp chi nhánh hạn chế và kiểm soát đƣợc những rủi ro tín dụng.
Tổng dƣ nợ DNVVN trên tổng vốn huy động
Chỉ tiêu này cho thấy khả năng sử dụng vốn của ngân hàng. Nếu tỷ lệ này càng cao cho thấy nguồn vốn huy động đƣợc sử dụng triệt để nhƣng nếu quá lớn sẽ cho thấy khả năng huy động vốn của ngân hàng thấp, ngƣợc lại nếu chỉ tiêu này quá nhỏ sẽ cho thấy việc sử dụng vốn của ngân hàng không đạt hiệu quả. Theo bảng số liệu trên ta thấy tỷ số dƣ nợ trên tổng vốn huy động của ngân hàng qua các năm không có nhiều thay đổi. Năm 2012 là 0.15 lần, năm 2013 và 2014 tỷ số này không biến động với mức 0.14 lần. Ý nghĩa của kết quả này cho thấy cứ mỗi đồng vốn huy động đƣợc thì sẽ có 0.14 đồng dƣ nợ dành cho DNVVN.
Vòng quay vốn tín dụng ( Doanh số thu nợ trên dƣ nợ bình quân)
Vòng quay vốn tín dụng phản ánh tình hình luân chuyển vốn ngân hàng trong một thời kỳ nhất định thƣờng là một năm. Qua bảng số liệu trên ta thấy vòng quay vốn của chi nhánh qua 3 năm chỉ ở mức trung bình và dần đƣợc cải thiện qua từng năm. Năm 2012 là 0.66 vòng, sang năm 2013 đạt 0.74 vòng và tiếp tục tăng lên trong năm 2014 với 0.77 vòng. Điều này cho thấy tốc độ thu nợ của ngân hàng ngày càng đƣợc cải thiện, hoạt động tín dụng của chi nhánh ngày càng đƣợc đẩy mạnh qua từng năm.
2.3 Nhận xét hoạt động tín dụng đối với DNVVN tại Agribank chi nhánh 7, TPHCM 2.3.1 Kết quả đạt đƣợc 2.3.1 Kết quả đạt đƣợc
Doanh số cho vay và dƣ nợ cho vay DNVVN chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu cho vay của ngân hàng và tỷ trọng này có xu hƣớng ngày càng tăng qua các năm. Hoạt động tín dụng của ngân hàng với DNVVN đã góp phần đáng kể vào hiệu quả kinh doanh làm tăng lợi nhuận cho ngân hàng. Điều đó cho thấy những thành tựu của ngân hàng trong việc mở rộng quy mô tín dụng với DNVVN.
Doanh số thu nợ tăng qua từng năm, tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu mặc dù còn tƣơng đối cao nhƣng cũng đã cho thấy nổ lực của ngân hàng trong công tác kiểm tra giám sát các khoản vay. Từ đó nâng cao hiệu quả và chất lƣợng hoạt động tín dụng. Việc xử lý nợ quá hạn, nợ