Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng sinh học vùng biển ven bờ thái thụy thái bình và những áp lực từ kinh tế xã hội để có các hoạt động bảo tồn​ (Trang 97)

III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.6.2.Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật

Dân số các xã vùng đệm của dự án T ĐNN Thái Thụy dự báo tăng hàng năm, mức độ tiêu dùng thực phẩm tăng cùng với việc quản l của địa phƣơng chƣa hiệu quả gây áp lực gia tăng khai thác tài nguyên sinh vật ở vùng ĐNN ven biển, làm suy giảm kích thƣớc quần thể sinh vật tự nhiên, đặc biệt các loài có giá trị kinh tế. Theo thông tin từ các xã ven biển, tình trạng săn bắt chim trái phép vẫn còn diễn ra trong khu vực. Dân địa phƣơng cũng nhƣ từ một số tỉnh lân cận vẫn sử dụng lƣới mờ để bắt chim và súng hơi để bắn chim. Phần lớn các sản phẩm thu đƣợc dùng để làm thức ăn (cung cấp cho một số nhà hàng địa phƣơng trong huyện Diêm Điền).

Nghề đánh cá của Thái Bình nói chung chủ yếu là các nghề nhỏ: lƣới kéo ven bờ, rê nhỏ, câu ở độ sâu biển  25 m nƣớc. Các tàu xa bờ làm nghề kéo đôi khai thác ở các ngƣ trƣờng từ 25  40 m nƣớc ngoài tỉnh. Về vụ nam khi cá nhỏ áp lộng nhiều các tàu xa bờ cũng vào đánh cá khu vực cửa Ba Lạt có độ sâu từ 15  20 m nƣớc.

Tình hình khai thác hải sản vùng cửa sông ven biển có nhiều sức ép làm suy giảm nguồn lợi thuỷ sản, làm giảm sản lƣợng khai thác bởi số lƣợng tàu đánh bắt xa bờ giảm mà số lƣợng thuyền đánh bắt vùng cửa sông và ven bờ tăng (bình quân 1 thuyền có 1 giã tôm dùng điện đánh bắt cả vùng cửa sông cả vùng biển ven bờ) các phƣơng tiện và tính chất huỷ diệt của nó.

Nạn đánh bắt thủy hải sản vùng ven bờ quá mức là một thực tế trong cuộc sống ở khắp mọi nơi. Hơn nữa, phƣơng pháp đánh bắt không đƣợc áp dụng một cách có lựa chọn, thậm chí mang tính hủy diệt nhƣ bẫy cá, thả đăng đáy, tàu khai thác lƣới kéo với mắtlƣới quá nhỏ, chất nổ, kích điện và có nơi sử dụng cả chất độc (Sở TN MT Thái ình, 2015, áo cáo hiện trạng môi trƣờng giai đoạn 2011-

Tại vùng ven biển Thái Thụy, đa số ngƣ dân sử dụng tầu thuyền nhỏ và kích thƣớc mắt lƣới nhỏ để khai thác nguồn lợi thủy sản ven bờ. Điều này đã đƣa đến tình trạng khai thác quá mức và gây ra sự suy kiện nguồn lợi gần bờ. Theo quan sát của chúng tôi, hàng cây số vùng cửa sông Thái ình hiện dày đặc các hàng lƣới đăng đáy ngang sông hoặc dọc bên ngoài RNM cửa sông có thể tận thu tất cả các nhóm thủy sản bất kể kích thƣớc c n non hoặc trƣởng thành hầu nhƣ quanh năm. Ngƣời dân khai thác thủ công bằng tay cũng khai thác cả các đối tƣợng c n non để đem bán cho đầu mối thu mua. Một ví dụ cụ thể nhất là cua bùn (Scylla serrata) đƣợc khai thác từ khi còn rất nhỏ để đem bán làm cua giống cho các đầm nuôi.

Các loài ĐVĐ đƣợc đánh bắt chủ yếu bằng tay, đăng lƣới, lờ bát quái, chã tôm, cào đáy, cào, cuốc,...Ngoài các dụng cụ và phƣơng tiện đánh bắt thủy sản nhƣ trình bày ở trên, ngƣ dân c n sử dụng các phƣơng tiện có tính huỷ diệt cao nhƣ cào đáy có mắt lƣới nhỏ, chã điện, kích điện. Tình trạng này diễn ra khá phổ biến và cần có biện pháp ngăn chặn để bảo vệ các loài thủy sinh vật của vùng nƣớc ven bờ.

Lƣới đăng đáy bên ngoài RNM và ngƣ dân sử dụng lờ bát quái bắt thủy sản

nh 3.7. oạt động khai thác thủ sản v ng cửa sông hái nh

Ngoài ra, các hoạt động săn bắt chim trái phép thƣờng diễn ra ở khắp các vùng ven bờ Thái Thụy, đặc biệt vào thời kỳ chim di cƣ trú đông về đây (tập trung từ tháng 12 đến tháng 3 năm sau . Các dụng cụ săn bắt chim bằng lƣới mờ (mist- net , các loại súng săn, súng hơi. Theo quan sát của Lê Trọng Trãi (2016 , vào tháng 1, năm 2016 thấy có 20 tấm lƣới mờ bẫy chim môi tấm dài 50 = 1,000m ở xã Thụy Xuân và 02 tấm lƣới mờ khác dài 100 m giăng ở ao nuôi thủy sản quảng canh tại xã Thụy Trƣờng. Các chủ đầm nuôi thủy sản tại xã Thụy Trƣờng cũng cho biết vẫn thƣờng thấy các tay săn bắn chim bằng các loại súng ở đây. Việc tồn tại các hình thức săn bắt chim bất hợp pháp ở đây có thể là một trong những nguyên nhân quan trọng làm giảm số lƣợng cá thể của các loài chim di cƣ trú đông, thậm chí đã lâu không thấy xuất hiện các loài chim di cƣ quan trọng nhƣ c trắng trung quốc

(Egretta eulophotes), quắm đầu đen (Threskiornis melanocephalus), c thìa mỏ đen

latalea minor)… ở bãi triều ven bờ Thái Thụy.

3.6.3. ha đổi phƣơng thức sử dụng bãi triều, mặt nƣớc

Trong áo cáo hiện trạng môi trƣờng Thái ình giai đoạn 2011-2015, đã nêu: Việc quai đê lấn biển tăng quỹ đất không có quy hoạch, phá rừng bừa bãi lấy đất xây dựng đầm nuôi tôm dƣới mọi hình thức diễn ra ồ ạt từ những năm 90 của thế kỷ trƣớc trở lại đây là một mối đe doạ, khó kiểm soát nhất đối với ĐDSH ở Thái ình nói chung, huyện Thái Thụy nói riêng.

Diện tích rừng ngập mặn ven biển có tăng nhƣng sinh khối không tăng vì chủ yếu là rừng trồng mới hoặc phục hồi. Chất lƣợng và sản lƣợng rừng ngập mặn có xu hƣớng ngày càng giảm ở những nơi gần dân ( áo cáo hiện trạng môi trƣờng Thái ình giai đoạn 2011-2015).

Việc thay đổi phƣơng thức sử dụng bãi triều đã làm cho các hệ sinh thái đất ngập nƣớc và nơi cƣ trú của loài bị chia cắt và suy thoái. Tại vùng ĐNN ven bờ Thái Thụy, các hệ sinh thái có nhiều biến động do các hoạt động của con ngƣời là: bãi triều có rừng ngập mặn và bãi triều không có rừng ngập mặn.

Chuyển đổi đất RNM thành đầm nuôi tôm (quảng canh, quảng canh cải tiến) ở ngay vùng RNM ở Thụy Trƣờng...đã làm phân mảnh hệ sinh thái RNM, làm mất khả năng hỗ trợ tạo sinh cảnh sống liên tục cho các loài sống trong RNM nhƣ ban đầu.

Chuyển đổi bãi triều không có RNM thành bãi nuôi ngao vạng lâu dài: hiện nay, khoảng 1.114 ha bãi triều ở bên ngoài RNM, chủ yếu ở Thụy Trƣờng và Thái Đô đƣợc quây nuôi ngao, vạng và theo kế hoạch, sẽ mở rộng diện tích nuôi ngao lên tới 3.200 ha vào năm 2020. Trong quá trình nuôi ngao, vạng bãi triều, ngƣời nuôi thƣờng kỳ phải cải tạo bãi bằng cách san nền đáy và phun bổ sung một lƣợng cát bùn lấy từ sông các sông thuộc hệ thống sông Hồng vào bãi nuôi để bổ sung lƣợng thức ăn tự nhiên cho đối tƣợng nuôi.

Việc hình thành bãi quây nuôi ngao, vạng với mật độ cao một mặt làm giảm các quần thể động vật XS đáy khác ở sinh cảnh này, mặt khác có thể sẽ làm suy thoái môi trƣờng cơ l trầm tích bãi triều. Các kết quả nghiên cứu tại bãi triều nuôi ngao trong phân khu phục hồi sinh thái của VQG Xuân Thủy năm 2014-2015 cho thấy sự sinh trƣởng, phát triển của ngao nuôi thuần loài là ngao bến tre (Meretrix lyrata) với mật độ nuôi lớn (300-500 con/m2 đã cạnh tranh quyết liệt và đã làm mất nơi phân bố của các loài hai mảnh vỏ nói chung, đặc biệt các loài ngao bản địa cùng giống nhƣng khác loài nhƣ ngao vân (M. lusoria), ngao dầu (M. meretrix) rất có giá trị kinh tế ở khu vực này.Vật thải rắn từ quá trình nuôi ngao không đƣợc dọn nhƣ cọc, bao túi… đã thành giá thể cho các loài thân mềm bám phát triển (hàu, hà, sun...).

Theo báo cáo của U ND huyện Thái Thụy số 01 C-U ND về “Tình hình phát triển kinh tế-xã hội về phát triển biển Thái Thụy giai đoạn 2016-2020 định hƣớng đến 2025”, địa phƣơng sẽ triển khai dự án quai đê lấn biển tại khu vực các

xã Thụy Hải, Thụy Xuân khoảng 300 ha, tại khu vực xã Thái Thƣợng khoảng 200 ha cho các mục đích sử dụng khác: nuôi trông thủy sản, trồng rừng, phát triển sản xuất công nghiệp, thƣơng mại dịch vụ, du lịch, đô thị… Gần đây, tại văn bản số 472/BQLKCN-QH của an quản l khu công nghiệp thuộc U ND tỉnh Thái ình k nhày 15 9 2016, thì khu vực quai đê lấn biển 300 ha tại Thụy Xuân, Thụy Hải sẽ đƣợc đƣa vào quy hoạch bổ sung thành hu công nghiệp Xuân Hải.

Hệ sinh thái bãi triều không có rừng ngập mặn vốn là nơi cƣ trú chính để kiếm ăn của các loài chim nƣớc di cƣ bị tác động, mất đi các yếu tố sinh thái tự nhiên (bao gồm môi trƣờng và các thành phần sinh vật , làm cho nơi cƣ trú kiếm mồi của các loài chim nƣớc di cƣ bị thu hẹp. Theo các kết quả điều tra, thời gian gần đây số lƣợng cá thể của các loài chim nƣớc di cƣ giảm dần ở vùng ĐNN ven bờ Thái Thụy nói chung, khu vực nuôi ngao ở bãi triều không có RNM nói riêng. Đặc biệt, các loài chim nƣớc quý hiếm, đƣợc ƣu tiên bảo vệ ở cấp toàn cầu nhƣ rẽ mỏ thìa... đã nhiều năm không thấy xuất hiện.

ãi nuôi ngao ở xã Thụy Trƣờng Đầm nuôi tôm quảng canh trong RNM ở xã Thụy Trƣờng

ãi nuôi ngao ở xã Thái Đô Hệ thống đầm nuôi thủy sản trong đê ở xã Thụy Xuân

nh 3.8. ha đổi v ng Đ sang nuôi, trồng thủ sản 3.6.4. Ô nhi m môi trƣờng từ các hoạt động kinh tế

3.6.4.1. Ô nhiễm nguồ c

a) Dự báo mức độ ô nhiễm trong tương lai, tha đổi lượng và thành phần các áp lực ch nh đến m i trường biển, ven biển

Theo áo cáo hiện trạng môi trƣờng Thái ình giai đoạn 2011-2015, Thái Thụy với 27 km bờ biển, 03 cửa sông đổ ra biển (Thái Bình, Diêm Hộ và Trà Lý), các sông này đều ở cuối nguồn tiếp nhận chất thải từ thƣợng nguồn đổ về gặp sóng từ ngoài biển đẩy vào, tạo ra vùng giao thoa tại các cửa sông. Tại các vùng giao thoa đã tiến hành lấy mẫu nghiên cứu dƣ lƣợng thuốc trừ sâu trong ngao, vọp và trong trầm tích bƣớc đầu thể hiện ô nhiễm. Ngoài ra, khu vực ven biển còn ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc do: nuôi tôm, nuôi ngao chƣa quy hoạch, chuyển đổi canh tác từ ruộng lúa có năng suất thấp ven đê biển sang nuôi tôm nƣớc lợ theo phƣơng pháp công nghiệp, phơi đầm, xử l đầm, thức ăn...hoặc nhiễm mặn các vùng nội đồng.

Chất lƣợng môi trƣờng nƣớc vùng ven biển tỉnh Thái ình đã có những dấu hiệu bị ô nhiễm và suy thoái do sự phát triển nhanh chóng của các ngành kinh tế hàng năm đã tạo ra một lƣợng lớn chất thải hầu nhƣ không đƣợc xử lý xả trực tiếp vào nƣớc sông và vùng ven bờ, hoạt động chặt phá rừng ngập mặn, khai thác thuỷ

sản bằng các hình thức huỷ diệt, khoanh đất đầm nuôi chiếm hết diện tích bãi triều tự nhiên, tuỳ tiện chuyển đổi mục đích sử dụng đất cùng với các hoạt động trên là sự gia tăng khai thác tài nguyên thiên nhiên, thói quen tiêu thụ tài nguyên lãng phí gây sức ép lớn đến môi trƣờng biển, ven biển, làm suy thoái tài nguyên biển và ven biển.

Thông qua kết quả các đợt quan trắc có thể xác định nguyên nhân gây ô nhiễm môi trƣờng nƣớc biển phát sinh từ nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu tập trung tại các lƣu vực sông đổ ra biển, mức độ ô nhiễm trên đều đƣợc đánh giá, phân tích phản ánh thực trạng hàm lƣợng các thông số ô nhiễm có mặt tại các lƣu vực sông hoặc cục bộ phản ánh các điểm tại khu vực cửa sông tiếp giáp với biển, ven biển. Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm có điểm dƣới mức qui định Quy chuẩn Việt Nam hoặc có thời điểm cao hơn quy chuẩn cho phép về chất lƣợng môi trƣờng nƣớc biển hoặc chất lƣợng nƣớc cho nuôi trồng thuỷ sản; cá biệt có những điểm đã xuất hiện một số thông số ô nhiễm kim loại nặng, dƣ lƣợng thuốc bảo vệ thực vật… xuất hiện trong nƣớc biển hoặc trầm tích vùng ven bờ biển; song nhìn chung chất lƣợng nƣớc biển ven bờ biển còn nằm trong giới hạn cho phép so sánh với Quy chuẩn Việt Nam do mức độ ô nhiễm từ cửa sông đổ ra có thể nằm trong sức chịu tải của môi trƣờng; chất lƣợng nƣớc ven biển ven bờ nhìn chung bảo đảm cho nuôi trồngthuỷ sản. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Về lâu dài, nếu không có các biện pháp xử l nƣớc thải từ đầu nguồn, mức độ gia tăng chất thải vƣợt quá sức chịu tải của môi trƣờng ven biển sẽ dẫn đến ô nhiễm môi trƣờng ven biển, ảnh hƣởng trực tiếp tới các vùng nuôi trồng thuỷ sản; mặt khác các kết quả phân tích nƣớc biển đã xuất hiện ô nhiễm do dầu loang và hàm lƣợng kẽm, sắt trong nƣớc biển ven bờ cao, có thể là nguồn ô nhiễm do hoạt động vận tải biển hàng hải, lớp kẽm sơn phủ bên ngoài vỏ tàu chống sinh vật biển bám vỏ tàu, thải nƣớc thải nhiễm dầu là những nguyên nhân tiềm tàng gây ảnh hƣởng chất lƣợng nƣớc biển ven bờ…

b) Dự báo lượng nước thải ô nhiễm từ sản xuất công nghiệp

Khu vực ven biển tỉnh Thái ình nói chung, huyện Thái Thụy nói riêng cũng là nơi có mật độ dân cƣ đông, phần lớn sống phụ thuộc vào tài nguyên thiên nhiên biển, đồng thời là khu vực dễ bị tổn thƣơng do các tai biến thiên nhiên (bão, lụt, hạn hán) và hoạt động nhân tạo nhƣ: giao thông vận tải biển, khai thác khoáng sản

trƣờng, làm suy thoái hệ sinh thái biển, ảnh hƣởng đến phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven biển, ảnh hƣởng đến sức khỏe của con ngƣời.

Theo Quy hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Thái ình đến năm 2020, ngành công nghiệp của Thái Bình sẽ phát triển theo hƣớng phát triển công nghiệp dệt may, sản xuất hàng tiêu dùng, phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, ƣu tiên phát triển công nghiệp chế biến lƣơng thực, thực phẩm, đẩy mạnh phát triển nghề, làng nghề. Phát triển các khu cụm công nghiệp tập trung. Giá trị sản xuất công nghiệp đến năm 2020 đạt khoảng 5.666 tỷ đồng, nhịp độ tăng trƣởng giai đoạn 2016-2020 là 14%. Với mục tiêu phát triển nhƣ vậy, nhu cầu nƣớc cho sản xuất công nghiệp năm 2015 vào khoảng 840 triệu m3 năm, năm 2020 lên tới 987 triệu m3 năm.

Theo quy hoạch phát triển đến năm 2015 và định hƣớng đến năm 2020 đã đƣợc Chính phủ chấp thuận quy hoạch và chủ trƣơng điều chỉnh quy hoạch của tỉnh thì đến năm 2020 tổng diện tích quy hoạch các khu công nghiệp là 1.213 ha và CCN là 1.226 ha. Do đó, tổng lƣợng nƣớc thải công nghiệp năm 2020 đạt 71356 m3 ngày.

Nguồn gây ô nhiễm nƣớc mặt lục địa chủ yếu do xả nƣớc thải từ sản xuất nông nghiệp, thuỷ sản, công nghiệp, làng nghề, nƣớc thải sinh hoạt chƣa qua xử lý và xử l chƣa đạt tiêu chuẩn cho phép vào hệ thống sông nội đồng sau đó chảy ra hạ lƣu sông Trà L , sông Hoá và tiêu ra biển. Trong khu vực ven biển Thái Thụy, hiện có một số nhà máy, xí nghiệp chủ yếu ở thị trấn Diêm Điền hàng ngày thải một lƣợng nƣớc thải công nghiệp trực tiếp ra các vùng cửa sông và biển, gây ô nhiễm nguồn nƣớc.

c) Dự báo lượng nước thải sinh hoạt

Nƣớc thải sinh hoạt là một trong những nguồn thải quan trọng.Dân số ngàycàng cao đi cùng với chất lƣợng cuộc sống ngày càng đƣợc cải thiện sẽ dẫn đếnviệc thải bỏ ra môi trƣờng một lƣợng nƣớc thải không nhỏ.Nếu nguồn tiếp nhậnkhông có khả năng tự làm sạch hoặc khả năng tự làm sạch kém, nƣớc thải sinhhoạt chƣa qua xử lý xả trực tiếp vào nguồn nƣớc các sông là nguy cơ lớn ảnhhƣởng nghiêm trọng đến chất lƣợng nƣớc.

Việc dự báo lƣợng nƣớc thải sinh hoạt phải dựa trên các yếu tố: tốc độ tăng dân số, cơ cấu kinh tế, tốc độ tăng trƣởng kinh tế, định hƣớng quy hoạch kinh tế- xã hội.Tính đến năm 2015 nhu cầu cấp nƣớc đối với nông thôn và thành thị là

100lít/ngày và 150 lít/ngày; tới năm 2020 nhu cầu cấp nƣớc tăng lên 120 lít/ngàycho nông thôn và 200 lít/ngày cho thành thị. Nhƣ vậy lƣợng nƣớc sử dụng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu đa dạng sinh học vùng biển ven bờ thái thụy thái bình và những áp lực từ kinh tế xã hội để có các hoạt động bảo tồn​ (Trang 97)