III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.6.5. Biến đổi khí hậu
Tuy chƣa có nhiều dẫn liệu nghiên cứu tác động của biến đổi khí hậu tới ĐDSH ở khu vực này, đặc biệt là hậu quả của của nhiệt độ tăng và nƣớc biển dâng, nhƣng hiện tƣợng gia tăng của thời tiết cực đoan nhƣ bão, lốc,...đã thấy chung ở khu vực này. Điển hình là từ 24-26 1 2016 có một đợt rét kỷ lục ở ắc ộ đã làm chết hàng nghìn tấn cá vƣợc nuôi ở hai huyện ven biển Thái Thụy và Tiền Hải, tỉnh Thái ình.
Cơn bão số 2 năm 2016 có sức gió giật tới cấp 12 và tâm bão đã đổ qua Thái ình và Nam Định, riêng ở Thái ình, ƣớc tính thiệt hại hàng trăm tỷ đồng. Điều đáng chú là theo thông tin của địa phƣơng Thái Thụy, dải rừng ngập mặn phát triển ở bên ngoài đã giảm đáng kể sức tàn phá của bão, nƣớc dâng do bão tới các công trình bên trong.
á Vƣợc tại các đầm nuôi chết hàng loạt sau trận rét đậm dƣới 6°C kèo
dài 10 ngày
nh 3.10. á vƣợc nuôi tại các ven iển hái hụ ị chết rét vào tháng 1/2016
Rừng ngập mặn rụng lá sau thời gian rét đậm kèo dài
Đầm nuôi để hoang sau canh tác mất mùa
Hình 3.11. ác động kéo dài của biến đổi khí hậu tại khu vực nghiên cứu 3.6.6. Sự du nhập các loài ngoại lai xâm hại
Trong số các loài ngoại lai xâm hại, ốc bƣơu vàng (Pomacea canaliculata) tuy thấy ở đây, nhƣng cũng chƣa có dẫn liệu đánh giá tác động của các loài ngoại lai xâm hại này tới hệ thực vật, động vật ở đây. Ngoài ra, loài ngoại lai xâm hại
khác là bọ cánh cứng hại dừa xuất hiện và gây hại trên Dừa là cây chủ chính với mật độ trung bình là 20 trƣởng thành, 9 ấu trùng, 5 nhộng và 6 trứng trên mỗi đọt dừa. Mức độ gây hại cao hơn ở những cây dừa còn non.
Quá trình chuyển đổi sang cơ chế kinh tế thị trƣờng đã tác động mạnh tới suy nghĩ của ngƣời nông dân, thị trƣờng thúc đẩy họ áp dụng nhiều giống, loài mới có năng suất và chất lƣợng mà thị trƣờng yêu cầu, quá trình này cũng là mối đe doạ lớn cho những giống, loài canh tác truyền thống đã thích nghi lâu đời với khí hậu và thổ nhƣỡng địa phƣơng, có nhiều tính trạng di truyền qu nhƣng bị lãng quên vì không đáp ứng đƣợc thị trƣờng trƣớc mắt.
Điều đáng lƣu là loài ngao bến tre/ngao trắng (Meretrix lyrata). Nếu trƣớc năm 1998, loài ngao bến tre chỉ phân bố ở vùng triều ven biển Nam Trung Bộ, chủ yếu tập trung ở Đông Nam ộ, không phân bố tự nhiên ở vùng ven biển phía bắc thì từ năm 1998, do giá trị thƣơng mại, chúng đƣợc di giống ra nuôi thả rộng rãi theo hình thức bãi quây ở khu vực bãi triều, cửa sông Hồng. Một số năm đầu, nguồn giống loài ngao này vẫn phải mua từ phía nam ra. Những năm gần đây, trong thời kỳ khai thác nghêu giống tự nhiên thì ngao giống bến tre chiếm ƣu thế trong sản lƣợng. Điều đó chứng tỏ loài ngao bến tre dƣờng nhƣ đã thích nghi với môi trƣờng sống ở đây và đang có dấu hiệu phát triển rất nhanh, thậm chí lấn áp các loài ngao bản địa là ngao dầu (Meretrix meretrix), ngao vân (M. lusoria . Hiện nay, ngao bến tre gần nhƣ chiếm tuyệt đối trong sản lƣợng nuôi ngao bãi triều ở khu vực này. Điều đó cho thấy bên cạnh ích lợi trƣớc mắt về sản lƣợng ngao bến tre nuôi trên bãi triều đem lại lợi nhuận cho các chủ bãi và việc làm cho ngƣời dân địa phƣơng thì đã thấy mặt tiêu cực của sự di giống ngao bến tre tới đây đã làm thay đổi hẳn cấu trúc động vật thân mềm hai vỏ ở đây. Trƣớc tiên, loài ngao dầu, ngao vân bản địa cùng giống Meretrix đã giảm sút hẳn về số lƣợng.
3.6.7. Dân số v ng đệm tăng gâ áp lực khai thác tài nguyên sinh vật
Theo số liệu thống kê năm 2014, huyện Thái Thụy có 248.900 ngƣời, mật độ dân số 936 ngƣời km2. Tuy nhiên, mật độ dân số ở các xã vùng đệm của Dự án hiện c n thấp hơn số trung bình của tỉnh, chỉ từ trên 200 đến trên 600 ngƣời km2. Trong những năm gần đây, cùng với sự tăng trƣởng của dân số và những nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời trong cuộc sống, do sự phát triển công nghiệp đã gây nên sức ép trực tiếp đến tài nguyên thiên nhiên, nhu cầu sinh sống thu hẹp dẫn dẫn
Hoạt động gây ô nhiễm m i trường từ phát triển du lịch biển ở Cồn Đen
Bên cạnh những đóng góp mà ngành du lịch biển mang lại, thì ngành du lịch biển đang trở thành tác nhân chính gây ô nhiễm môi trƣờng biển tại các khu vực du lịch. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trƣờng tại khu du lịch biển Cồn Đen, là do công tác vệ sinh môi trƣờng chƣa đƣợc các tổ chức, cá nhân kinh doanh trong lĩnh vực này quan tâm một cách thƣờng xuyên. Rác thải chƣa đƣợc thu gom, xử lý triệt để, dẫn tới tình trạng ô nhiễm môi trƣờng; hệ thống xử l nƣớc thải chƣa đƣợc đầu tƣ đồng bộ, cho nên nguồn nƣớc thải tại các khu vực này chủ yếu đƣợc xả thẳng ra biển...
Ngoài ra, ý thức của du khách chƣa cao, c n tình trạng vứt rác, thức ăn thừa bừa bãi trên các bãi tắm, trong khi đó phần lớn rác thải sinh hoạt chƣa đƣợc xử lý, nếu có xử lý chỉ bằng phƣơng pháp chôn lấp... ảnh hƣởng đến cảnh quan, môi trƣờng tự nhiên và chất lƣợng nguồn nƣớc tại các khu vực này. Thiếu sự phối hợp giữa các cơ quan quản l , cơ quan khoa học, doanh nghiệp kinh doanh du lịch trong việc sử dụng, quản lý tài nguyên biển, nhất là thiếu sự tham gia tích cực của ngƣời dân đối với việc bảo vệ môi trƣờng biển tại nơi mình đang sinh sống (Sở TN MT Thái ình, 2015. áo cáo hiện trạng môi trƣờng tỉnh Thái ình giai đoạn 2011- 2015).
3.6.8. V n đề quản lý c n những t cập
Theo đánh giá từ các báo cáo của các ngành trong tỉnh Thái ình và huyện Thái Thụy, thì c n có nhiều bất cập trong quản l nhà nƣớc về môi trƣờng và ĐDSH ở địa phƣơng, cụ thể nhƣ sau:
- Chính quyền địa phƣơng c n lỏng lẻo trong quá trình quản lý: tình trạng khai thác nguồn lợi tự nhiên một cách bừa bãi, xử lý vi phạm không nghiêm nên không có tác dụng răn đe.
- Hệ thống quản l ĐDSH ở địa phƣơng c n chƣa hoàn thiện, chức năng nhiệm vụ còn chồng chéo chƣa rõ ràng, thiếu sự quan tâm, phối hợp chƣa đƣợc chặt chẽ giữa các vùng giáp ranh do sự khác nhau về cơ chế quản l , trình độ quản lý, xử lý các vụ việc cũng khác nhau. Hiện ở Thụy Trƣờng chỉ có 1 tổ bảo vệ RNM có trụ sở với 3 ngƣời, chƣa có chế tài để bảo để thực thi bảo vệ hiệu quả RNM. Ph ng Tài nguyên và Môi trƣờng huyện Thái Thụy không nắm đƣợc các số liệu về nguồn thải và chất lƣợng nƣớc thải nói chung của thị trấn Diêm Điền ra ngoài cũng nhƣ chất lƣợng trầm tích tại vùng ĐNN địa phƣơng.
- Cơ sở vật chất kỹ thuật và lực lƣợng cán bộ làm công tác quản l ĐNN và tài nguyên thuỷ hải sản vừa thiếu, vừa không đồng bộ, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu phát triển hiện nay;
- Nhận thức của cán bộ và nhân dân còn hạn chế là nguyên nhân đáng kể và hoạt động quản lý yếu kém đối với đa dạng sinh học của tỉnh, huyện; công tác tổ chức quản lý từ tỉnh xuống huyện, xã chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức.
Từ những áp lực tác động tới môi trƣờng và ĐDSH vùng ĐNN ven biển Thái Thuy nhƣ kể trên, thì việc thực hiện Dự án xây dựng T ĐNN Thái Thụy với chức năng quản l bảo tồn các giá trị đặc trƣng của các HST rừng ngập mặn và bãi triều và quần xã sinh vật có thể xem một mặt là phù hợp với mục tiêu của các Chiến lƣợc của nhà nƣớc về bảo tồn ĐDSH và Tăng trƣởng xanh, là một cơ hội nhằm sử dụng khôn khéo các dạng tài nguyên vùng ĐNN ven biển trong bối cảnh có nhu cầu phát triển kinh tế biển và thích ứng với biến đổi khí hậu ở khu vực này.
Tuy nhiên, cũng phải thấy rằng vấn đề quan trọng cần phải đặt ra là làm thế nào để giải quyết sự xung đột hay làm hài h a giữa bảo tồn và phát triển ở vùng ĐNN ven biển Thái Thụy, đặc biệt trong bối cảnh mong muốn phát triển kinh tế biển và vùng ven biển Thái ình nói chung, huyện Thái Thụy nói riêng thành ngành mũi nhọn và sản xuất hàng hóa.
Một trong những biện pháp quan trọng làm giảm các áp lực của phát triển kinh tế-xã hội tới công tác bảo tồn ĐDSH đƣợc đề xuất là nghiêm chỉnh thực hiện việc xây dựng các báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng (báo cáo ĐTM đồng thời phải quan tâm tới công tác hậu kiểm cho các công trình, dự án xây dựng khác nhau, đặc biệt nhƣ:
Quai đê lấn biển, phát triển quỹ đất ở các xã;
Xây dựng các cụm công nghiệp mới ở Thụy Trƣờng, Thụy Xuân, Thụy Hải và Thái Thƣợng;
Nâng cấp, mở rộng cảng thƣơng mại Diêm Điền và mở rộng luồng tàu…
3.7. ác hoạt động ảo tồn đa dạng sinh học
Có thể thấy huyện Thái Thụy là một trong những địa phƣơng sớm có những đề xuất xây dựng khu bảo tồn ĐNN ở đồng bằng sông Hồng.
ộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn rất ủng hộ (Nguyễn Huy Thắng và cs., 2000).
- Trên cơ sở đó, tháng 7 1997, Viện Điều tra Quy hoạch Rừng và Phòng Nông lâm huyện Thái Thụy đã tiến hành xây dựng dự án đầu tƣ cho khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nƣớc Thái Thụy, với diện t ch đề u t là 13.696 ha, trong đó phân khu bảo vệ nghiêm ngặt 4.463 ha, phân khu phục hồi sinh thái 7.695 ha và phân khu hành chính dịch vụ 1.538 ha (Anon, 1997 .
- hu bảo tồn thiên nhiên Thái Thụy đƣợc ghi trong danh lục đề xuất các khu rừng đặc dụng tới năm 2010 với diện tích 13.696 ha, trong đó có 2.939 ha đ t c rừng (Cục iểm lâm 1998 .
- Gần đây, U ND tỉnh Thái ình đã ra Quyết định số 872 QĐ-UBND ngày 19 5 2010 giao cho Trƣờng Đại học hoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội thực hiện đề tài “Nghiên cứu dựng cơ sở dữ liệu về tài ngu ên sinh vật ở vùng ven biển hu ện hái hụ , tỉnh hái Bình phục vụ cho việc bảo tồn, khai thác và sử dụng hợp lý các hệ sinh thái ven biển”, do Nguyễn Xuân Qu nh làm chủ nhiệm, thời gian thực hiện là 2 năm từ 2010 – 2011 với các mục tiêu:
Xác định nguồn tài nguyên sinh vật và mức độ đa dạng sinh học vùng cửa sông, ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái ình;
Là cơ sở khoa học để tỉnh sử dụng lập báo cáo trình ộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xem xét công nhận vùng ven biển Thái Thụy là khu bảo tồn thiên nhiên;
Xây dựng cơ sở dữ liệu cập nhật về tài nguyên sinh vật ở vùng cửa sông, ven biển huyện Thái Thụy, tỉnh Thái ình làm cơ sở khoa học để đề xuất các định hƣớng bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế bền vững của địa phƣơng.
- Tại Quyết định 45 QĐ-TTg ngày 08/01/2014, vùng cửa sông Thái Thụy, tỉnh Thái ình đƣợc quy hoạch xây dựng thành T ĐNN với diện tích 13.100 ha.
Các danh hiệu đ có
- Năm 2002, vùng ĐNN cửa sông Thái Thụy đƣợc ghi nhận là một trong số 68 khu ĐNN có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế của Việt Nam (Bộ TN&MT, 2002).
- Năm 2002, trong Chƣơng trình điều tra, xác định các Vùng chim quan trọng tại Việt Nam, các chuyên gia của Tổ chức bảo tồn Chim Quốc tế, kết hợp với Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật tiến hành khảo sát, đánh giá các loài chim có giá trị bảo tồn trong khu vực và công nhận khu đất ngập nƣớc Thái Thuỵ là một trong các vùng chim quan trọng của Thế Giới (Tordoff et al., 2002 với diện tích 6,981 ha.
- Năm 2004, UNESCO đã công nhận “ hu dự trữ sinh quyển châu thổ sông Hồng”. Trong đó, vùng ĐNN ven biển Thái Thụy ở cửa sông Thái Bình là một trong những địa điểm thuộc khu dự trữ sinh quyển thế giới này tại Việt Nam.
Do đó, khi dự án: “ ảo tồn các khu đất ngập nƣớc quan trọng và sinh cảnh liên kết” do Quỹ Môi trƣờng toàn cầu (GEF thông qua Chƣơng trình Phát triển của Liên hợp quốc (UNDP) tài trợ, dự án “Xây dựng khu bảo tồn ĐNN Thái Thụy, tỉnh Thái ình” đƣợc thực hiện để thành lập T ĐNN ở đây sẽ rất có nghĩa khoa học và thực tiễn cho bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và đa dạng sinh học đất ngập nƣớc ven biển nói riêng.
Đặc biệt, Chƣơng trình thiết kế quan trắc, đánh giá ĐDSH khu dự trữ tài nguyên đất ngập nƣớc ven biển Thái Thụy năm 2017 (hình 3.11 đƣợc thiết lập nằm trong hệ thống/mạng lƣới quan trắc ĐDSH các vùng ĐNN cố định, liên tục nhƣ là các trạm quan trắc tài nguyên và môi trƣờng quốc gia. Với kiểu quan trắc này, sẽ xây dựng và sử dụng bộ chỉ thị đa dạng sinh học cho khu DTTN Thái Thụy để thực hiện quan trắc phục vụ cho bảo tồn và quy hoạch.
KẾ UẬ
Từ các kết quả điều tra, nghiên cứu, có thể đƣa ra một số nhận xét cơ bản về môi trƣờng và tình trạng ĐDSH của vùng ĐNN ven bờ Thái Thụy nhƣ sau:
1. Vùng ĐNN ven biển Thái Thụy nằm trong cảnh quan vùng triều cửa sông
châu thổ Bắc Bộ thuộc hệ thống sông Hồng (từ cửa sông Thái ình đến cửa sông Trà L . Do đó, diễn biến đƣờng bờ cũng nhƣ hình thái các kiểu ĐNN, đặc biệt các kiểu bãi triều có RNM; bãi triều không có RNM; bãi cát và vùng bãi bồi chắn ngoài cửa sông bị ảnh hƣởng bởi các quy luật bồi tụ- xói lở ở đây.
2. Các kết quả phân tích các chỉ tiêu vệ sinh và muối dinh dƣỡng ở vùng
nƣớc cửa sông ven bờ và các lạch triều trong RNM Thái Thụy trong tháng 1/2016 cho thấy có dấu hiệu phú dƣỡng, thể hiện ở các chỉ tiêu COD, phốt phát và nitrat đều cao hơn so với QCVN10:2008 về Chất lƣợng nƣớc biển ven bờ và QCVN08:2008 về Chất lƣợng nƣớc mặt.
Các kết quả đo đạc và phân tích thủy hóa ở vùng biển ven bờ bên ngoài vùng bãi ngập triều đều ở mức cho phép. Đặc biệt các chỉ tiêu muối dinh dƣỡng N, P và COD ở vùng biển ven bờ đều thấp hơn nhiều so với ở các vùng ĐNN là lạch triều trong RNM, vùng cửa sông.
3. Với sự đa dạng về các kiểu ĐNN và đặc biệt thảm thực vật ngập mặn phát
triển trong những năm gần đây là điều kiện cho thành phần loài sinh vật ở đây khá đa dạng và phong phú. Trong số các kiểu ĐNN ở Thái Thụy, RNM với diện tích khoảng 1.800 ha, bãi triều không có RNM với diện tích khoảng 4.700 ha, vùng nƣớc cửa sông và các kênh rạch là các kiểu ĐNN đặc trƣng và quan trọng nhất của khu vực cần đƣợc chú ý quan trắc bởi mỗi kiểu ĐNN này có các nơi sinh cƣ đặc trƣng khác nhau cho các nhóm động vật hoang dã quan trọng, đồng thời là nơi có mức ĐDSH cao nhất.
4. Tập hợp các dẫn liệu điều tra đã có từ trƣớc tới nay, số loài sinh vật đã biết
ở vùng ĐNN ven bờ Thái Thụy là 1.389 loài thuộc các nhóm thực vật, sinh vật nổi, rong-cỏ biển, ĐVĐ, cá, côn trùng, b sát, ếch- nhái, chim và thú. Số loài sinh vật đã xác định đƣợc trong các đợt khảo sát tháng 1, tháng 2 và tháng 3 năm 2016 tại vùng