Nhóm chỉ tiêu đánh giá về sự khác biệt trong nghiên cứu sự hài lòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường cao đẳng kinh tế tài chính thái nguyên (Trang 39)

5. Kết cấu luận văn

2.3.1. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về sự khác biệt trong nghiên cứu sự hài lòng

công việc của giảng viên theo các biến nhân khẩu học

a. Sự khác biệt về mứ c độ hài lòng trong công việc của giảng viên theo tuổi.

Vớ i giả thuyết có sự khác biê ̣t về mức đô ̣ hài lòng của giáo viên theo tuổi, để kiểm định giả thuyết này nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố ANOVA và kiểm định giả thuyết trung bình của hai tổng thể (Indepent- sample T - test). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig.< 0.05). Nếu kết quả kiểm đi ̣nh sig của các biến đô ̣c lâ ̣p thu được > 0.05 thì kết luận không có sự khác biệt giữa đánh giá mức đô ̣ hài lòng của giáo viên theo tuổi, còn nếu sig < = 0.05 thì kết luận có sự khác biệt về mức đô ̣ hài lòng của giáo viên theo tuổi.

b. Sự khác biệt về mức độ hài lòng trong công việc của giảng viên theo giới tính

Tương tự như kiểm đi ̣nh sự khác biê ̣t về mức đô ̣ hài lòng trong công việc của giảng viên theo tuổi, để kiểm định giả thuyết có sự khác biê ̣t về mức đô ̣ hài lòng trong công việc củ a giảng viên theo giới tính, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố ANOVA và kiểm định giả thuyết trung bình của hai tổng thể (Indepent-sample T - test). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig.< 0.05). Nếu kết quả kiểm đi ̣nh sig của các biến đô ̣c lâ ̣p thu được > 0.05 thì kết luận không có sự khác biệt giữa đánh giá mức đô ̣ hài lòng trong công việc củ a giảng viên theo giới tính, còn nếu sig < = 0.05 thì kết luận có sự khác biệt về mức đô ̣ hài lòng trong công việc của giảng viên theo giới tính.

c. Sự khác biệt về mức độ hài lòng trong công việc của giảng viên theo trình độ.

Tương tự như trên, để kiểm đi ̣nh giả thuyết có sự khác biê ̣t về mức đô ̣ hài lòng trong công việc củ a giảng viên theo trình độ, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố ANOVA và kiểm định giả thuyết trung bình của hai tổng thể (Indepent-sample T - test). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig.< 0.05). Nếu kết quả kiểm đi ̣nh sig của các biến đô ̣c lâ ̣p thu được > 0.05 thì kết luận không có sự khác biệt giữa đánh giá mức đô ̣ hài lòng

củ a giáo viên theo trình độ, còn nếu sig < = 0.05 thì kết luận có sự khác biệt về mức đô ̣ hài lòng trong công việc của giảng viên theo trình độ.

d. Sự khác biệt về mứ c độ hài lòng trong công việc của giảng viên theo thời gian công tác.

Để kiểm đi ̣nh giả thuyết có sự khác biê ̣t về mức đô ̣ hài lòng trong công việc củ a giảng viên theo thời gian công tác, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố ANOVA và kiểm định giả thuyết trung bình của hai tổng thể (Indepent-sample T - test). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig.< 0.05). Nếu kết quả kiểm đi ̣nh sig của các biến đô ̣c lâ ̣p thu được > 0.05 thì kết luận không có sự khác biệt giữa đánh giá mức đô ̣ hài lòng trong công việc củ a giảng viên theo thời gian công tác, còn nếu sig < = 0.05 thì kết luận có sự khác biệt về mức đô ̣ hài lòng trong công việc của giảng viên theo thời gian công tác.

f. Sự khác biệt về sự hài lòng trong công việc của giảng viên theo vị trí công tác.

Để kiểm đi ̣nh giả thuyết có sự khác biê ̣t về mức đô ̣ hài lòng trong công việc củ a giảng viên theo vị trí công tác, nghiên cứu sử dụng phương pháp phân tích phương sai một nhân tố ANOVA và kiểm định giả thuyết trung bình của hai tổng thể (Indepent-sample T - test). Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với độ tin cậy 95% (hay mức ý nghĩa Sig.< 0.05). Nếu kết quả kiểm đi ̣nh sig của các biến đô ̣c lâ ̣p thu được > 0.05 thì kết luận không có sự khác biệt giữa đánh giá mức đô ̣ hài lòng trong công việc củ a giảng viên theo vị trí công tác, còn nếu sig < = 0.05 thì kết luận có sự khác biệt về mức đô ̣ hài lòng trong công việc của giảng viên theo vị trí công tác.

2.3.2. Nhóm chỉ tiêu đánh giá về mức độ hài lòng trong công việc của giảng viên

a. Chỉ tiêu đánh giá về công việc

Để đánh giá các thành phần của công việc, nghiên cứu sử du ̣ng thang đo Cronbach’s Alpha và phân tích nhân tố EFA.

Nhó m các yếu tố thuô ̣c công việc ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc củ a giáo viên bao gồm 25 biến quan sát, trong đó yếu tố Bản chất công việc (bao gồ m 4 biến quan sát); Tiền lương (bao gồm 3 biến quan sát); Phúc lợi (bao gồm 3 biếnquan s át); Đào tạo thăng tiến (bao gồ m 5 biến quan sát); Đồng nghiệp (bao

gồ m 3 biến quan sát); Lãnh đạo (bao gồm 4 biến quan sát); Môi trường làm việc (bao gồ m 3 biến quan sát). Qua phân tích Cronbach’s Alpha, nếu biến quan sát nào có hê ̣ số tương quan biến tổng < 0,3 thì sẽ bi ̣ loa ̣i khỏi thang đo. Các biến đa ̣t tiêu chuẩn phải có hê ̣ số Cronbach’s Alpha > 0,6.

Sau khi kiểm định thang đo bằng hê ̣ số Cronbach’s Alpha, các biến còn la ̣i tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA. Trong phân tích EFA, chỉ số KMO (Kaiser - Meyer - Olkin Measure of Simping Adequacy) được dùng để phân tích sự thích hợp của các nhân tố. Giá trị KMO lớn hơn 0,5 thì các nhân tố mới được sử dụng. Những nhân tố có giá tri ̣ KMO nhỏ hơn 0,5 bi ̣ loa ̣i khỏi mô hình. Những nhân tố còn la ̣i tiếp tục được đưa vào phân tích nhân tố khám phá và loa ̣i bỏ nếu không đạt yêu cầu. Khi tất cả các giá tri ̣ KMO thu được đều lớn hơn 0,5, kiểm tra giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 thì ta sẽ có kết quả của phân tích nhân tố khám phá EFA. Giá tri ̣ phương sai trích cho ta biết các thành phần được xác định giải thích bao nhiêu phần trăm biến thiên của dữ liệu.

b. Chỉ tiêu đánh giá sự hài lòng của giảng viên

Thang đo sự hài lòng của giảng viên đối với công việc được đo lường bằng 3 biến quan sát. Qua phân tích Cronbach’s Alpha, nếu biến quan sát nào có hê ̣ số tương quan biến tổng < 0,3 thì sẽ bi ̣ loại khỏi thang đo. Các biến đa ̣t tiêu chuẩn phải có hệ số Cronbach’s Alpha > 0,6.

Sau khi kiểm định thang đo bằng hệ số Cronbach’s Alpha, tiếp tu ̣c tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA đối với các biến phụ thuô ̣c. Nếu kết quả phân tích cho thấy các giá trị KMO đều lớn hơn 0,5 thì các nhân tố mới được sử dụng. Những nhân tố có giá tri ̣ KMO nhỏ hơn 0,5 bị loa ̣i khỏi mô hình. Khi tất cả các giá tri ̣ KMO thu được đều lớn hơn 0,5, kiểm tra giá trị Sig. nhỏ hơn 0,05 thì kết luâ ̣n bác bỏ giả thuyết H0: “Độ tương quan giữa các biến quan sát bằng 0 trong tổng thể”. Hay nói các khác, tất cả các biến quan sát đều quan tro ̣ng trong thành phần sự hài lòng của giảng viên trong công việc.

Sử du ̣ng mô hình phân tích hồi quy để đánh giá tro ̣ng số của từng thành phần tác đô ̣ng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên ta ̣i trường. Trong đó, sự hài lòng của giảng viên là thành phần phu ̣ thuô ̣c, 5 thành phần còn la ̣i là những thành

phần đô ̣c lâ ̣p và được giả đi ̣nh là các yếu tố tác đô ̣ng đến sự hài lòng trong của giảng viên. Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi qui là giá trị trung bình của các biến quan sát đã được kiểm định. Phân tích hồi qui được thực hiện bằng phương pháp hôi quy tổng thể các biến với phần mềm SPSS.

Sau khi phân tích hồi quy, chúng ta sẽ thu được mô hình hồi quy có da ̣ng sau: HL = β1.CV + β2.TN + β3.PL + β4.DT + β5.DN + β6.LD + β7.MT

Qua phương trình hồi quy chúng ta thấy, nếu giữ nguyên các biến độc lập còn lại không đổi thì khi điểm đánh giá về Bản chất công việc tăng lên 1 thì sự hài lòng trong công việc của giảng viên tăng trung bình lên β1 điểm. Tương tự, khi điểm đánh giá về Tiền lương tăng lên 1 điểm thì sự hài lòng trong công việc của giảng viên tăng lên trung bình β2 điểm; khi điểm đánh giá về Phúc lợi tăng lên 1 thì sự hài lòng trong công việc của giảng viên tăng lên trung bình β3 điểm; khi điểm đánh giá về Đào tạo thăng tiến tăng lên 1 điểm thì sự hài lòng về công việc của giảng viên tăng lên trung bình β4 điểm; khi điểm đánh giá về Đồng nghiệp tăng lên 1 điểm thì sự hài lòng trong công việc của giảng viên tăng lên trung bình β5 điểm; khi điểm đánh giá về Lãnh đạo tăng lên 1 điểm thì sự hài lòng trong công việc của giảng viên tăng lên trung bình β6 điểm. Tương tự khi điểm đánh giá về Môi trường làm việc tăng lên 1 điểm thì sự hài lòng trong công việc của giảng viên tăng lên trung bình β7 điểm. Qua kết quả giá trị hồi quy chuẩn (Standardized Coefficients Beta) cho ta biết tầm quan trọng của từng biến độc lập đối với biến phụ thuộc. Khi biến đô ̣c lâ ̣p thay đổi thì sẽ tác đô ̣ng làm thay đổi biến phu ̣ thuô ̣c bao nhiêu đơn vi ̣. Đây chính là cơ sở để kết luâ ̣n mức đô ̣ ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường Cao đẳng Kinh tế Tài chính Thái Nguyên.

Chương 3

THỰC TRẠNG SỰ HÀI LÒNG TRONG CÔNG VIỆC CỦA GIẢNG VIÊN TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN

3.1. Tổng quan về trường Cao Đẳng Kinh Tế - Tài Chính Thái Nguyên

3.1.1. Giới thiệu khái quát về trường

- Tên tiếng viê ̣t: TRƯỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH THÁI NGUYÊN.

- Địa chỉ: Km6, Quốc lô ̣ 3, Phường Thi ̣nh Đán, Thành phố Thái Nguyên, Tỉnh Thái Nguyên.

- Thành lập ngày 20/12/1978 theo quyết định số 675/QĐ-UB của UBND tỉnh Bắc Thái.

- Chuyên ngành đào tạo: Kế toán, tài chính, quản trị, công nghệ thông tin, bưu chính, điện tử viễn thông, dịch vụ pháp lý.

3.1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

+ Giai đoạn 1978 - 1985: Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên tiền thân là trường Trung học Kinh tế Bắc Thái. Địa điểm ban đầu thuộc phường Đồng Quang - TP Thái Nguyên. Năm 1979 trường di chuyển sang Thị trấn Chùa Hang - Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên. Đội ngũ cán bộ giáo viên ban đầu chỉ trên 10 người, cơ sở vật chất còn hạn chế. Giai đoạn này đào tạo trên 3.000 học sinh cho các HTX nông nghiệp, các ngành trong và ngoài tỉnh đáp ứng yêu cầu cán bộ cho cơ sở.

+ Giai đoạn 1985 - 1997: Đây là giai đoạn ngành giáo dục tiến hành cải cách theo nghị quyết Bộ chính trị, Tỉnh uỷ, xoá bỏ cơ chế bao cấp. Trường vươn lên mở rộng quy mô đa dạng hoá hình thức và loại hình đào tạo, tăng số lượng và chất lượng đội ngũ giáo viên, xây dựng cơ sở vật chất. Giai đoạn này trường đi vào ổn

định và phát triển, được tặng nhiều bằng khen, giấy khen của Ngành, Tỉnh, Quân khu I và của Chính Phủ (1988 - 1992).

+ Giai đoạn 1997 đến nay: Được sự quan tâm của Bộ Giáo dục và đào tạo, Bộ Tài Chính, Tỉnh Uỷ, UBND tỉnh Thái Nguyên đã đầu tư xây dựng mới cho trường nhiều hạng mục công trình phục vụ giảng dạy, học tập, đội ngũ cán bô ̣ giảng viên được tăng cường, chất lượng đào ta ̣o được nâng cao,… Sau hơn 30 năm xây dựng và phát triển, trường đã đạt được nhiều thành tích như:

- Được Đảng, Nhà nước tặng huân chương lao đô ̣ng ha ̣ng nhất, lao đô ̣ng ha ̣ng II, hạng III và nhiều huy chương cho các tập thể, cá nhân.

- Trường liên tục đạt danh hiệu trườ ng tiên tiến và tiên tiến xuất sắc, được tă ̣ng nhiều cờ thi đua xuất sắc, bằng khen, giấy khen của Chính phủ, Tỉnh Thái Nguyên.

3.1.3. Chứ c năng và nhiê ̣m vụ

3.1.3.1. Chứ c năng

Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên là cơ sở đào ta ̣o công lâ ̣p trực thuô ̣c Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, có chức năng đào ta ̣o, bồi dưỡng nguồn nhân lực có trình đô ̣ cao đẳng và trung cấp trong các lĩnh vực kinh tế. Ngoài ra, nhà trường còn liên kết với các trường đa ̣i ho ̣c, học viê ̣n trong và ngoài nước đào tạo trình đô ̣ đại ho ̣c, cao học và trình độ khác theo yêu cầu của ngành, xã hô ̣i và quy đi ̣nh của Pháp luâ ̣t.

Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên chi ̣u sự lãnh đa ̣o và quản lý trực tiếp của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên, chi ̣u sự quản lý Nhà nước về giáo du ̣c, đào ta ̣o của Bộ Giáo dục và đào tạo nay chuyển sang Bô ̣ Lao động thương binh và xã hội, chịu sự quản lý hành chính trực tiếp theo lãnh thổ của Ủy ban nhân dân phường Thi ̣nh Đán, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Được hưởng các chính sách, chế độ của Nhà nước áp du ̣ng cho hê ̣ thống các trường đa ̣i ho ̣c, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiê ̣p và dạy nghề công lâ ̣p.

Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên là đơn vi ̣ sự nghiê ̣p đào ta ̣o có thu, có tư cách pháp nhân, được mở tài khoản ta ̣i Kho ba ̣c Nhà nước và ngân hàng, có con dấu để hoa ̣t đô ̣ng và giao di ̣ch theo quy đi ̣nh của Pháp luâ ̣t.

3.1.3.2. Nhiệm vụ

Vớ i những chức năng trên, trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên có nhiệm vu ̣ cụ thể sau:

- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng và các trình đô ̣ thấp hơn trong các lĩnh vực kinh tế. Đào ta ̣o la ̣i, bồi dưỡng đô ̣i ngũ cán bộ, công chức, viên chức quản lý kinh tế cho các đơn vi ̣.

- Xây dựng chương trình, giáo trình, kế hoa ̣ch bài giảng, ho ̣c tâ ̣p đối với ngành nghề trườ ng được phép đào ta ̣o theo chương trình khung do Nhà nước quy định.

- Thực hiện công tác tuyển sinh, quản lý quá trình đào ta ̣o, công nhâ ̣n tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiê ̣p theo quy đi ̣nh của Luật Giáo du ̣c.

- Xây dựng, đào ta ̣o và bồi dưỡng đô ̣i ngũ giảng viên theo tiêu chuẩn quy đi ̣nh củ a Nhà nước.

- Tổ chứ c các hoa ̣t động in ấn tài liê ̣u, giáo trình phu ̣c vu ̣ đào ta ̣o và nghiên cứ u khoa ho ̣c theo quy đi ̣nh của pháp luâ ̣t.

- Phát triển các quan hê ̣ hợp tác quốc tế; liên kết, liên thông về đào ta ̣o và bỗi dưỡng nguồn nhân lực cho các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước.

- Quản lý, sử dụng đất đai, cơ sở vâ ̣t chất, tài sản, các nguồn vốn được Nhà nước, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên giao.

- Quản lý tổ chức, biên chế theo quy đi ̣nh của Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Nguyên. - Báo cáo định kỳ và đô ̣t xuất theo quy đi ̣nh.

- Giữ gìn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hô ̣i ở trong nhà trường. - Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy đi ̣nh của Pháp luâ ̣t.

3.1.4. Cơ cấu tổ chức quản lý

Trường Cao đẳng Kinh Tế - Tài chính Thái Nguyên từ khi thành lâ ̣p đến nay đã trải qua nhiều lần cải tổ và hoàn thiê ̣n cơ cấu tổ chức cho phù hợp với mu ̣c tiêu và các giai đoa ̣n phát triển của trường. Cho đến hiện nay, cơ cấu tổ chức của trường đã đi vào hoàn thiện và ổn đi ̣nh, bao gồm 4 bô ̣ phâ ̣n chính: Bô ̣ máy chuyên môn, tổ chứ c Đảng, tổ chức Đoàn thể xã hội và các tổ, trung tâm trực thuô ̣c.

Hình 3.1. Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý Trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính

Thá i Nguyên

Cơ cấu tổ chức trường Cao đẳng Kinh tế - Tài chính Thái Nguyên bao gồm: 1. Bộ máy chuyên môn

- Ban giám hiệu

- Các phòng chức năng phục vụ công tác đào tạo và chuyên môn của nhà trường - Các khoa và bộ môn giảng dạy: trong đó khoa kế toán là khoa chủ chốt của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến sự hài lòng trong công việc của giảng viên trường cao đẳng kinh tế tài chính thái nguyên (Trang 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(113 trang)