Ngoài doanh thu, lợi nhuận còn chịu sự chi phối bởi nhiều nhân tố khác nhƣ: chi phí, tình hình dự trữ, vốn sử dụng …Do đó để tăng lợi nhuận cần chú trọng đến rất nhiều vấn đề:
- Tăng doanh thu, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm:
Sự thay đổi của doanh thu có ảnh hƣởng rất lớn đến lợi nhuận. Trong điều kiện các yếu tố khác không đổi thì doanh thu giảm sẽ làm lợi nhuận giảm và ngƣợc lại. Do vậy, để tăng lợi nhuận phải tăng doanh thu.
- Để tăng doanh thu phải tăng tiêu thụ. Bởi vì qua tiêu thụ công ty thu hồi đƣợc tổng số phí có liên quan đến sản xuất và tiêu thụ, đồng thời thực hiện đƣợc lợi nhuận. Tăng tiêu thụ nghĩa là tăng số lƣợng hàng hóa đƣợc bán ra, tránh ứ đọng vốn trong hàng tồn kho. Các giải pháp cụ thể để tăng tiêu thụ là:
+ Tăng tiêu thụ cả về chất lƣợng lẫn khối lƣợng.
+ Cần phục vụ khách hàng theo phƣơng châm “vui lòng khách đến, vừa long khách đi”.
+ Quản lý tồn kho, đảm bảo dự trữ hợp lý.
Tồn kho nguyên phụ liệu đảm bảo cho quá trình sản xuất liên tục. Tồn kho thành phẩm đảm bảo tiêu thụ theo nhu cầu của khách hàng, giúp công ty luôn trong tƣ thế sẵn sàng ph ục vụ khách hàng, tạo hình ảnh tốt cho thực khách.. Tuy nhiên, tồn kho quá nhiều sẽ ảnh hƣởng xấu đến lợi nhuận vì sẽ làm cho số lần quay vòng hàng tồn kho thấp, số hàng hóa này sẽ không sinh lợi cho công ty cho đến khi chúng đƣợc xuất bán mà còn làm phát sinh chi phí lƣu kho cao. Thậm chí nếu tồn kho quá lâu hàng hóa bị hỏng không sử dụng đƣợc công ty còn có thể bị lỗ. Do đó phải có kế hoạch tồn kho nguyên vật liệu và thành phẩm một cách hợp lý, có sự cải tiến trong sản xuất làm cho tỷ lệ hao hụt giảm thấp.
Về nguyên vật liệu: dự trữ trong kho với số lƣợng đủ cho nhu cầu sản xuất sao cho có hiệu quả, không mua quá nhiều Đặc biệt khi nhập nguyên vật liệu vào kho cần kiểm tra, phân tích có đúng chất lƣợng theo yêu cầu của công ty.
Về công cụ, dụng cụ: kiểm định, hiệu chuẩn các thiết bị đo đếm trong sản xuất, thƣờng xuyên kiểm tra chế độ hoạt động của dây chuyền sản xuất, kịp thời điều chỉnh cho phù hợp với các tiêu chuẩn. Mua sắm kịp thời, đúng quy cách chất lƣợng thiết bị, phụ tùng và dụng cụ phục vụ cho công tác sửa chữa máy móc đảm bảo sản xuất liên tục đúng tiến độ.
Về thành phẩm: phải đạt hoặc vƣợt tiêu chuẩn chất lƣợng theo quy định, do đó phải bảo quản cẩn thận khi lƣu kho, phải kiểm kê thƣờng xuyên để kịp thời phát hiện những sản phẩm hƣ hỏng, không đúng khối lƣợng, chất lƣợng, đảm bảo tồn kho đủ dùng cả về số lƣợng và chất lƣợng. Mặt khác phải đẩy mạnh tiêu thụ, tăng số vòng quay kho.
Về công tác lập kế hoạch hàng tồn kho: kế hoạch tồn kho phải bám sát nhu cầu thực tế, dự toán chính xác nhằm đảm bảo đủ cho sản xuất không bị đình trệ, đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ theo hợp đồng và cả những nhu cầu tiêu thụ bất thƣờng của khách hàng, nhƣng không đƣợc quá lớn vì không có lợi cho công ty.
- Quản lý tốt chi phí:
Tiết kiệm nguyên phụ liệu tiêu hao:
Nguyên phụ liệu đƣợc sử dụng chính là gia v ị và phụ liệu. Nguồn đƣợc công ty mua từ các công ty ở Miền Bắc, ở Tây Ninh và nhập khẩu một số từ Philipin, Trung Quốc. Giá nguyên phụ liệu nhập khẩu rất đắt và hiện nay đang gia tăng. Do đó, phải tiết kiệm chi phí nguyên phụ liệu nhằm giảm bớt hao phí trong sản xuất. Các biện pháp cần thiết là xây dựng định mức tiên tiến và hiện thực nhằm hạn chế mức tiêu hao. Một vấn đề quan trọng hơn cả là xây dựng ý thức của ngƣời lao động, thƣờng xuyên nhắc nhở, tổ chức thực hiện tiết kiệm trong sản xuất, tránh lãng phí của công.
Qua đó, công ty sẽ giảm đƣợc những khoản tiêu hao bất hợp lý.
Hạ thấp chi phí quản lý và chi phí bán hàng:
Hạ thấp chi phí quản lý và chi phí bán hàng là nhiệm vụ mà công ty phải luôn hết sức cố gắng thực hiện, chỉ nên chi cho những khoản thật cần thiết, tiết kiệm tối đa nhƣng hợp lý những khoản chi phí văn phòng, tiếp khách, giao dịch… Đối với chi phí bán hàng chẳng hạn nhƣ chi phí, khuyến mãi, tiếp thị… khi phát sinh sẽ làm giảm lợi nhuận nhƣng xét về khía cạnh khác sẽ làm tăng doanh thu, tăng thị phần cho công ty. Những khoản chi này cần thực hiện theo kế hoạch đề ra phù hợp với từng giai đoạn phát triển. Qua kế hoạch cụ thể, các nhà lãnh đạo có thể quản lý, đánh giá các khoản phát sinh này có đem lại đƣợc lợi nhuận nhiều hơn hay không?
Để đạt mức chi phí kế hoạch đề ra, cần có ý thức tự giác, không lãng phí tài sản chung, đòi hỏi sự phấn đấu hoàn thành kế hoạch với năng lực và quyết tâm của mỗi cá nhân đặc biệt là sự động viên, gƣơng mẫu của cấp lãnh đạo.
- Hoàn thiện chế độ phân phối lợi nhuận: Trong thực tế hiện nay, việc kích thích vật chất thông qua quan hệ phân chia cho nguời lao động còn chƣa thỏa đáng, chƣa gắn đƣợc thu nhập của họ vào hiệu quả kinh doanh. Điều này dễ dẫn đến
cán bộ kỹ thuật, cán bộ quản lý kinh tế, công nhân sản xuất có tay nghề cao chạy sang những đơn vị khác có điều kiện kích thích vật chất tốt hơn.