Chi phí hoạt động tài chính là các chi phí phát sinh và các khoản tiền lỗ về các hoạt động như:
- Tiền thanh tốn cho khách hàng khi được thanh tốn trước kỳ hạn. - Chi phí về tham gia hoạt động liên doanh và lỗ do gĩp vốn liên doanh. - Tiền lãi về nợ vay để trả gĩp vốn liên doanh và đầu tư dài hạn.
- Tiền lỗ do bán cổ phiếu, trái phiếu.
- Tiền lỗ về dự phịng giảm giá các chứng từ khốn đầu tư. - Chi phí phải trả về các hoạt động cho thuê tài sản.
2.3.3.2. Nguyên tắc hạch tốn
Phản ánh những khoản chi phí hoạt động tài chính bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ liên quan đến các hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí gĩp vốn liên doanh, liên kết, lỗ chuyển nhượng chứng khốn ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng khốn,... Dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn, khoản lỗ phát sinh khi bán ngoại tệ,...
2.3.3.3. Chứng từ hạch tốn
- Phiếu chi. - Giấy báo nợ.
- Phiếu tính lãi, thơng báo lãi phải chia.
2.3.3.4. TK sử dụng
TK 635 “Chi phí hoạt động tài chính”
Bên nợ:
- Chi phí lãi tiền vay, lãi mua hàng trả chậm, lãi thuê tài chính. - Lỗ bán ngoại tệ.
- Chiết khấu thanh tốn cho người mua.
- Các khoản lỗ do thanh lý, nhượng bán các khoản đầu tư. - Lỗ tỷ giá hối đối phát sinh trong kỳ của hoạt động tài chính.
- Lỗ tỷ giá hối đối do đánh giá lại cuối năm tài chính các khoản mục tiền tệ cĩ gốc ngoại tệ của hoạt động kinh doanh.
- Dự phịng giảm giá đầu tư chứng khốn.
Bên cĩ: Cuối kỳ, kết chuyển tồn bộ chi phí tài chính phát sinh để XĐKQKD.
2.3.3.5. Sơđồ TK 111,112 635 911 (1) (4) 229 (2) 121,221 (3)
Sơđồ 15. Chi phí hoạt động tài chính
(1)Chi phí hoạt động liên doanh liên kết, trả lãi tiền vay. (2)Lãi tiền vay phải trả.
(3)Lỗ về các khoản đầu tư. (4)XĐKQKD.
2.3.4. Kế tốn chi phí khác 2.3.4.1. Khái niệm chi phí khác
Chi phí khác là những khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thơng thường của DN gây ra, cũng cĩ thể là những khoản chi phí bỏ sĩt từ
những năm trước.
- Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị cịn lại của TSCĐ khi thanh lý nhượng bán TSCĐ.
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư hàng hĩa, TSCĐđưa đi gĩp vốn liên doanh, đầu tư vào cơng ty khác.
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế. - Bị phạt thuế, truy nộp thuế,...
2.3.4.2. Nguyên tắc hạch tốn
Phản ánh các khoản chi phí phát sinh do các sự kiện hay nghiệp vụ riêng biệt với hoạt động thơng thường của DN. 2.3.4.3. Chứng từ hạch tốn - Phiếu chi. - Giấy báo nợ. 2.3.4.4. TK sử dụng TK 811 “Chi phí khác:
Bên nợ:
- Chi phí thanh lý nhượng bán TSCĐ, giá trị cịn lại của TSCĐ.
- Chênh lệch lỗ do đánh giá lại vật tư, hàng hĩa khi đem gĩp vốn liên doanh, đầu tư dài hạn.
- Tiền phạt do vi phạm hợp đồng, phạt thuế, truy nộp thuế, ...
Bên cĩ: Cuối kỳ, kết chuyển tồn bộ các khoản chi phí khác phát sinh trong kỳ
vào TK 911 “XĐKQKD”. 2.3.4.5. Sơđồ TK 211,213 811 911 (1) (3) 214 111,112,131 (2) Sơđồ16. Chi phí khác
(1)Chi phí thanh lý, nhượng bán TSCĐ và giá trị cịn lại của TSCĐ thanh lý. (2)Chi phí phát sinh liên quan đến nhượng bán, thanh lý TSCĐ.
(3)XĐKQKD.
2.3.5. Kế tốn chi phí thuế thu nhập DN 2.3.5.1. Khái niệm
Chi phí thuế thu nhập DN là tổng chi phí thuế thu nhập khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kỳ.
Chi phí thuế thu nhập DN được ghi nhận vào TK này bao gồm chi phí thuế thu nhập DN phát sinh trong năm.
2.3.5.3. TK sử dụng
TK 821 “Chi phí thuế thu nhập DN”
Bên nợ:
- Chi phí thuế TNDN phát sinh trong năm. Bên cĩ:
- Cuối kỳ, kết chuyển chi phí thuế thu nhập DN vào bên Nợ TK 911.
2.3.5.4. Sơđồ TK
334 821 911
(1) (2)
Sơđồ 17. Kế tốn chi phí thuế TNDN
(1)Thuế TNDN phải nộp trong kỳ.
(2)Kết chuyển chi phí thuế TNDN trong kỳ.
2.4. Kế tốn XĐKQKD 2.4.1. Nội dung
Sau một kỳ kế tốn cần xác định kết quả của hoạt động kinh doanh trong kỳ với yêu cầu chính xác và kịp thời. Chú ý tới nguyên tắc phù hợp khi ghi nhận giữa doanh thu và chi phí phát sinh trong kỳ hạch tốn.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh là số chênh lệch giũa doanh thu thuần và trị giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý DN.
Kết quả hoạt động tài chính là số chênh lệch giữa các khoản thu nhập của hoạt
động tài chính và chi phí hoạt động tài chính.
2.4.2. Nguyên tắc hạch tốn
Tk này phải phản ánh đầy đủ, chính xác các khoản kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế tốn theo đúng quy định của chính sách tài chính hiện hành.
Kết quả hoạt động kinh doanh phải được hạch tốn chi tiết theo từng loại hoạt
động. Trong từng loại hoạt động kinh doanh cĩ thể cần hạch tốn chi tiết cho từng loại sản phẩm, từng ngành hàng, từng loại dịch vụ.
Các khoản doanh thu và thu nhập được kết chuyển vào TK này là số doanh thu thuần và thu nhập thuần.
2.4.3. TK sử dụng
TK 911 “XĐKQKD”
Bên nợ:
- Trị giá vốn của sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụđã tiêu thụ trong kỳ. - Chi phí bán hàng.
- Chi phí quản lý DN. - Chi phí tài chính. - Chi phí khác.
- Số lãi trước thuế của hoạy động kinh doanh trong kỳ. Bên cĩ:
- Doanh thu thuần của sản phẩm, hành hĩa, dịch vụđã tiêu thụ. - Doanh thu hoạt động tài chính.
- Thu nhập khác.
2.4.4. Sơđồ TK 632 911 511 (1) (8) 6421 515 (2) (9) 6422 711 (3) (10) 635 421 (4) (11) 811 (5) 821 (6) 421 (7) Sơđồ 18. Kế tốn XĐKQKD
(1)Kết chuyển giá vốn hàng bán sản phẩm tiêu thụ. (2)Kết chuyển chi phí bán hàng phát sinh trong kỳ. (3)Kết chuyển chi phí quản lý DN phát sinh trong kỳ.
(4)Kết chuyển chi phí hoạt động tài chính phát sinh trong kỳ. (5)Kết chuyển chi phí khác phát sinh trong kỳ.
(8)Kết chuyển doanh thu bán hàng thuần. (9)Kết chuyển doanh thu hoạt động tài chính. (10)Kết chuyển thu nhập khác.
(11)Kết chuyển lỗ hoạt động kinh doanh trong kỳ.
2.5. Kế tốn phân phối lợi nhuận của DN 2.5.1. Nội dung
Lợi nhuận hoạt động cả năm là kết quả kinh doanh của DN bao gồm: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh và lợi nhuận hoạt động khác.
2.5.2. TK sử dụng
TK 421 “Lợi nhuận chưa phân phối”
Bên nợ:
- Số lỗ về hoạt động kinh doanh của DN - Thuế thu nhập DN phải nộp.
- Trích lập các quỹ.
- Chia lợi nhuận cho các bên tham gia liên doanh, cho các cổđơng. - Bổ sung nguồn vốn kinh doanh.
- Nộp lợi nhuận cho cấp trên. Bên cĩ:
- Số lợi nhuận thực tế của hoạt động kinh doanh của DN trong kỳ. - Số lợi nhuận cấp dưới nộp lên, số lỗ của cấp dưới được cấp trên cấp. - Xử lý các khoản lỗ về hoạt động kinh doanh.
TK 421 cĩ 2 TK cấp 2:
- TK 4211 “Lợi nhuận chưa phân phối năm trước”. - TK 4212 “Lợi nhuận chưa phân phối năm nay”.
2.5.3. Sơđồ TK 333(3334) 421(4212) 911 333(3334) 421(4212) 911 (1) (5) 111,112,338 (2) 414,415,431 (3) 421(4211) (4) Sơđồ 19. Kế tốn lợi nhuận chưa phân phối (1)Số thuế thu nhập DN phải nộp.
(2)Chia lãi cho các bên tham gia liên doanh, cổđơng. (3)Phân phối vào các quỹ DN.
(4)Kết chuyển vào cuối năm.
CHƯƠNG III: GIỚI THIỆU CƠNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN ĐIỆN CƠ TIẾN PHÁT
3.1. Giới thiệu chung về Cơng Ty TNHH Điện Cơ Tiến Phát 3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Cơng Ty TNHH Điện Cơ Tiến Phát được Sở Kế hoạch và Đầu tư TP.HCM cấp giấy phép hoạt động ngày 03/08/2011 theo số giấy phép kinh doanh 0311035252. Ngày hoạt động chính thức 02/08/2011.
Tên Cơng Ty viết bằng tiếng nước ngồi: TIEN PHAT LECTROMECGANICAL COMPANY LIMITED.
Địa chỉ: 332/42A Nguyễn Thái Sơn, Phường 5, Quận Gị Vấp, TP.HCM.
Đại diện pháp luật: Trần Anh Dũng.
Số TK: 111538659. Tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Á Châu - Phịng giao dịch Phan Văn Trị. Điện thoại: 0938 805 090, 0866 753 486. Fax: 0835 880 712. Website: www.tienphatmep.com Email: tienphatmep@gmail.com Vốn điều lệ: 1.500.000.000 đ. Các thành viên gĩp vốn như sau: Bảng 1.1: Cơ cấu vốn Tên cổđơng Số tiền gĩp vốn Tỷ lệ gĩp vốn 1. Trần Anh Dũng 510.000.000 34% 2. Đặng Minh Hải 495.000.000 33%
3. Nguyễn Quang Sang 495.000.000 33%
.
Hình thức sở hữu vốn: Là DN tư nhân, được thành lập dưới hình thức gĩp vốn cổ đơng, gồm 3 thành viên và ơng Trần Anh Dũng là giám đốc, người đại diện trước pháp luật của Cơng Ty.
3.1.2. Đặc điểm kinh doanh
Cơng Ty TNHH Điện Cơ Tiến Phát hoạt động chính trong lĩnh vực bán buơn thiết bị và linh kiện điện tử viễn thơng.
Ngồi ra, cịn in ấn, gia cơng cơ khí, xử lý và tráng phủ kim loại; lắp đặt máy mĩc thiết bị cơng nghiệp; xây dựng nhà các loại; xây dựng cơng trình các loại; xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác; phá dỡ; …
Nhiệm vụ:
Lấy chất lượng cao nhất và tốt nhất để cạnh tranh, bên cạnh đĩ là việc quan tâm chăm sĩc khách hàng được đẩy mạnh.
Thực hiện tổ chức sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả và ngày càng mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh.
Thực hiện nghĩa vụđối với ngân sách nhà nước.
3.2. Cơ cấu tổ chức, quản lý cơng ty Sơđồ 20. Bộ máy cơng ty Sơđồ 20. Bộ máy cơng ty
Giám đốc:
Là người đại diện pháp luật của Cơng ty trong mọi giao dịch.
Chịu trách nhiệm về mọi họat động của Cơng ty. PHĨ GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH NHÂN SỰ PHĨ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH PHĨ GIÁM ĐỐC ĐIỀU HÀNH PHĨ GIÁM ĐỐC KIỂM SỐT NỘI BỘ GIÁM ĐỐC PHỊNG KẾ TỐN PHỊNG KINH DOANH PHỊNG SẢN XUẤT
Giao chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh cho các bộ phận, các phịng ban, ban hành quy chế quản lý trên cơ sởđề xuất kiến nghị của các trưởng phịng.
Phĩ giám đốc hành chính nhân sự:
Chức năng: Giúp giám đốc về tổ chức nhân sự, lao động tiền lương, quản trị
hành chính cơng ty.
Nhiệm vụ: Quản lý, lưu trữ hồ sơ tài liệu cơng văn giấy tờ…theo dõi tình hình nhân sự cơng ty.
Quyền hạn: Tham mưu, kiến nghị lên giám đốc những cơng việc cĩ liên quan
đến nghiệp vụ của phịng.
Phĩ giám đốc tài chính:
Giải quyết cơng tác tài chính tại cơng ty như chỉ đạo thực hiện cơng tác thống kê kinh tế của cơng ty, thơng tin kinh tế về cơng tác tài chính.
Nhiệm vụ: Ghi chép, phản ánh một cách chính xác, kịp thời và liên tục hệ thống các số liệu và tình hình tài chính của cơng ty.
Quyền hạn: lập kế hoạch tài chính định mức vốn lưu động và kế hoạch sử dụng.
Phĩ giám đốc kiểm sốt nội bộ: Chịu trách nhiệm về mọi cơng việc và cĩ quyền hạn điều hành các phịng ban mình quản lý.
Phĩ giám đốc điều hành: Là người điều hành bộ phận mình phụ trách, xử lý mọi cơng việc tại bộ phận của mình. Trực tiếp chịu trách nhiệm với ban giám
đốc tình hình sản xuất kinh doanh tại bộ phận. Các phịng ban chuyên mơn:
Phịng kinh doanh:
Chịu trách nhiệm với Giám đốc về các lĩnh vực kinh doanh.
Nghiên cứu phát triển mở rộng thị trường và nhập khẩu thiết bị trực tiếp.
Nghiên cứu lựa chọn đối tác liên doanh, liên kết, đại diện phân phối nguồn hàng thuộc các lĩnh vực họat động của cơng ty.
Hoạch định chiến lược giá, đề xuất mức giá thay đổi theo chu kỳ kinh doanh.
Phịng kế tốn:
Tổ chức cơng tác kế tốn phù hợp với hoạt động kinh doanh của cơng ty.
Phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời đầy đủ về tài sản, tiền vốn và kết quả
họat động của cơng ty.
Tính đúng, đủ các khoản nộp ngân sách, theo dõi cơng nợ phải thu, phải trả.
Phổ biến hướng dẫn thi hành kịp thời các chếđộ, thể lệ tài chính kế tốn.
Bảo quản, lưu trữ và giữ tuyệt đối bí mật các tài liệu kế tốn của cơng ty.
Giải quyết và xử lý các khoản thiếu hụt, mất mát, hư hỏng các khoản nợ khơng
địi được và các khoản thiếu hụt khác.
3.3. Cơ cấu tố chức bộ máy kế tốn tại cơng ty Sơđồ 21. Bộ máy kế tốn tại cơng ty Sơđồ 21. Bộ máy kế tốn tại cơng ty
Kế tốn trưởng: Là người hỗ trợ phĩ giám đốc điều hành tài chính, kiểm sốt tài chính tại cơng ty, phân tích hoạt động kinh tế, nghiên cứu cải tiến tổ chức sản xuất. Lập kế hoạch tài chính vốn lưu động, huy động nguồn vốn, giám sát việc sử dụng các loại quỹ tại cơng ty, kiểm tra hoạt động tài chính. Tổ chức và điều hành bộ máy kế tốn, thực hiện chức năng nhiệm vụ của cơng tác kế tốn.
Kế tốn tổng hợp: Tổng hợp doanh thu, chi phí, XĐKQKD và phân phối lợi nhuận. Hạch tốn những nghiệp vụ liên quan đến tài chính và các khoản bất thường, theo dõi nguồn vốn cơng ty. Thu thập, xử lý thơng tin, tổng hợp số liệu, chứng từ,… Tính lương cho cán bộ cơng nhân viên và thực hiện các khoản trích theo lương,..
Thủ kho: Theo dõi tình hình nhập, đổi, tồn kho vật tư, thành phẩm, kiểm tra giám sát tình hình thực hiện định mức tiêu hao vật tư.
KẾ TỐN TỔNG HỢP THỦ KHO KẾ TỐN TIỀN MẶT VÀ THANH TỐN KẾ TỐN TRƯỞNG KẾ TỐN BÁN HÀNG
Kế tốn tiền mặt và thanh tốn: Lập chứng từ ban đầu như phiếu thu, phiếu chi, ủy nhiệm chi, ... Theo dõi các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, ... Tổng hợp tình hình thanh tốn với khách hàng về số tiền và thời gian thanh tốn.
3.4. Chếđộ kế tốn áp dụng tại cơng ty
Hệ thống TK kế tốn ban hành theo quyết định số 48/2006 – QĐ/BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính. Và các văn bản sửa đổi, bổ sung hướng dẫn
đi kèm theo.
Niên độ kế tốn áp dụng từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm.
Đơn vị tiền tệ áp dụng: Việt Nam Đồng.
Phương pháp trích khấu hao TSCĐ: Phương pháp đường thẳng theo thơng tư số
45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013.
Kế tốn hàng tồn kho: Theo phương pháp kê khai thường xuyên. Nguyên tắc đánh giá hàng tồn kho: Ghi nhận theo giá gốc.
Phương pháp xác định hàng tồn kho cuối kỳ: Bình quân gia quyền. Hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty:
Cơng tác kế tốn Cơng Ty TNHH Điện Cơ Tiến Phát được thực hiện phần lớn trên máy vi tính nhưng khơng áp dụng phần mềm kế tốn mà chỉ thao tác trên Word và Excel. Đểđáp ứng được yêu cầu quản lý, tạo điều kiện cho cơng tác hạch tốn phù hợp với tình hình thực tế của DN. Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung.
Nguyên tắc, đặc trưng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung
Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế tốn) của nghiệp vụ đĩ. Sau đĩ lấy số liệu trên các sổ