Đối tƣợng nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng sinh học vùng biển ven bờ thái thụy thái bình và những áp lực từ kinh tế xã hội để có các hoạt động bảo tồn​ (Trang 39)

II. THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

2.3.Đối tƣợng nghiên cứu

Nguồn lợi sinh vật và đa dạng sinh học trong hệ sinh thái đất ngập nƣớc ven biển

2.4. ội dung thực hiện

- Tổng hợp các nguồn tài liệu sơ cấp, thứ cấp về nguồn lợi sinh vật, đa dạng sinh học, dịch vụ hệ sinh thái và những áp lực tới ĐDSH;

- Tổng quan tài liệu trong và ngoài nƣớc;

- Điều tra thực địa thu thập mẫu, quan sát, phỏng vấn và ghi chép dẫn liệu, số liệu vào các bảng điều tra;

- Đánh giá nguồn lợi sinh vật, mức độ đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu so sánh với các khu vực lân cận (Tiền Hải – Thái Bình, VQG Xuân Thủy – Nam Định);

- Xác định đƣợc những nguyên nhân cơ bản tác động tới đa dạng sinh học và nguồn lợi các loài sinh vật quý hiếm, có giá trị bảo tồn cũng nhƣ khả năng phục hồi, phát triển HST RNM, bãi triều và các quần thể sinh vật có giá trị khác.

2.5. hƣơng pháp nghiên cứu 2.5.1. ách tiếp cận

Trong phạm vi điều tra với thời gian ngắn, cách tiếp cận nghiên cứu hệ thống, tiếp cận hệ sinh thái đƣợc thực hiện.

- Tiếp cận hệ thống: Các thuỷ vực vùng triều,cửa sông ven biển là một hệ thống luôn có những biến động, một mặt do tác động của các quá trình tiến hoá tự nhiên, mặt khác c n chịu tác động của các hoạt động của con ngƣời trong quá trình sử dụng để phát triển kinh tế-xã hội.

- Tiếp cận hệ sinh thái: trên cơ sở xác định các hệ sinh thái ở vùng triều, cửa sông ven biển đƣợc có 3 thành phần cơ bản tƣơng đƣơng nhau: môi trƣờng tự nhiên, xã hội và kinh tế. Nguyên l vận hành tiếp cận hệ sinh thái là không xem nhẹ một thành phần nào và tất cả các thành phần trong hệ sinh thái đều là yếu tố cần thiết để hệ sinh thái cân bằng và duy trì đƣợc các chức năng, dịch vụ của chúng. Tuy nhiên, hệ sinh thái cũng có những giới hạn về khả năng duy trì chức năng và năng xuất của hệ.

2.5.2. hƣơng pháp điều tra và kỹ thuật sử dụng

Về cơ bản, mỗi nhóm điều tra, nghiên cứu chuyên đề có những phƣơng pháp và kỹ thuật sử dụng khác nhau theo các quy trình, quy phạm điều tra của IE R, MONRE ban hành, tuy nhiên, hầu hết các nhóm chuyên đề đều có một số bƣớc thực hiện chung nhƣ nhau, bao gồm:

a Hồi cứu các tài liệu, dẫn liệu liên quan đã có từ trƣớc tới nay (dẫn liệu thứ cấp ; thu thập và xử l các tài liệu thống kê của địa phƣơng, tham khảo Niên giám thống kê tỉnh Thái ình 2014.

b Phƣơng pháp điều tra thực địa (thu thập mẫu, quan sát, phỏng vấn và ghi chép dẫn liệu, số liệu vào các bảng điều tra .

c Phƣơng pháp phân tích môi trƣờng, phân tích phân loại học mẫu vật sinh vật ở phòng thí nghiệm, xây dựng các bản đồ chuyên đề theo các hƣớng dẫn với quy trình, quy phạm.

d Phƣơng pháp tổng hợp số liệu (tính toán các chỉ số sinh học bằng công cụ Primer, lập bảng số liệu trên Excel sheets .

e) Viết báo cáo kết quả nghiên cứu

Các thiết bị, vật tƣ, hóa chất sử dụng tại hiện trƣờng và ở ph ng thí nghiệm:

- Máy đo nhanh 6 chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc cơ bản tại hiện trƣờng (Nhiệt độ, pH, độ mặn, độ đục, độ dẫn điện và ô xy h a tan .

- Các thiết bị thu mẫu nƣớc, các lƣới mẫu sinh vật nổi, động vật đáy và hóa chất cố định mẫu.

- Các dụng cụ thu mẫu thực vật và đo đếm các chỉ số thực vật.

- Các thiết bị thu mẫu côn trùng: lƣới tay, màn bẫy ánh sáng và máy phát điện. - Máy định vị GIS, ống nh m, máy ảnh với ống tê lê để quan sát chim.

- Ảnh vệ tinh Landsap.

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1. iện trạng môi trƣờng nƣớc 3.1. iện trạng môi trƣờng nƣớc

Các kết quả đo đạc và phân tích các yếu tố môi trƣờng nƣớc cơ bản trong mùa khô (Tháng 1 2016 đƣợc trình bày trong bảng dƣới đây

Bảng 3.1. Kết quả đo các ếu tố môi trƣờng thủ lý cơ ản tại hiện trƣờng

(tháng 1/2016)

Vị trí thu mẫu Kinh độ Vĩ độ

Nhiệt độ (°C) DO (mg/l) pH Cond. TDS Nacl (‰

Sông Hóa (gần Đồn biên (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

phòng Sông Hóa) 20.62626 106.63742 8,1 5,16 8,03 16,71 16,26 20,18 Trong nhánh sông chảy

ra sông Hóa 20.62318 106.63734 7,7 5,87 7,71 15,18 14,57 17,85 Sông Hóa (gần cửa

sông) 20.60959 106.66187 8,0 5,03 7,93 16,03 15,4 19,44 RNM gần đê Thụy Xuân

(bần, vẹt, ozo) 20.59911 106.62997 7,6 6,12 8,02 16,82 16,06 10,11 RNM Thụy Xuân (gần

bờ đê (mẫu định tính) 20.58884 106.61298 7,9 6,03 8,01 16,57 16,15 9,76 Thụy Xuân (Bãi triều

nền đáy bùn cát) 20.58247 106.61473 7,6 5,99 8,04 17,03 16,39 9,02 Cồn Đen, Thái Đô 20.48788 106.60387 9,1 5,88 7,98 17,5 16,3 15,5 RNM Thái Đô 20.50208 106.58203 9,2 5,96 8,01 16,05 15,89 8,68 QCVN10:2008 Chất lƣợng nƣớc biển ven bờ > 5 6,5- 8,5 QCVN08:2008 Chất lƣợng nƣớc mặt > 5 6,5- 8,5

Từ bảng trên thấy những ngày thực địa trong tháng 1/2016 (mùa khô), nhiệt độ không khí luôn thấp dƣới 7o

C, nhiệt độ nƣớc thấp, dao động 7,6-9,2oC. Độ mặn các lạch triều vùng RNM dao động 8,68-10,11‰, trong khi độ mặn ở vùng cửa sông cao hơn, dao động 17,85- 20,18‰, độ mặn tăng dần từ trong ra ngoài cửa sông. Các yếu tố thủy l khác đều trong phạm vi an toàn, theo các quy chuẩn chất lƣợng nƣớc của Việt Nam.

ảng 3.2. Kết quả phân tích các yếu tố thủy hóa vệ sinh và muối dinh dƣỡng tại ven ờ hái hụ tháng 1/2016

Vị trí thu mẫu Kinh độ Vĩ độ

COD (mg/l) PO4 (mg/l) NH4 (mg/l) NO3 (mg/l) N tổng (mg/l) P tổng (mg/l) Sông Hóa (gần Đồn

biên phòng Sông Hóa) 20.62626 106.63742 56,2 1,2 0,007 6,5 1,19 0,136 Trong nhánh sông

chảy ra sông Hóa 20.62318 106.63734 57,1 1,3 0,008 6,5 1,18 0,133 Sông Hóa (gần cửa

sông) 20.60959 106.66187 57,2 1,2 0,008 6,5 1,19 0,128 RNM gần đê Thụy

Xuân (bần, vẹt, ozo) 20.59911 106.62997 60,07 1,3 0,007 7,0 1,42 0,135 RNM Thụy Xuân (gần

bờ đê (mẫu định tính) 20.58884 106.61298 65,12 1,4 0,01 6,5 1,51 0,141 Thụy Xuân (Bãi triều

nền đáy bùn cát 20.58247 106.61473 64,23 1,5 0,008 6,5 1,46 0,146 Cồn Đen, Thái Đô 20.48788 106.60387 60,53 1,5 0,01 7,5 1,34 0,15 RNM Thái Đô 20.50208 106.58203 51,28 1,4 0,009 7,0 1,21 0,142 QCVN10:2008 Chất lƣợng nƣớc biển ven bờ 3,0 0,1 QCVN08:2008 Chất lƣợng nƣớc mặt 15,0 0,2 0,2 5,0

Các kết quả phân tích các chỉ tiêu vệ sinh và muối dinh dƣỡng ở vùng nƣớc cửa sông ven bờ và các lạch triều trong RNM Thái Thụy trong tháng 1/2016 cho thấy có dấu hiệu phú dƣỡng, thể hiện ở các chỉ tiêu COD, phốt phát và nitrat đều cao hơn so với QCVN10:2008 về Chất lƣợng nƣớc biển ven bờ và QCVN08:2008 về Chất lƣợng nƣớc mặt. Điều đáng lƣu rằng hầu hết các vùng ven bên ngoài đê của 5 xã ven biển Thái Thụy đều tràn ngập một lƣợng rác thải của dân địa phƣơng tự phát đổ ra. Đƣợc biết UBND Thái Thụy đang có dự án thu gom và xử lý rác thải tập trung cho các xã ven biển.

Ngoài các kết quả khảo sát môi trƣờng trong phạm vi Dự án này, ở ven biển huyện Thái Thụy, Thái Bình (từ cửa sông Thái Bình tới cửa sông Trà Lý) còn có một số kết quả điều tra, khảo sát khác về môi trƣờng nƣớc. Kết quả đo đạc và phân tích môi trƣờng nƣớc tại vùng nƣớc biển ven bờ Thái Thụy của đề tài KC 09.07./11-15 đƣợc trình bày trong bảng

Bảng 3.3. Kết quả đo đạc và phân tích thủy hóa tại v ng nƣớc biển ven bờ Thái Thụ vào các m a khô tháng 3/2013 và m a mƣa tháng 7/2013

ToC pH S TSS (mg/l) Tur. (mg/l) DO (mg/l) COD (mg/l) NO2- (µg/l) NO3- (µg/l) NH4+ (µg/l) NH3 (µg/l) PO43- (µg/l) SiO32- (µg/l) Mùa khô 27,6 8,30 14,4 48,2 15 7,76 2,80 17,06 177,5 116,5 19,8 27,45 1597 Mùa mƣa 29,6 7,98 3,8 87,0 159 7,64 2,95 19,02 229,80 135,35 45,75 35,03 1803

Nguồn: Tập hợp từ Đề tài KC 09.07./11-15, Viện ài ngu ên M i trường biển

Theo áo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái ình giai đoạn 2011-2015, từ kết quả phân tích mẫu nƣớc trên sông Luộc và sông Hóa tại các vị trí quan trắc vào mùa mƣa (tháng 5 và tháng 8 và mùa khô (tháng 3 và tháng 11 cho thấy:

- Các thông số pH, DO, NO3 - , PO4 3 -, Cr6 + , As, Pb, Cd, Hg, chất hoạt động bề mặt, chlordane tại thời điểm đƣợc quan trắc đều nằm trong giới hạn cho phép theo QCVN 08:2008/BTNMT.

- Hàm lƣợng tổng dầu mỡ tại hầu hết các vị trí quan trắc đều vƣợt quy chuẩn cho phép, đối với nƣớc sông Hóa hàm lƣợng dầu mỡ vƣợt nhẹ so với quy chuẩn.

- Riêng đối với hàm lƣợng Cl- của sông Hóa tại xã Thụy Trƣờng vƣợt nhiều lần so với quy chuẩn, cụ thể tất các các thời điểm đều vƣợt khoảng 7 lần so với quy chuẩn cho phép.

ảng 3.4. ồng độ trung nh hàm lƣợng sắt trong nƣớc iển ven ờ cửa sông ở hái hụ

Địa điểm Đơn vị 2011 2012 2013

ửa sông hái nh (mg/l) 0,368 1,1195 0,537

ửa sông Diêm Điền (mg/l) 0,65 1,199 0,61 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

ửa sông rà ý (mg/l) 0,698 0,85 0,63

QCVN

10:2008/BTNMT

(mg/l) 0,3 0,3 0,3

Nguồn Sở N M hái Bình, 2015. Báo cáo hiện trạng m i trường tỉnh hái Bình giai đoạn 2011-2015

Bảng 3.5. Nồng độ các ch t hữu cơ trên sông a tại hụ rƣờng trong năm 2014

(Đơn vị tính:mg/lít)

Thời gian COD BOD5

Tháng 3 10 5

Tháng 5 14 7

Tháng 8 12 6

Tháng 11 14 6

QCVN 08:2008/BTNMT 15 6

Nguồn Sở N M hái Bình, 2015. Báo cáo hiện trạng m i trường tỉnh hái Bình giai đoạn 2011-2015

Các kết quả đo đạc và phân tích thủy hóa ở trên cho thấy các chỉ tiêu môi trƣờng nƣớc ở vùng biển ven bờ Thái Thụy đều ở mức cho phép. Đặc biệt các chỉ tiêu muối dinh dƣỡng N, P và COD ở vùng biển ven bờ đều thấp hơn nhiều so với ở các vùng ĐNN ven bờ Thái Thụy: lạch triều trong RNM, vùng cửa sông (bảng 2 .

Nếu xem xét các yếu tố môi trƣờng nƣớc ở các thời kỳ điều tra khác nhau trong năm có một số tổng kết sau:

Nhiệt độ nước: Nhiệt độ nƣớc biển ven bờ thay đổi theo nhiệt độ không khí, dao động trong khoảng 24,4-28,8o

C vào mùa hè, thấp hơn vào mùa đông, có thể dƣới 10 o

C, thậm chí 7,6 oC nhƣ những ngày điều tra cuối tháng 1/2016. Ban ngày nhiệt độ nƣớc có xu hƣớng thấp hơn nhiệt độ không khí, nhƣng ban đêm ngƣợc lại, ấm hơn.

Độ đục: Nƣớc biển ven bờ ở Thái Thụy rất đục, nhất là vào mùa mƣa. Do ảnh hƣởng lớn của các cửa sông, độ đục nƣớc biển khu vực huyện Thái Thụy thay đổi theo các mùa. Trong mùa lũ, các sông mang theo nhiều phù sa hơn nên độ đục khá lớn (dao động từ 100 - 550 mg l, trung bình 159 mg l song độ đục lại giảm hẳn về mùa kiệt (trung bình 15 mg/l). Vùng biển khu vực có bề mặt biển thoáng, bãi triều nông và trải rộng nên sóng gió gây ảnh hƣởng rất lớn đến phân bố độ đục ở khu vực này. Khi có sóng gió lớn, nhất là vào thời điểm mực nƣớc triều cao mặc dù lƣợng phù sa sông đƣa ra trong mùa kiệt là nhỏ, sóng gió khuấy đảo bùn cát đáy làm độ đục tăng lên. Đặc biệt ở khu vực ngƣỡng cửa sông độ đục có thể đạt trị số rất lớn là nguyên nhân dẫn đến phân bố độ đục rất phức tạp ở khu vực cửa sông ven biển. Từ độ sâu 5 m trở ra biển độ đục giảm đi một cách đáng kể. Độ đục cao sẽ làm phì nhiêu cho đất ngập triều, song nó cũng cản trở quá trình quang hợp của thực vật phù du.

Độ trong của nước trong các ao đầm: Độ trong ở các đầm nuôi nƣớc lợ của khu vực ven biển Thái Thụy khá cao (dao động trong khoảng 40 - 60 cm).

Độ mặn: Vùng nƣớc cửa sông ven biển từ cửa sông Thái ình đến cửa Trà L vào mùa h , độ mặn của nƣớc thay đổi từ 0,06-9,4‰ (trung bình 3,8‰ , tăng dần từ trong sông ra ngoài biển. Khu vực ngƣỡng cửa sông độ mặn đạt 15-20‰. Khoảng cách độ mặn truyền vào các sông lớn giảm dần theo hƣớng Bắc-Nam. Ranh giới độ mặn 1‰ nằm tại km thứ 13 trên sông Trà Lý.

đối tƣợng hải sản khác. Mùa mƣa (từ tháng 5 đến tháng 10 nƣớc trong toàn bộ các đầm hầu nhƣ bị ngọt hóa, độ mặn chỉ còn khoảng 2,4-7,6‰. Độ mặn của nƣớc biển gần cửa sông còn phụ thuộc vào mùa lũ của các con sông này. Trong đó độ mặn tăng lên trong các tháng mùa khô (từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau , khoảng 9,5- 32‰. Độ mặn ở khu vực này thƣờng cao nhất trong các tháng 2 và 3, khi các dòng chảy của các sông chính là thấp nhất.

Độ pH: Theo kết quả khảo sát, độ pH trong khu vực nghiên cứu dao động không lớn từ 6,5- 8,3. Sự khác nhau về độ pH giữa mùa khô và mùa mƣa không nhiều.

3.2. Đa dạng sinh học khu vực nghiên cứu

3.2.1. Đa dạng các kiểu đ t ngập nƣớc và nơi cƣ trú

Căn cứ vào tài liệu phân loại đất ngập nƣớc của Công ƣớc Ramsar cũng nhƣ Dự thảo phân loại ĐNN của Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng (2016 , đã xác định các kiểu đất ngập nƣớc chính ở vùng ven biển Thái Thụy bao gồm: i) rừng ngập mặn cửa sông; ii) bãi triều không có rừng ngập mặn, gồm bãi gian triều cát, cát bùn (gồm cả cồn cát chắn ngoài cửa sông-Cồn Đen, Cồn L và bãi triều nuôi ngao); iii) đầm nuôi tôm; iv các vùng nƣớc cửa sông Thái Bình, cửa sông Trà L ; v đầm nuôi thủy, hải sản nội đồng và; vi) ruộng lúa nƣớc (trong đê quốc gia).

Các kiểu ĐNN nhƣ kể trên cũng là những HST ĐNN ven biển tiêu biểu của Thái Thụy. Tại mỗi HST ĐNN, có các đặc trƣng riêng về điều kiện môi trƣờng sống, về nơi cƣ trú, dẫn tới các đặc trƣng về quần xã sinh vật. Cũng tại mỗi HST ĐNN, các kiểu nơi cƣ trú đặc trƣng của mỗi nhóm, loài động vật đƣợc hình thành rất đa dạng theo từng dạng quần xã thực vật, theo độ cao bãi triều liên quan tới quá trình ngập nƣớc triều và cấu tạo nền đáy. Trong các HST ĐNN ven biển Thái Thụy, rừng ngập mặn, bãi triều không có RNM, đầm nuôi tôm và cồn cát vùng cửa sông là những HST ĐNN luôn có những biến động lớn bởi các quá trình phát triển tự nhiên và do hoạt động khai thác, sử dụng ĐNN của con ngƣời.

3.2.1.1. Rừng ngập mặn

Rừng ngập mặn ở Thái Thụy phát triển thành dải dài suốt vùng ven bờ từ vùng cửa sông Thái ình (xã Thụy Trƣờng, Thụy Xuân), tới cửa Diệm Hộ (xã Thụy Hải, Thái Thƣợng) và tới cửa sông Trà L (xã Thái Đô với chiều rộng từ khoảng 700 m tới khoảng 1.300 m. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các số liệu diện tích rừng năm trong 2015 ở 5 xã ven biển Thái Thụy là khác nhau giữa các nguồn thống kê: 1 từ tài liệu thống kê rừng của Viện Điều tra, quy hoạch rừng (FIPI năm 2015 và 2 trong Quyết định số: 3257 QĐ-U ND do Chủ tịch U ND tỉnh Thái ình k ngày 25 12 2015 phê duyệt kết quả kiểm kê rừng tỉnh Thái ình năm 2015.

ảng 3.6. Số liệu kiểm kê diện t ch rừng 5 ven iển hái hụ năm 2015 theo các nguồn khác nhau

(Đơn vị: ha

ác

Tài liệu thống kê rừng của Viện Điều tra qu hoạch rừng Qu ết định số: 3257/2015 QĐ- UBND Thụy Trƣờng 696,87 767,7 Thụy Xuân 202,5 228,5 Thụy Hải 241,93 315,2 Thái Thƣợng 322,43 367,4 Thái Đô 413,78 433,9 Tổng cộng 1.877,51 2.112,8

Tuy nhiên, trong buổi làm việc với lãnh đạo U ND và các ph ng TN MT, ph ng NN PTNT huyện Thái Thụy vào tháng 8 2016. Dẫn liệu diện tích RNM trong Quyết định 3257 2015 có thể chƣa chính xác do cộng dồn số liệu diện tích trồng mới RNM mà chƣa tính tới tỷ lệ RNM trồng mới bị chết.

Qua ảnh vệ tinh năm 1987, RNM ở Thái Thụy chỉ phân bố với diện tích nhỏ ở cửa sông Thái Bình và từ phía nam cửa Diêm điền tới Thái Đô. Tuy nhiên, phong

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng sinh học vùng biển ven bờ thái thụy thái bình và những áp lực từ kinh tế xã hội để có các hoạt động bảo tồn​ (Trang 39)