Phù hợp của mô hình:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình ước lượng xác xuất kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp tiếp cận bằng mô hình binary logistic​ (Trang 46)

Bảng 4.4: Omnibus Test of Model Coefficient

Omnibus Tests of Model Coefficients Chi-square df Sig.

Step 1 Step 149.482 7 .000

Block 149.482 7 .000

Model 149.482 7 .000

(Nguồn: Tác giả)

Kết quả kiểm định giả thuyết về độ phù hợp ở bảng trên có mức ý nghĩa với số quan sát sig = 0.000 nên an toàn, nên ta bác bỏ giả thuyết:

0 : ROA MVE TL/ D A/ TIE 0

Bảng 4.5: Model Summary

Model Summary

Step

-2 Log likelihood

Cox & Snell R Square

Nagelkerke R Square

1 88.961a .581 .774

a. Estimation terminated at iteration number 10 because parameter estimates changed by less than .001.

(Nguồn: Tác giả)

Trong bảng trên cho thấy giá trị của -2LL = 88.961 không cao lắm, như vậy thế hiện một độ phù hợp khá tốt của tổng thể. 4.2.2. Mức độ chính xác của mô hình Bảng 4.6: Classification Tablea Classification Tablea Observed Predicted Y Percentage Correct 0 1 Step 1 Y 0 76 10 88.4 1 10 76 88.4 Overall Percentage 88.4

a. The cut value is .500

(Nguồn: Tác giả)

Bảng này cho thấy trong 86 trường hợp bị hủy niêm yết thì mô hình dự đoán trúng 76 trường hợp vậy tỷ lệ dự đoán đúng là 878.4%, còn 86 trường hợp đang niêm yết và hoạt

động ổn định thì mô hình cũng dự đoán đúng 76 trường hợp, tỷ lệ đạt 88.4%. Từ đó thấy toàn bộ mô hình dự đoán khá chính xác.

4.2.3. Kiểm định Wald

Bảng 4.7: Variables in the Equation

Variables in the Equation

B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

Step 1a WCTA .403 1.341 .090 1 .764 1.496 ROA 29.225 8.701 11.282 1 .001 49245762619 24.441 EBITTA 6.173 6.799 .824 1 .364 479.691 MVETL 1.612 .609 7.014 1 .008 5.011 STA .168 .408 .169 1 .681 1.182 DA 8.716 3.182 7.501 1 .006 6099.086 TIE .163 .080 4.204 1 .040 1.177 Constant -7.978 2.698 8.742 1 .003 .000

a. Variable(s) entered on step 1: WCTA, ROA, EBITTA, MVETL, STA, DA, TIE.

(Nguồn: Tác giả)

Ta nhìn thấy giá trị  (sig.) của WC/TA, EBIT/TA, S/TA có giá trị lớn hơn mức ý nghĩa  = 0,05  sự thay đổi của các biến trên không có ý nghĩa thống kế

Kết quả bảng trên cho thấy mức độ ảnh hưởng của các biến ROA, MVE/TL, D/A, TIE có giá trị  (sig.) nhỏ hơn mức ý nghĩa  = 0,05  bác bỏ H0. Mối liên hệ giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập này có ý nghĩa với mức độ tin cậy nhìn chung > 95%. Vậy ta bác bỏ giả thuyết:

W /C TA ROA EBIT TA/ MVE TL/ S TA/ D A/ TIE 0

             

Như vậy hệ số hồi quy tìm được có ý nghĩa và mô hình đã đưa ra sẽ sử dụng tốt.

4.3. Kết quả nghiên cứu đưa ra mô hình hồi quy Binary Logistic với phương trình như sau: trình như sau:

W / / / / /

( 1)

7.978 0.403 29.225 6.173 1.612 0.168 8.716 0.163

( 0) C TA ROA EBIT TA MVE TL S TA D A TIE

P Y Ln

P Y                 

Như vậy sau khi đưa mô hình vào chạy bằng phần mềm SPSS thì sức khỏe của doanh nghiệp bị ảnh hưởng của các nhân tố: ROA, MVE/TL, D/A, TIE vì có mức ý nghĩa < 5%. Còn các yếu tố WC/TA, EBIT/TA, S/TA có mức ý nghĩa > 5% nên sự thay đổi của các yếu tố này không tác động đến mô hình cũng như các doanh nghiệp đang nghiên cứu.

Diễn dịch ý nghĩa của các hệ số hồi quy có ý nghĩa với mô hình Binary Logistic:

4.3.1. Hệ số hồi quy tỷ số ROA:

Tỷ số lợi nhuận ròng trên tài sản (đo lường khả năng sinh lợi trên mỗi đồng tài sản của doanh nghiệp) càng tốt, nếu tỷ số này tăng lên 1 đơn vị trong khi các tỷ số còn lại là như nhau thì log của tỷ lệ xác xuất tình hình tài chính khỏe mạnh và không khỏe mạnh sẽ tăng 29.225 đơn vị (lần).

Để phân tích rõ hơn ta viết lại với phương trình sau:

W / / / / /

7.978 0.403 29.225 6.173 1.612 0.168 8.716 0.163

( 1)

( 0)

C TA ROA EBIT TA MVE TL S TA D A TIE

P Y e P Y                  

Ta căn cứ thêm thông tin ở cột Exp(B) (tức là B

e hay gần bằng 2.714B) để diễn dịch thêm ý nghĩa của hệ số hồi quy này. Nếu tỷ lệ này tăng lên 1 đơn vị trong khi các tỷ số khác không thay đổi thì tỷ số giữa tình hình tài chính khỏe mạnh và tình hình tài chính kiệt quệ

sẽ tăng 12

4.702 10 lần.

4.3.2. Hệ số hồi quy MVE/TL

Giá trị vốn hóa thị trường là thước đo quy mô của một doanh nghiệp, là tổng giá thị trường của doanh nghiệp đó, được xác định bằng số tiền bỏ ra để mua lại toàn bộ doanh nghiệp này trong điều kiện hiện tại. Nếu tỷ số này tăng lên 1 đơn vị trong khi các tỷ số còn

lại là như nhau thì log của tỷ lệ xác xuất tình hình tài chính khỏe mạnh và không khỏe mạnh sẽ tăng 1.612 đơn vị ( lần).

Để phân tích rõ hơn ta viết lại với phương trình sau:

W / / / / /

7.978 0.403 29.225 6.173 1.612 0.168 8.716 0.163

( 1)

( 0)

C TA ROA EBIT TA MVE TL S TA D A TIE

P Y e P Y                  

Ta căn cứ thêm thông tin ở cột Exp(B) (tức là B

e hay gần bằng 2.714B) để diễn dịch thêm ý nghĩa của hệ số hồi quy này. Nếu tỷ lệ này tăng lên 1 đơn vị trong khi các tỷ số khác không thay đổi thì tỷ số giữa tình hình tài chính khỏe mạnh và tình hình tài chính kiệt quệ sẽ tăng 5.001 lần.

4.3.3. Hệ số hồi quy D/A

Tỷ số tổng nợ trên tổng tài sản (đo lường năng lực sử dụng và quản lý nợ của doanh nghiệp), nếu tỷ số này tăng lên 1 đơn vị trong khi các tỷ số còn lại là như nhau thì log của tỷ lệ xác xuất tình hình tài chính khỏe mạnh và không khỏe mạnh sẽ tăng 8.716 đơn vị ( lần).

Để phân tích rõ hơn ta viết lại với phương trình sau:

W / / / / /

7.978 0.403 29.225 6.173 1.612 0.168 8.716 0.163

( 1)

( 0)

C TA ROA EBIT TA MVE TL S TA D A TIE

P Y e P Y                  

Ta căn cứ thêm thông tin ở cột Exp(B) (tức là B

e hay gần bằng 2.714B) để diễn dịch thêm ý nghĩa của hệ số hồi quy này. Nếu tỷ lệ này tăng lên 1 đơn vị trong khi các tỷ số khác không thay đổi thì tỷ số giữa tình hình tài chính khỏe mạnh và tình hình tài chính kiệt quệ sẽ tăng 6016.493 lần.

4.3.4. Hệ số hồi quy TIE

Tỷ số khả năng trả lãi vay đo lường khả năng sử dụng lợi nhuận thu được từ quá trình kinh doanh để trả lãi các khoản mà công ty đã vay. Nếu công ty quá yếu về mặt này, các chủ nợ có thể đi đến gây sức ép lên công ty, thậm chí dẫn tới phá sản công ty. Xét thấy, nếu tỷ số này tăng lên 1 đơn vị trong khi các tỷ số còn lại là như nhau thì log của tỷ lệ xác xuất tình hình tài chính khỏe mạnh và không khỏe mạnh sẽ tăng 0.163 đơn vị ( lần).

Để phân tích rõ hơn ta viết lại với phương trình sau:

W / / / / /

7.978 0.403 29.225 6.173 1.612 0.168 8.716 0.163

( 1)

( 0)

C TA ROA EBIT TA MVE TL S TA D A TIE

P Y e P Y                  

Ta căn cứ thêm thông tin ở cột Exp(B) (tức là B

e hay gần bằng 2.714B) để diễn dịch thêm ý nghĩa của hệ số hồi quy này. Nếu tỷ lệ này tăng lên 1 đơn vị trong khi các tỷ số khác không thay đổi thì tỷ số giữa tình hình tài chính khỏe mạnh và tình hình tài chính kiệt quệ sẽ tăng 1.177 lần.

4.4. Kết quả nghiên cứu:

Như đã trình bày ở trên thì bài nghiên cứu này sử dụng mô hình hồi quy Binary Logistic để ước lượng khả năng kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp, từ đó cho người quản lý cũng như nhà đầu tư có nhận định tổng quan, xác thực khi đưa ra quyết định có liên quan đến doanh nghiệp. Kết quả nghiên cứu cho thấy kiệt quệ tài chính bị ảnh hưởng bởi các yếu tố:

4.4.1. NOPAT/total assets (ROA) = Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản :

Tỷ số cung cấp cho nhà đầu tư thông tin về các khoản lãi được tạo ra từ lượng vốn đầu tư (hay lượng tài sản). ROA đối với các công ty cổ phần có sự khác biệt rất lớn và phụ thuộc nhiều vào ngành kinh doanh. Đó là lý do tại sao khi sử dụng ROA để so sánh các công ty, tốt hơn hết là nên so sánh ROA của mỗi công ty qua các năm và so giữa các công ty tương đồng nhau.Tài sản của một công ty được hình thành từ vốn vay và vốn chủ sở hữu. Cả hai nguồn vốn này được sử dụng để tài trợ cho các hoạt động của công ty. Hiệu quả của việc chuyển vốn đầu tư thành lợi nhuận được thể hiện qua ROA. ROA càng cao thì càng tốt vì công ty đang kiếm được nhiều tiền hơn trên lượng đầu tư ít hơn.

Ví dụ nếu công ty A có thu nhập ròng là 1 triệu USD, tổng tài sản là 5 triệu USD, khi đó ROA là 20%. Tuy nhiên nếu công ty B cũng có khoản thu nhập tương tự trên tổng tài sản là 10 triệu USD, ROA của B sẽ là 10%. Như vậy công ty A hiệu quả hơn trong việc biến đầu tư thành lợi nhuận.Các nhà đầu tư cũng nên chú ý tới tỷ lệ lãi suất mà công ty phải trả cho các khoản vay nợ. Nếu một công ty không kiếm được nhiều hơn số tiền mà chi cho các hoạt

động đầu tư, đó không phải là một dấu hiệu tốt. Ngược lại, nếu ROA mà tốt hơn chi phí vay thì có nghĩa là công ty đang bỏ túi một món hời.

4.4.2. Market value of Equity/Book value of total liabilities (MVE/TL) = Giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu /Tổng nợ: thị trường của vốn chủ sở hữu /Tổng nợ:

Chỉ số này được đo lường bởi giá trị thị truờng của tất cả cổ phiếu, cổ phiếu ưu đãi và cổ phiếu thường, trong khi nợ bao gồm cả nợ ngắn hạn và nợ dài hạn. Chỉ số này đo mức độ có thể sụt giảm về mặt giá trị của tài sản công ty (đo lường bởi giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu và nợ) trước khi nợ vượt quá tài sản và công ty mất khả năng thanh toán.

4.4.3. Total Debt To Total Assets Ratio (D/A)= tổng nợ/ tổng tài sản:

Tổng nợ gồm toàn bộ khoản nợ ngắn hạn và dài hạn tại thời điểm lập báo cáo tài chính (các khoản phải trả, vay ngắn hạn, nợ dài hạn do đi vay hay phát hành trái phiếu dài hạn). Tổng tài sản: Toàn bộ tài sản của công ty tại thời điểm lập báo cáo.

Đối với các chủ nợ thường thích một tỷ số nợ vừa phải vì tỷ số nợ càng thấp thì khả năng thanh toán nợ của con nợ khi đáo hạn cao. Đối với các nhà quản trị, cổ đông thường thích tỷ số nợ cao vì tỷ số nợ càng cao nghĩa là công ty chỉ góp một phần vốn nhỏ trên tổng vốn thì sự rủi ro trong kinh doanh chủ yếu do chủ nợ gánh chịu. Mặt khác, các nhà quản trị chỉ đưa ra lượng vốn nhỏ nhưng lại được sử dụng một lượng tài sản lớn. Khi công ty tạo ra lợi nhuận trên tiền vay nhiều hơn so với số tiền lãi phải trả thì phần lợi nhuận dành cho các chủ sở hữu sẽ tăng rất nhanh.

4.4.4. TIE = Lợi nhuận trước thuế và lãi vay (EBIT) / Chi phí lãi vay:

Khả năng trả lãi vay của doanh nghiệp thấp cũng thể hiện khả năng sinh lợi của tài sản thấp. Khả năng thanh toán lãi vay thấp cho thấy một tình trạng nguy hiểm, suy giảm trong hoạt động kinh tế có thể làm giảm Lãi trước thuế và lãi vay xuống dưới mức nợ lãi mà công ty phải trả, do đó dẫn tới mất khả năng thanh toán và vỡ nợ. Tuy nhiên rủi ro này được hạn chế bởi thực tế Lãi trước thuế và lãi vay không phải là nguồn duy nhất để thanh toán lãi. Các doanh nghiệp cũng có thể tạo ra nguồn tiền mặt từ khấu hao và có thể sử dụng nguồn vốn đó để trả nợ lãi. Những gì mà một doanh nghiệp cần phải đạt tới là tạo ra một độ an toàn

thanh toán lãi vay thì chưa đủ để đánh giá một công ty vì hệ số này chưa đề cập đến các khoản thanh toán cố định khác như trả tiền nợ gốc, chi phí tiền thuê, và chi phí cổ tức ưu đãi.

4.5. Vận dụng mô hình Binary Logistic vào mục đích dự báo:

Mô hình Binary Logistic có thể giúp các tổ chức tín dụng, nhà đầu tư, nhà quản trị doanh nghiệp có cái nhìn tổng quan, và quyết định đúng đắn liên quan đến doanh nghiệp: Sau đây ta xét một vài ví dụ cụ thể:

4.5.1. Ví dụ 1: CTCP xuất nhập khẩu thủy sản Bến Tre - ABT có số liệu như sau: sau:

ROA MVE/TL D/A TIE WC/TA EBIT/TA S/TA

0.02 3.25 0.35 13.31 0.66 0.03 0.20 W / / / / / W / / / / / 7.978 0.403 29.225 6.173 1.612 0.168 8.716 0.163 7.978 0.403 29.225 6.173 1.612 0.168 8.716 0.163 ( 1) ( 0) 1 1 3

C TA ROA EBIT TA MVE TL S TA D A TIE C TA ROA EBIT TA MVE TL S TA D A TIE

z z P Y e e P Y e e                                      4.8272 97.21% 1 34.8272  

 Mô hình giúp dự đoán tình hình tài chính của công ty đang phát triển rất ổn định, đạt 97.21%. Nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu của công ty sẽ thu được lợi nhuận cao, nhà quản trị công ty thu được nhiều lợi nhuận, là mục tiêu tốt của các nhà đầu tư và đối tác kinh tế (Sự dự đoán này có khả năng chính xác 88.4%).

4.5.2. Ví dụ 2: CTCP Bê tông BECAMEX – ACC

ROA MVE/TL D/A TIE WC/TA EBIT/TA S/TA

0.04 2.78 0.27 61.26 0.51 0.05 0.28 W / / / / / W / / / / / 7.978 0.403 29.225 6.173 1.612 0.168 8.716 0.163 7.978 0.403 29.225 6.173 1.612 0.168 8.716 0.163 ( 1) ( 0) 1 1 3

C TA ROA EBIT TA MVE TL S TA D A TIE C TA ROA EBIT TA MVE TL S TA D A TIE

z z P Y e e P Y e e                                      9037.578 99,997% 1 39037.578  

 Mô hình giúp dự đoán tình hình tài chính của công ty đang phát triển hoàn toàn ổn định, đạt gần như bằng 1. Nhà đầu tư nắm giữ cổ phiếu của công ty sẽ thu được lợi nhuận cao, nhà

quản trị công ty thu được nhiều lợi nhuận, là mục tiêu tốt của các nhà đầu tư và đối tác kinh tế (Sự dự đoán này có khả năng chính xác 88.4%).

4.5.3. Ví dụ 3: CTCP xuất nhập khẩu thủy sản An Giang – AGF

ROA MVE/TL D/A TIE WC/TA EBIT/TA S/TA

0.001 0.19 0.69 0.70 0.04 0.00 0.45 W / / / / / W / / / / / 7.978 0.403 29.225 6.173 1.612 0.168 8.716 0.163 7.978 0.403 29.225 6.173 1.612 0.168 8.716 0.163 ( 1) ( 0) 1 1 0

C TA ROA EBIT TA MVE TL S TA D A TIE C TA ROA EBIT TA MVE TL S TA D A TIE

z z P Y e e P Y e e                                      .2493 19.96% 1 0.2493 

 Theo số liệu thu thập Lợi nhuận của công ty hiện tại đang ở con số âm, và mô hình đã phản ánh rõ mức ổn định của công ty chỉ ở mức 19.96%, con số này tương đối thấp, dự báo công ty đang gặp khó khăn, nhà quản trị cần chú ý. Bên cạnh đó, nhà đầu tư nắm giữ cổ phần nên giảm số cổ phần nắm giữ để giảm thiểu rủi ro (Sự dự đoán này có khả năng chính xác 88.4%).

TÓM TẮT CHƯƠNG 4:

Chương 4 với nội dung chính là xây dựng mô hình hồi quy BinaryLogistic để phân

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mô hình ước lượng xác xuất kiệt quệ tài chính của doanh nghiệp tiếp cận bằng mô hình binary logistic​ (Trang 46)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)