Hƣớng tới lợi ích khách hàng
Khách hàng đ ng vai tr ngày càng quan tr ng với sự phát triển của các ngân hàng , là cơ sở để các ngân hàng tồn tại và phát triển. Do đ , để phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền m t, các ngân hàng phải luôn hƣớng tới lợi ích khách hàng đảm bảo giảm chi phí thanh toán không dùng tiền m t, tạo ra sự cân bằng giữa rủi ro, chi phí và lợi ích, đồng thời tăng tính thuận tiện cho khách hàng bằng cách : bên cạnh việc mở rộng mạng lƣới thanh toán theo phƣơng pháp truyền thống cần lập thêm các trạm giao dịch tự động, đa dạng, phù hợp với đ c điểm sinh hoạt của dân cƣ, tạo cơ hội để khách hàng tự phục vụ, cung cấp các sản phẩm của thanh toán không dùng tiền m t.
Mở rộng khách hàng.
Hiện nay, thanh toán không dùng tiền m t c n đƣợc ít ngƣời biết đến. Do đ cần thiết phải c hoạt động tuyên truyền, khuyếch trƣơng, quảng cáo. Thời gian tới, Sacombank sẽ c nhiều hoạt động đẩy mạnh công tác marketing thông qua việc xây dựng các chƣơng trình quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tăng cƣờng bồi dƣ ng đội ngũ cán bộ làm công tác marketing, hƣớng tới việc mở rộng khách hàng và đa dạng hoá đối tƣợng khách hàng.
Hiện đại hoá công nghệ thanh toán.
Phát triển thanh toán không dùng tiền m t, đa dạng hoá khách hàng bắt buộc phải hiện đại hoá công nghệ thanh toán. Nhất là trong điều kiện CNTT của các ngân hàng trong các nƣớc ở khu vực và thế giới đã và đang phát triển nhƣ vũ bão nên đ i h i không chỉ là phát triển nguồn nhân lực đơn thuần mà tất yếu là hiện đại hoá công nghệ thanh toán. Do đ trong thời gian tới chi nhánh đã c chiến lƣợc hoàn thiện và trang bị thêm các thiết bị hiện đại ở các khâu trong quát trình thanh toán đảm bảo cả con ngƣời và công nghệ đều đƣợc chú .
3.3. Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán không dung tiền mặt: 3.3.1. Đối với Nhà nƣớc:
Hoàn thiện khung khổ pháp lý cho hoạt động thanh toán.
Ngân hàng Nhà nƣớc cần tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp l liên quan đến hoạt động thanh toán, ngay từ việc s a đổi, bổ sung luật Ngân hàng Nhà nƣớc và luật các tổ chức tín dụng để củng cố vị thế pháp l của Ngân hàng Nhà nƣớc trong việc kiểm soát hoạt động thanh toán không dùng tiền m t, đồng thời hoàn thiện các văn bản dƣới luật liên quan đến các phƣơng tiện, hình thức thanh toán hiện đại để đảm bảo tính ổn định, an toàn và hiệu quả của hệ thống thanh toán. Khung pháp l rõ ràng minh bạch và sự giám sát hợp l của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với hệ thống ngân hàng cũng là một yếu tố quan tr ng trong việc tăng cƣờng l ng tin của ngƣời s dụng và giới doanh nghiệp vào hệ thống thanh toán quốc gia.
Phát triển TTKDTM trong khu vực Công
Thúc đẩy phát triển thanh toán trong khu vực công nhằm từng bƣớc tăng hiệu lực quản l thu chi ngân sách; thúc đẩy thanh toán trong khu vực doanh nghiệp để tăng hiệu quả s dụng vốn, phục vụ cho mục tiêu phát triển thƣơng mại điện t và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập; khuyến khích mở rộng thanh toán trong khu vực dân cƣ bằng các phƣơng tiện thanh toán phù hợp để từng bƣớc giảm giao dịch bằng tiền m t trong lƣu thông.
Phát triển các hệ thống thanh toán
Hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán liên Ngân hàng ( Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam thực hiện )
3.3.2. Đối với Ngân hàng Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng nói riêng và toàn hệ thống Ngân hàng Sacombank nói chung: toàn hệ thống Ngân hàng Sacombank nói chung:
Đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, đổi mới kỹ thuật và công nghệ thanh toán
Để phát triển nghiệp vụ giao dịch, thanh toán hiện đại Ngân hàng cần xây dựng đƣợc một hệ thống cơ sở vật chất hoàn hảo, c đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm với kiến thức khoa h c đầy đủ, thái độ tận tình cởi mở, phục vụ khách hàng chu đáo…tăng cƣờng tiếp cận với những thành tựu khoa h c hiện đại, đ c biệt là
công nghệ thông tin…hiện nay, Sacombank đang s dụng hệ thống ngân hàng lõi ( Core Banking ).
Chƣơng trình do Temenos ( Thụy sỹ ) cung cấp là chƣơng trình mà nhiều ngân hàng tại Việt Nam đang áp dụng. Tuy nhiên, việc áp dụng mới chỉ trong giai đoạn đầu, chƣơng trình chỉ mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng, đồng thời sớm xây dựng hệ thống dự ph ng dữ liệu, hoàn thiện hệ thống an ninh mạng và từng bƣớc áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng.
Tăng cƣờng các hoạt động Marketing
Dịch vụ ngân hàng đƣợc dự báo sẽ là lĩnh vực cạnh tranh rất khốc liệt khi “ v ng” bảo hộ cho ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc không c n nữa. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của thị trƣờng tài chính, các ngân hàng liên tiếp ra đời, các ngân hàng nƣớc ngoài thâm nhập ngày càng mạnh và sâu vào hoạt động của nền kinh tế Việt Nam nên tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Điều đ đ i h i Ngân hàng phải lựa ch n lại cấu trúc và điều chình cách thức hoạt động cho phù hợp nhằm nâng cao vị thế cạnh tranh. Điều này chỉ đƣợc thực hiện tốt khi c giải pháp Marketing năng động đúng hƣớng.
Nhƣng hiện nay việc quản cáo về hoạt động Ngân hàng là chính, ít c quảng cáo về phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền m t. Do đ , để cho hình thức thanh toán không dùng tiền m t ngày càng phổ biến thì :
+ Ngân hàng phải tuyên truyền quảng cáo về hoạt động Ngân hàng và những tiện ích của việc mở tài khoản thanh toán qua Ngân hàng bằng m i hình thức khác nhau và thông qua các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhƣ báo, đài,…Đây phải là việc làm thƣờng xuyên và tích cực, không mang theo tính hình thức theo từng đợt.
+ Ngân hàng phải đề ra chiến lƣợc khách hàng thích hợp, thành lập bộ phận Marketing Ngân hàng nhằm tiếp cận thị trƣờng. Qua đ , thu nhập và phân tích đầy đủ thông tin thị trƣờng nhằm phân loại đối tƣợng khách hàng, tìm hiểu và nắm bắt các nhu cầu của khách hàng để tạo thêm các sản phẩm, dịch vụ đáp ứng cho khách
hàng.
+ C mức lãi suất linh hoạt để kích thích ngƣời s dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền m t và s dụng các tài khoản cá nhân.
Mở rộng các sản phẩm, dịch vụ Ngân hàng
Để tăng khả năng cạnh tranh trong việc thu hút khách hàng, tăng doanh thu cho PGD thì ngoài các dịch vụ đã c , PGD c thể tiến hành thêm các dịch vụ nhƣ : Phát hành thẻ thanh toán; mở rộng thêm loại hình dịch vụ ngân hàng tại nhà (home Banking ); ho c tham gia các hoạt động bảo lãnh, làm đại l phát hành chứng khoán, trung gian môi giới, trực tiếp đầu tƣ vào chứng khoán; Mở rộng dịch vụ tƣ vấn tài chính, tƣ vấn đầu tƣ, bảo quản tài sản…cho khách hàng. Nếu những dịch vụ này phát triển thì sẽ thúc đẩy quá trình TTKDTM qua ngân hàng.
Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn của Cán bộ công nhân viên
Công tác đào tạo và bồi dƣ ng nâng cấp trình độ nghiệp vụ cán bộ kế toán là một vấn đề bức xúc cần phải làm thƣờng xuyên nhằm nâng cao đƣợc khả năng vạch chiến lƣợc, phát triển các nghiệp vụ và công nghệ thanh toán theo hƣớng hiện đại h a, thích ứng đƣợc với môi trƣờng cạnh tranh giữa các Ngân hàng vì vấn đề con ngƣời luôn đƣợc đ t vào vị trí tr ng tâm.
Bên cạnh đ , khi cuộc cách mạng khoa h c kỹ thuật công nghẹ đang càng phát triển thì đ i Ngân hàng phải c một đội ngũ cán bộ làm công tác tin h c thật thanh thạo trong việc x l thông tin hay trong việc thực hiện nghiệp vụ thanh toán trong và ngoài nƣớc để Ngân hàng ngày càng phát triển. Để thực hiện đƣợc điều đ thì cần thiết phải đào tạo lực lƣợng cán bộ kế toán c trình độ năng lực cao, c thể tiếp cận đƣợc với các công cụ, quy trình công nghệ thanh toán hiện đại để thực hiện tốt nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền m t trong thời kỳ công nghiệp h a, hiện đại h a đất nƣớc.
KẾT LUẬN
Hoạt động thanh toán không dùng tiền m t không chỉ c nghĩa đối với các ngân hàng thƣơng mại và ngƣời tiêu dùng mà đây c n là đ n bẩy quan tr ng kích thích phát triển nghiệp vụ giao dịch, thanh toán hiện đại, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế. Do đ , hoàn thiện hoạt động thanh toán không dùng tiền m t là việc làm tất yếu trong điều kiện nền kinh tế thị trƣờng, đồng thời n cũng là chiến lƣợc, là mục tiêu và là thị trƣờng đầy tiềm năng của các ngân hàng thƣơng mại Việt Nam. Để đạt đƣợc điều đ không chỉ c sự tham gia của Nhà nƣớc, của các NHTM mà c n phải c thức của ngƣời dân, của các doanh nghiệp trong và ngoài nƣớc thì mới phát huy hết hiệu quả của hoạt động thanh toán không dùng tiền m t, g p phần vào sự phát triển của hoạt động thanh toán qua Ngân hàng n i riêng và g p phần vào sự phát triển của nền kinh tế Việt Nam n i chung.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
A. THAM KHẢO VỀ NỘI DUNG.
1. L thuyết Kế toán Ngân hàng - Nguyễn Đức Long.
2. Hạch toán kế toán và x l thông tin trong hệ thống Ngân hàng - Vũ Thiện Thập.
3. Nghị định số 64/2001/NĐ-CP ngày 20/9/2001 của Chính phủ về hoạt động thanh toán qua các tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán.
4. Quyết định 22 - QĐ/NH 1 ngày 21/2/1994 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc ban hành “Thể lệ thanh toán không dùng tiền m t”.
5. „Quá trình hình thành và phát triển‟, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, truy cập từ website: http://www.sacombank.com.vn/gioithieu/pages/qua-trinh-
hinh-thanh-va-phat-trien.aspx.
6. „Cơ cấu tổ chức”, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, truy cập từ website: http://www.sacombank.com.vn/gioithieu/Pages/Co-cau-to-chuc.aspx. 7. „Tầm nhìn – Sứ mệnh – Giá trị cốt lõi‟, Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương tín, truy cập từ website: http://www.sacombank.com.vn/gioithieu/Pages/Tam-
nhin-Su-menh-Gia-tri-cot-loi.aspx.
B. CÁC THAM KHẢO KHÁC.
1. Tham khảo từ website: https://www.google.com.vn/
2. Tham khảo từ website: http://tailieu.vn/