Xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của công tác bảo tồn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng quần thể vượn đen má trắng siki nomascus siki (delacour, 1951) tại khu bảo tồn thiên nhiên đề xuất khe nước trong, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình​ (Trang 54 - 93)

Kêt quả điều tra đã cho thấy, hiện trạng rừng của khu vực đang đƣợc bảo vệ khá tốt, điều này một lần nữa khẳng định thành công trong nỗ lực bảo vệ tại KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong. Tuy vậy, chúng ta cũng cần nhìn nhận rằng, thách thức trong thời gian tới là rất lớn, cụ thể nhƣ sau:

- Với các kết quả điều tra tài nguyên sinh vật và hiện trạng rừng trong nhiều năm qua, đã đƣợc khẳng định là khu vực có giá trị bảo tồn đặc biệt quan trọng. Tuy nhiên, khu vực Khe Nƣớc Trong chƣa đƣợc đƣa vào hệ thống các KBTTN của quốc gia. Chính vì vậy, sớm đƣa khu vực Khe Nƣớc Trong trở thành một KBTTN là việc làm cấp thiết hiện nay.

- Kết quả nghiên cứu đã ghi nhận sự tồn tại của một quần thể Vƣợn đen má trắng siki có kích thƣớc lớn nhất Việt Nam hiện nay đƣợc biết đến. Tuy nhiên, săn bắt động vật hoang dã trái phép và các hoạt động phá hủy sinh cảnh vẫn đang tiếp diễn. Vì vậy, việc tăng cƣờng các hoạt động tuần tra, xử lý cần đƣợc thực hiện đồng bộ, có hiệu quả.

- Song song với các hoạt động bảo tồn tiến hành ngay trong phạm vi KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong, việc xây dựng và tổ chức các mô hình phát triển kinh tế, các chƣơng trình tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân tại các xã vùng ven nhằm giảm thiểu tác động của con ngƣời đến khu vực là rất cần thiết. Do đời sống kinh tế khó khăn, các hoạt động truyền thống gắn liền với rừng, vì thế cấm ngƣời dân vào rừng là điều không thể thực hiện đƣợc. Tuy nhiên, nâng cao ý thức của mỗi ngƣời dân địa phƣơng kết hợp với xây dựng các mô hình phát triển kinh tế sẽ góp phần hạn chế các tác động tiêu cực vào rừng.

- Trên cơ sở 21 tuyến điều tra Vƣợn đen má trắng siki đã đƣợc thực hiện, chúng tôi đề xuất 6 tuyến giám sát Vƣợn đen má trắng siki trong khu vực. Các tuyến này đi qua các khu v ực rƣ̀ng thƣờng xanh nguyên sinh và có sinh c ảnh rất phù

hợp với nhu cầu sinh thái của Vƣợn đen má trắng siki. Tăng cƣờng các hoạt động giám sát nhắm xác định xu hƣớng phát triển của quần thể, từ đó có các kế hoạch bảo tồn hiệu quả trong tƣơng lai.

Bảng 10. Các tuyến giám sát đề xuất

Tuyến giám

sát Tiểu khu

Tọa độ điểm đầu Tọa độ điểm cuối Dài tuyến (km) X Y X Y Tuyến 01 530 677879 1877266 677839 1878004 2,5 Tuyến 02 531 677879 1877266 677204 1876158 2,8 Tuyến 03 537 682715 1877635 681155 1876096 3,5 Tuyến 04 538 683288 1876447 682733 1875207 3,5 Tuyến 05 516 668578 1881021 666937 1879967 3,0 Tuyến 06 515 668578 1881021 667528 1881602 3,0

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận

1. Hiện trạng quần thể Vƣợn đen má trắng siki (Nomascus siki) tại KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong.

- Đã xác định đƣợc ít nhất 106 đàn Vƣợn đen má trắng siki trong đó có 103 đàn nằm trong diện tích 13 tiểu khu thuộc KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong; Cấu trúc đàn đƣợc xác định 3 cá thể/ đàn; Ƣớc tính có khoảng 146 đàn với 438 cá thể trong 13 tiểu khu thuộc KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong; Mật độ ƣớc tính là 1,40 đàn/km2;

- Kết quả cho thấy KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong có thể là nơi có số lƣợng đàn và số lƣợng cá thể nhiều nh ất tại Việt Nam hiện nay và có thể là một trong số ít các khu vực phân bố quan trọng nhất của loài.

- Thời gian hót trung bình kéo dài kho ảng 9 phút 30”; Thời điểm hót tập trung từ 5-6h sáng.

- Vƣợn đen má trắng siki có dấu hiệu đa thê khá rõ với 12/103 đàn đƣợc ghi nhận.

- Vƣợn đen má trắng siki phân bố chủ yếu trong sinh cảnh rừng kín lá rộng thƣờng xanh nhiệt đới – giàu, số ít phần bố trong sinh cảnh rừng kín lá rộng thƣờng xanh nhiệt đới – trung bình.

2. Các mối đe dọa đến Vƣợn đen má trắng siki.

Săn bắn động vật hoang dã và phá hủy sinh cảnh sống là hai mối đe dọa lớn nhất đến tồn tại và phát triển của Vƣợn đen má trắng siki hiện nay tại KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong.

3. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn.

- Sớm đƣa KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong trở thành một KBTTN.

- Xây dựng và tổ chức các mô hình phát triển kinh tế, các chƣơng trình tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho mọi tầng lớp nhân dân tại các xã vùng ven là rất cần thiết.

- Đề xuất 6 tuyến giám sát Vƣợn đen má trắng siki trong khu vực trên cơ sở 21 tuyến điều traVƣợn đen má trắng siki đã đƣợc thực hiện.

Kiến nghị

Do thời gian và kinh phí hạn hẹp, các nghiên cứu chỉ tập trung vào đánh giá hiện trạng quần thể Vƣợn đen má trắng siki tại 13 tiểu khu có sinh cảnh phù hợp với với Vƣợn đen má trắng siki, chƣa thực hiện đƣợc trên toàn bộ diện tích của KBTTN đề xuất Khe Nƣớc Trong,vì thế chƣa phản ánh đầy đủ hiện trạng quần thể của loài ở toàn bộ khu v ực. Do vậy trong tƣơng lai cần th ực hiện các đợt điều tra , giám sát quần thể Vƣợn đen má trắng siki để xác định xu hƣớng phát triển của quần thể.

Cần có các nghiên c ứu sinh tháí , tập tính, sử dụng vùng sống, thành phần thức ăn… của Vƣợn đen má trắng siki tại khu vực để làm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch quản lý và bảo tồn loài động vật quý hiếm và đặc hƣ̃u này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam,

2007. Sách Đỏ Việt Nam (phần I: Động vật), Nxb. Khoa học tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

2. Đặng Ngoc Cần, Endo H., Nguyễn Trƣờng Sơn, Oshida T., Lê Xuân Cảnh, Đặng Huy Phƣơng, Lunde D. P., Kawada S. , Sasaki M., Hayashida A., 2008. Danh lục các loài thú hoang dã Việt Nam. Shoukadoh Book Sellers, Japan, 440 tr.

3. Đặng Ngọc Cần, Ngô Xuân Tƣờng, Hồ Thu Cúc, 2007. Điều tra, đánh giá tài nguyên thú , chim, bò sát và ếch nhái khu vực rừng huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình. Báo cáo tổng kết Đề tài nghiên cứu Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật năm 2006-2007, Hà Nội, 30 trang.

4. Đặng Ngọc Cần , Nguyễn Trƣờng Sơn , Motokawa M., 2011. Thành phần loài thú khu vực huyện Lệ Thủy và Quảng Ninh , tỉnh Quảng Bình và giá trị bảo tồn của chúng. Tuyển tập báo cáo Hội nghị Khoa học toàn quốc l ần thứ 4 về Sinh thái và Tài nguyên sinh vật 2011. Nxb. Nông Nghiệp, Hà Nội: 484- 489.

5. Đặng Ngọc Cần , Nguyễn Đình Duy , Lê Văn Ninh , Lê Quốc Hiệu , Trần Đặng Hiếu, Hà Vũ Cao, Phạm Hoàng Hà, 2016. Điều tra tình trạng của hai loài Linh trƣởng Vƣợn đen má trắng siki và Chà vá chân nâu tại Vùng Dự án Khe Nƣớc Trong - Động Châu, huyện Lệ Thủy , tỉnh Quảng Bình . Báo cáo Điều tra thƣ̣c địa, Trung tâm Bảo tôn Thiên nhiên Việt, Hà Nội, 2016.

6. Chính phủ Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam , 2006. Nghị định số 32/2006/NĐ-CP của Thủ tƣớng Chính phủ , ngày 30 tháng 3 năm 2006, Quy định về quản lý và Danh mục thƣ̣c vật, động vật rƣ̀ng nguy cấp, quý hiếm.

7. Nguyễn Quốc Dựng, Lê Huy Thắng, Đặng Thăng Long, Mai Văn Hƣng, Lê Mạnh Tuấn, Nguyễn Hữu Tùng, Lê Đức Thanh, 2010. Luận chứng khoa học đề xuất Khe Nƣớc Trong tỉnh Quảng Bình là KBTTN trong hệ thống rừng đặc dụng Việt Nam. Chi cục Kiểm lâm Quảng Bình, 52 trang. 8. Nguyễn Xuân Đặng, Lê Xuân Cảnh, 2009. Phân loại học lớp Thú

(Mammalia) và đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam. Nxb. Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội, 141 trang.

9. Nguyễn Xuân Đặng, Ngô Xuân Tƣờng, Nguyễn Trƣờng Sơn, Nguyễn Xuân Nghĩa, Trịnh Việt Cƣờng, Nguyễn Đình Duy, 2015. Đánh giá đa dạng sinh học khu hệ Thú hoang dã Việt Nam trên cơ sở phân tích tổng quan tài liệu và điều tra bổ sung. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp cơ sở, Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật, Hà Nội, 59 trang.

10.Hà Đình Đức, 1991. Tình trạng hiện nay của các loài khỉ ở Việt Nam và biện pháp bảo vệ chúng, Báo cáo khoa học, Đề tài Nhà nƣớc 52 D.03.01, 1/1991, Trung tâm Tài nguyên và Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Tổng hợp Hà Nội, Hà Nôi, 30 trang.

11.Lê Hiền Hào, 1973. Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam – tập 1, Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

12.Đặng Huy Huỳnh, Cao Văn Sung, Lê Xuân Cảnh, Phạm Trọng Ảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Hoàng Minh Khiên, Nguyễn Minh Tâm, 2008. Động vật chí Việt Nam - Lớp Thú (Mammalia): Primates, Carnivora, Artiodactyla, Perissodactyla, Rodentia. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 362 trang. 13.Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh,

Hoàng Minh Khiên, 1994. Danh lục các loài thú (Mammalia) Việt Nam. Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 167 trang.

14.Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Minh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Vũ Đình Thống, Đặng Huy Phƣơng, 2007. Thú rừng - Mammalia

Việt Nam hình thái và sinh học sinh thái một số loài. Nxb Khoa học Tự nhiên và Công nghệ Quốc gia. Tập I, 232 trang.

15.Lê Vũ Khôi, 2000. Danh lục các loài thú ở Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội, 139 trang.

16.Phạm Nhật, 1993. Góp phần nghiên cứu thú Linh trƣởng và đặc điểm hình thái, sinh học, sinh thái học Khỉ vàng (Macaca mulatta Zimmerman, 1780), Khỉ cộc (Macaca arctoides Geoffroy, 1831), Chà vá (Pygathrix nemaeus

nemaeus Linnaeus, 1771) và Voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus

Dollman, 1912) ở Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật/Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 198 trang.

17.Phạm Nhật, 2002. Thú Linh trƣởng của Việt Nam, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội, 111 trang.

18.Đặng Tất Thế, 2005. Phân loại Voọc (Colobinae) ở Việt Nam trên cơ sỏ tiến hóa phân tử, Luận án Tiến sĩ Sinh học, Viện Sinh thái và Tài nguyên Sinh vật/Bộ Giáo dục và Đào tạo, Hà Nội, 133 trang.

19.Đào Văn Tiến, 1985. Khảo sát thú ở miền Bắc Việt Nam, Nxb. Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 329 trang.

Tài liệu tiếng Anh

20.Barlett, 1995. Expedition field techniques: Primates. Expedition Advisory Centre, Royal Geographical Society, London, U.K.

21.Barlett, 2007. The Hylobatidae: small apes of Asia. Pages 274-289 in C. Campbell, A. Fuentes, K. C. MacKinnon, M. Panger, and S. K. Bearder, editors. Primates in Perspective. Oxford University Press, New York.

22.Blair, M. E., Eleanor, J. S., Martha, M. H., 2011. Taxonomy and Conservation of Vietnam’s Primates: A Review. American Journal of Primatology 73:1093–1106.

23.Brandon – Jones, D., Eudey, A. A., Geissmann, T., Groves, C. P., Melnick, D. J., Morales, J. C., Shekelle, M., Stewart, C. B., 2004. Asian Primate Classification, International Journal of Primatology, Vol. 25, No. 1, February 2004: pp. 97 – 164.

24.Brockelman, W.Y., Ali, R., 1987. Methods of surveying and sampling forest primate populations; pp 23-62. In: Marsh CW & Mittermeier RA (eds): Primate Conservation in the Tropical Rainforest. Alan R. Liss Inc., New York.

25.Brockelman, W.Y., Srikosamatara, S., 1993. Estimating density of gibbon groups by use of the loud songs. Am. J.Primatol. 29, 93–108.

26.Burt, W.H., 1943. Territoriality and Home Range Concepts as Applied to Mammals, Journal of Mammalogy, 24(3), 364-352.

27.CITES, 1975. Convention on International Trade in Endangered Species of Wild Fauna and Flora. Version 2013-10. <www.cites.org>. Downloaded on 18 February 2017.

28.Corbet, G. B., Hill, J. E., 1992. The Mammals of the Indomalayan Region: A Systematic Review, Natural History Museum Publications. Oxford: Oxford University Press, 488 pages.

29.Dao Van Tien, 1983. On the north Indochinese gibbons (Hylobates concolor) (Primates: Hylobatidae) in north Vietnam. Journal of Human Evolution 12:367-372.

30.Dang Ngoc Can, Le Van Cham, Trinh Viet Cuong, Ngo Xuan Tuong and Le Manh Tuan, 2012. The Biodiversity and Forest Ecosystem Services Assessment of Trƣơng Sơn Important Bird Area, Quang Binh and Quang Tri Provinces, Vietnam. Report, BirdLife International Vietnam Programme. 31.Duckworth, J. W., 2008. Preliminary gibbon status review for Lao PDR

32.Fooden, J., 1996. Zoogeography of Vietnamese Primates. International Journal of Primatology 17(5): 845 – 899.

33.Ganzhorn, J. U., 2003. Habitat description and phenology, pp 40 – 56 in: Setchell, J. M., Curtis, D. J. (edited), Fieldand laboratory methods in Primatology, Cambridge University Press, UK.

34.Geissmann, T., 1993. Evolution of communication in gibbons (Hylobatidae). PhD thesis, Anthropological Institute, Zürich University, Switzerland.

35.Geissmann, T., 1994. Systematik der Gibbons. Zeitschrift des Kölner Zoo 37:65-77 (German text, English abstract).

36.Geiissmann, T., 1995. Gibbon systematics and species identification. International Zoo News 42:467-501.

37.Geissmann, T., 2007. Status reassessment of the gibbons: results of the Asian primate red list workshop 2006. Gibbon Journal 3:5-15.

38.Geissmann, T., Nguyen Manh Ha, Rawson, B., Timmins, R., Traeholt, C., and Walston, J., 2008. Nomascus gabriellae. IUCN 2011. IUCN Red List of Threatened Species. Version 2011.1. <www.iucnredlist.org> downloaded June 29th 2011.

39.Geissmann, T., Nguyen Xuan Dang, Lormée, N., Momberg, F., 2000. Vietnam Primate Conservation Status Review 2000, Part 1: Gibbons. Fauna and Flora International – Indochina Programme, Hanoi.

40.Geissmann, T., Orgeldinger, M., 2000. The relationship between duet songs and pair bonds in siamangs, Hylobates syndactylus. Animal Behavior

60, 805–809.

41.Geissmann, T., Xuan Dang, N., Lormee, N. and Momberg, F., 2003. Status review of gibbons in Vietnam. Asian Primates 8(3-4): 10-12.

42.Groves, C. P., 1972. Systematics and phylogeny of gibbons. Pages 1-89 in D. M. Rumbaugh, editor. Gibbon and Siamang, vol 1. Karger, Basel & New York.

43.Groves, C. P., 1990. The Gibbons of The Subgenus Nomascus (Primates

Mammalia). Zoological Reseach, Vol. 11, No. 2, May, 1990.

44.Groves, C. P., 1993. Speciation in living hominoid primates. Pages 109-121 in W. H. Kimbel, and L. B. Martin, editors. Species, Species Concepts, and Primate Evolution. Plenum Press, New York & London.

45.Groves, C. P., 2001. Primate Taxonomy, Smitsonian Institution Press, Washington and London, 350 pages.

46.Groves, C. P., 2007. Speciation and biogeography of Vietnam’s primates. Vietnamese Journal of Primatology (2007) 1, 27-40.

47.Groves, C. P., and Wang Yingxiang, 1990. The gibbons of the subgenus

Nomascus (Primates, Mammalia). Zoological Research 11:147-154.

48.Haus, T., M. Vogt, B. Forster, Vu Ngoc Thanh, and T. Ziegler., 2009. Distribution and population densities of diurnal primates in the karst forests of Phong Nha-Ke Bang National Park, Quang Binh Province, central Vietnam. International Journal of Primatology 30:301-312.

49.IUCN, 2008. The IUCN Red List of Threatened Species. Version 2016-3. <www.iucnredlist.org>. Downloaded on 18 February 2017.

50.Jiang. X. L., Luo. Z.H., Zhao. S. Y., 2006. Status and distribution patterns of black crested gibbon (Nomascus concolor jingdongensis) in Wulian Mountains, Yunnan, China: Implications for conservation. Primates 47, 264- 271.

51.Jonathan, 2016. Edge of extinction the conservation of Vietnam threatened Primates. Nxb. Thong Tan Xa Vietnam, 90pp.

52.Kenyon, 2007. The ecology of the golden-cheeked gibbon (Nomascus

gabriellae) in Cat Tien National Park, Vietnam. PhD thesis. Anatomy

School. University of Cambridge, Cambridge.

53.La Quang Trung and Trinh Dinh Hoang, 2002. Report on survey Eastern Black Crested Gibbon (Nomascus sp. cf. nasutus) in Trung Khanh District, Cao Bang Province, January, 2002. Unpublised report, Fauna and Flora International – Indochina Programme, Hanoi.

54.Le Khac Quyet, 2004. A preliminary survey of primates in Nui Giang Man area, Quang Binh Province, central Vietnam. Pages 45-51 in T. Nadler, U. Streicher, and Ha Thang Long, editors. Conservation of Primates in Vietnam. Frankfurt Zoological Society, Hanoi, Vietnam.

55.Le Manh Hung, Pham Duc Tien, Tordoff, A. W. and Nguyen Dinh Dung, 2002. A Rapid Field Survey of Le Thuy and Quang Ninh Districts, Quang Binh Province, Vietnam. BirdLife International Vietnam Programme, the Institute of Ecology and Biological Resources and Quang Binh Provincial Forest Protection Department, Hanoi, Vietnam.

56.Le Trong Dat, Do Tuoc, Dinh Huy Tri, L. T. Dinh and Dang Ngoc Kien,

2009. Census of southern white-cheeked crested gibbons in U Bo and adjacent bufferzone forests, Phong Nha-Ke Bang National Park, Bo Trach District, Quang Binh Province, Vietnam. Fauna & Flora International Vietnam Programme, Hanoi, Vietnam.

57.Le Xuan Canh, 1993. Evidence for the existence of Trachypithecus francoisi hatinhensis. Asian Primates 2(3 – 4): 2.

58.Le Xuan Canh, Campbell, B., 1994. Population status of Golden – headed Langur (Trachypithecus francoisi poliocephalus) in Cat Ba National Park, Asian Primates 3(3 – 4): 16 – 20.

59.Lippold, L. K., Vu Ngoc Thanh, 1995. Douc langur variety in the central

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu hiện trạng quần thể vượn đen má trắng siki nomascus siki (delacour, 1951) tại khu bảo tồn thiên nhiên đề xuất khe nước trong, huyện lệ thủy, tỉnh quảng bình​ (Trang 54 - 93)