Môi trƣờng pháp lí:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh sài gòn PGD huỳnh thúc kháng​ (Trang 30)

Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, c vai tr cực kỳ quan tr ng trong nền kinh tế đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Chính phủ nên chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ pháp luật. Hiện nay, ngành ngân hàng đã c các luật riêng nhƣ luật Ngân hàng Nhà nƣớc, luật tổ chức tín dụng, … đã tạo ra hành lang pháp l cơ bản cho hệ thống ngân hàng hoạt động và phát triển.

Việc hoàn thiện, bổ sung hệ thống văn bản pháp quy về công tác TTKDTM ngày càng phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng sẽ đảm bảo hơn về quyền lợi của khách hàng. Những quy định về thủ tục thanh toán đƣợc đơn giản hơn, dễ hiểu, dễ s dụng, theo thông lệ quốc tế sẽ đẩy nhanh tốc độ thanh toán và thu hút đƣợc nhiều khách hàng tham gia.

1.5.3. Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật công nghệ thanh toán và tổ chức mạng lƣới thanh toán:

Công nghệ ngân hàng là một yếu tố quan tr ng ảnh hƣởng lớn tới hoạt động kinh doanh n i chung và TTKDTM n i riêng của các ngân hàng hiện nay, đƣợc

xem là một thứ vũ khí cực mạnh trong cạnh tranh. Việc ứng dụng các thành tựu công nghệ tin h c và tự động h a vào thanh toán sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhanh chóng, chính xác, an toàn và tiết kiệm đƣợc chi phí trong thanh toán.

Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra một bƣớc đột phá trong nền kinh tế - xã hội n i chung và trong lĩnh vực thanh toán qua ngân hàng. Hầu nhƣ các NHTM hiện nay đều c thể đáp ứng một cách nhanh ch ng và chính xác nhu cầu thanh toán của khách hàng thông qua mạng điện từ Internet toàn cầu.

Kỹ thuật công nghệ là sức mạnh mãnh liệt nhất của hoạt động kinh doanh ngân hàng. N đã đem đến những điều kì diệu cho nghiệp vụ thanh toán nhƣ chuyển tiền nhanh, máy g i, rút tiền tự động ATM, thanh toán tự động, card điện t , ngân hàng tự động, ngân hàng Internet… Việc thay thế các chứng từ giấy bằng các chứng từ điện t đã mang lại những cải biến rõ rệt về thời gian thanh toán, khối lƣợng thanh toán và chất lƣợng thanh toán. Quá trình thanh toán đƣợc đảm bảo an toàn, chính xác, nhanh ch ng kịp thời sẽ khiến dân cƣ và các tổ chức kinh tế tích cực tham gia hoạt động thanh toán qua ngân hàng.

Khách hàng đƣợc cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích sẽ tích cực tham gia s dụng TTKDTM. Kinh doanh các dịch vụ mới với mạng lƣới rộng khắp sẽ tăng thu nhập cho các ngân hàng từ việc thu phí dịch vụ. Trên cơ sở đ ngân hàng c thể giảm phí suất thanh toán, tạo điều kiện cạnh tranh và khuyến khích hoạt động TTKDTM phát triển mạnh mẽ.

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN

THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH SÀI GÒN - PGD HUỲNH THÚC KHÁNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015

2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – PGD Huỳnh Thúc Kháng.

2.1.1. Giới Thiệu Tổng Quan Về Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Thƣơng Tín. Thƣơng Tín.

Hình 2.1: Logo Sacombank.

Tên tổ chức : NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN

Tên quốc tế : SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tên viết tắt : SACOMBANK

Trụ sở chính : 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại : (+84) 83 9320 420

Email : Info@sacombank.com Website : www.sacombank.com.vn

Ngày thành lập : 21/12/1991

Vốn điều lệ : 18.852.650.660.000 đồng (tại thời điểm 11/07/2015) Số CP niêm yết : 1.485.215.716

2.1.1.1. Lịch sử hình thành:

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín (Sacombank) đƣợc thành lập ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế G Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Thành Công và Lữ Gia.

Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín đƣợc thành lập theo: Giấy phép hoạt động số 06/NH-GP do Ngân hàng Nhà Nƣớc cấp ngày 03/12/1991.

Ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 06/01/1992. Hành trình phát triển

 Năm 1991: Sacombank là một trong những Ngân hàng thƣơng mại cổ phần (TMCP) đầu tiên đƣợc thành lập tại TP.HCM từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế G Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là tân Bình, Thành Công và Lữ Gia.

 Năm 2001: Tập đoàn Tài chính Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) tham gia g p 10% vốn điều lệ của Sacombank.

 Năm 2010: Kết thúc thắng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 - 2010 với tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 64%/năm.

 Năm 2014: Ngày 25/03/2014, tại Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên 2014, Sacombank đã thông qua kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tăng vốn điều lệ và s dụng vốn chủ sở hữu năm 2014; Tháng 03/2014, Sacombank hợp tác với tổ chức thẻ quốc tế MasterCard triển khai dịch vụ Chấp nhận thẻ qua điện thoại thông minh smartphone (Sacombank mPOS).

 Năm 2015

11/7/2015: Sacombank tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng 2015 để thông qua Đề án sáp nhập Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam vào Sacombank; 31/7/2015: Sacombank và Tổ chức thẻ quốc tế Visa phối hợp cho ra mắt lần đầu tiên tại Việt Nam thẻ thanh toán quốc tế Sacombank Visa Imperial Signature - dành cho khách hàng tham gia Dịch vụ cao cấp Sacombank Imperial.

Sacombank thuộc Top 5 ngân hàng lớn nhất Việt Nam về tổng tài sản, vốn điều lệ và mạng lƣới hoạt động.

2.1.1.2. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh:

+ Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dƣới hình thức tiền g i c kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền g i.

+ Tiếp nhận vốn đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trong nƣớc, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.

+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.

+ Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và giấy tờ c giá.

+ Hùn vốn liên doanh theo pháp luật.

+ Làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng

+ Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế.

+ Huy động vốn từ nƣớc ngoài và các dịch vụ khác.

+ Hoạt động bao thanh toán.

2.1.1.3. Cơ cấu Bộ máy quản lý và chiến lƣợc phát triển:

Cơ Cấu Bộ Máy Quản Lý

Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan c thẩm quyền cao nhất của Sacombank, quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc Luật pháp và Điều lệ Sacombank quy định.

Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Sacombank, c toàn quyền nhân danh Sacombank để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Sacombank, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.

Ban kiểm soát:Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ Sacombank

Chiến lƣợc phát triển

Sacombank đã xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững cùng với chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng cho giao đoạn 2011 – 2020, tập trung vào mục tiêu cốt lõi:

- Thực hành nguyên tắc kinh doanh bền vững. - Cung cấp dịch vụ tài chính hƣớng đến khách hàng.

- Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. - Đ ng g p và phát triển cộng đồng bền vững.

- Đ ng g p cải thiện môi trƣờng. - Phát huy nét đẹp văn h a.

2.1.1.4. Cơ cấu sở hữu của Sacombank:

Hiện nay, Sacombank có sự tham gia góp vốn của 3 cổ đông uy tín trong và ngoài, đang nắm gần 30% vốn cổ phần.

+ International Financial Company ( IFC ) trực thuộc Word Bank, góp vốn 2002

+ Quỹ đầu tƣ Dragon Financial Holdings ( Anh Quốc ) góp vốn năm 2001; + Ngân hàng Eximbank góp vốn do mua lại cổ phiếu của Ngân hàng ANZ năm 2012

Tổng số cổ đông của Sacombank năm 2014 là 67.955 ngƣời với cơ cấu: Bảng 2.1 : Cơ cấu cổ đông của Ngân hàng Sacombank

Cơ cấu cổ đông Số lƣợng cổ

đông Vốn điều lệ ( VNĐ) Tỷ lệ % Vốn điều lệ Pháp nhân Trong nƣớc 245 3.861.322.260.000 35,95 Nƣớc ngoài 64 613.433.890.000 5,71 Thể nhân Trong nƣớc 65.381 6.227.857.580.000 57,99 Nƣớc ngoài 699 37.062.910.000 0,35 Tổng 66.389 10.739.676.640.000 100,00

2.1.2. Giới thiệu về cơ quan thực tập:

2.1.2.1. Giới Thiệu Sơ Lƣợc Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi Nhánh Sài Gòn:

Ngày 22/10/1995 Chi nhánh Sài G n đƣợc thành lập theo quyết định số 207/TCCB của Sacombank, đƣợc hạch toán độc lập. Sacombank – Chi nhánh Sài G n đƣợc chính thức đi vào hoạt động ngày 05/01/1996 c trụ sở giao dịch tại địa

Giám Đốc Chi Nhánh Ph Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Phòng KH Doanh Nghiệp Bộ Phận TT Quốc Tế Bộ Phận KD Tiền Tệ Phòng KH Cá Nhân Ph Giám Đốc Phòng Giao Dịch Ph ng H Trợ KD Bộ Phận Kiểm soát TD Bộ Phận X Lý GD Ph ng H Trợ Ph Giám Đốc Quầy Giao Dịch Ph ng Kế Toán Hành Chánh Bộ Phận Kế Toán Bộ Phận Quỹ Bộ Phận Hành Chính

chỉ 211-213-215 đƣờng Phạm Ngũ Lão, phƣờng Phạm Ngũ Lão, Quận 1, đây là con đƣờng c rất nhiều khách nƣớc ngoài qua lại rất thuận lợi trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ ngoại hối. Từ ngày 28/6/2011 Chi nhánh Sại G n đƣợc chuyển về địa chỉ 177-179-181 đƣờng Nguyễn Thái H c, phƣờng Phạm Ngũ Lão, Quận 1.

Các phòng giao dịch trực thuộc Sacombank chi nhánh Sài Gòn:

 PGD Quận 1  PGD Nguyễn Cƣ Trinh

 PGD Huỳnh Thúc Kháng  PGD Tân Định

 PGD Cống Quỳnh  PGD Phạm Ng c Thạch

 PGD Võ Thị Sáu  PGD Võ Văn Tần

2.1.2.2. Sơ đồ tổ chức:

Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức Sacombank – Chi nhánh Sài Gòn

2.1.2.3. Hoạt động của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gòn:

ngừng nâng cao chức năng cung cấp các sản phẩm dịch vụ bằng cách hoàn thiện tất cả sản phẩm, dịch vụ hiện c và tung ra thị trƣờng nhiều sản phẩm, dịch vụ đang dạng, nhiều tiện ích phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng.

Nhiệm vụ của Sacombank chi nhánh Sài G n là cầu nối giữa cung vốn và cầu vốn trên thị trƣờng tài chính bằng cách: Nhận tiền g i c a khách hàng và cho vay lại các thành phần kinh tế với lãi suất thích hợp và trong hạn mức x l của chi nhánh theo quy định. Đối với những giao dịch quá hạn mức quy định của chi nhánh sẽ đƣợc h trợ từ giám đốc khu vực, hội sở.

Hiện nay, hệ thống dịch vụ của Sacombank chi nhánh Sài G n gồm:

- Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền g i tiết kiệm, tiền g i thanh toán, chứng chỉ tiền g i.

- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ.

- Nhận vốn từ các tổ chức tín dụng trong và ngoài nƣớc. - Cho vay ngắn, trung và dài hạn.

- Chiếu khấu thƣơng phiếu, công trái và các giấy tờ c giá. - Đầu tƣ vào các tổ chức kinh tế.

- Làm dịch vụ thanh toán giữ các khách hàng, doanh nghiệp. - Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc.

- Thanh toán quốc tế.

- Cung cấp các dịch vụ về đầu tƣ, các dịch vụ quản l nợ và khai thác tài sản, cung cấp các dịch vụ NH khác, đáp ứng nhu cầu của khách hàng. - Tiến hành kiểm tra kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo sự ủy quyền của Hội

đồng quản trị Sacombank dƣới sự giám sát của Ban lãnh đạo của Chi nhánh.

2.1.2.4. Giới Thiệu Phòng Ban Thực Tập.

Ngân Hàng TMCP Sài G n Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng đƣợc thành lập vào ngày 30/03/2007, ban đầu PGD đ t tại số 87A đƣờng Hàm Nghi và mang tên PGD Hàm Nghi nhƣng đến ngày 16/05/2010 PGD đƣợc dời về số 2-4-6 Huỳnh Thúc Kháng, Phƣờng Bến Nghé, Quận 1, TP. Hồ Chí Minh và đổi tên thành PGD Huỳnh Thúc Kháng.

PGD Huỳnh Thúc Kháng là đơn vị hạch toán sổ, trực thuộc Chi nhánh Sài G n và c con dấu riêng. PGD Huỳnh Thúc Kháng đƣợc thực hiện các nghiệp vụ huy động vốn, nghiệp vụ tín dụng và nghiệp vụ thanh toán… trong khuôn khổ đƣợc phép hoạt động của Sacombank và do Giám đốc chi nhánh Sài G n phân quyền.

2.2. Thực trạng hoạt động thanh toán không dung tiền mặt tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng:

2.2.1. Những quy định về mở, sử dụng và tất toán tài khoản tiền gửi tại Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng:

Trong toàn bộ các công cụ của NHTM, tài khoản ngân hàng là công cụ c vị trí quan tr ng vào bậc nhất. Phần lớn các nghiệp vụ thanh toán không dùng tiền m t thực hiện đều đƣợc ghi vào tài khoản của khách hàng. Thông qua tài khoản ngân hàng, khách hàng đƣợc cung ứng hàng loạt các dịch vụ, tạo khả năng thuận lợi cho khách hàng thực hiện các nghiệp vụ c giá trị lớn và rộng khắp một cách nhanh chóng, chính xác và an toàn.

Tài khoản khách hàng đƣợc định nghĩa là một bảng kê c h tên, địa chỉ…của khách hàng và c số thứ tự, trong đ ngân hàng tuần tự ghi ghép tất cả các nghiệp vụ của ngân hàng và c số thứ tự, giúp cho khách hàng ( chủ tài khoản ). Trên đ lƣu các dấu vết của nghiệp vụ và cho biết tổng kết tinh hình số tiền g i của khách hàng. Tài khoản ngân hàng tạo cho đồng tiền ghi sổ c khả năng tƣơng ứng với giấy bạc ngân hàng. Nhƣ vậy cơ sở của việc thanh toán không dùng tiền m t là tài khoản ngân hàng.

Đối tƣợng đƣợc mở tài khoản tiền g i tại Sacombank đ là các cá nhân, Doanh nghiệp nhà nƣớc, Công ty TNHH, Công ty cổ phần, Coog ty hợp danh, Doanh nghiệp tƣ nhân, Hợp tác xã, Các cơ quan đoàn thể, lực lƣợng vũ trang và Các tổ chức nƣớc ngoài.

Muốn mở tài khoản tiền g i tại Sacombank cần phải c các giấy tờ sau:

Đối với tài khoản doanh nghiệp

 Giấy đề nghị mở tài khoản ( hai bản theo mẫu của ngân hàng )

 Các giấy tờ chứng minh việc tổ chức đã đƣợc thành lập theo quy định của pháp luật :

+ Doanh nghiệp nghiệp nhà nƣớc : Bản sao y quyết định thành lập và giấy chứng nhận đăng k kinh doanh của đơn vị

+ Công ty liên doanh, công ty 100% vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: Bản sao y giấy phép đầu tƣ.

+ Chi nhánh; Văn ph ng đại diện : Bản sao y giấy phép thành lập, quyết định thành lập chi nhánh, quyết định thành lập văn ph ng đại diện

+ Tổ chức nƣớc ngoài: Các giấy tờ chứng minh tổ chức đƣợc thành lập theo quy định pháp luật của nƣớc mà tổ chức thành lập; các giấy tờ chứng minh tƣ cách đại diện hợp pháp của chủ tài khoản, các giấy tờ này c thể là bản chính ho c bản sao y c xác nhận của cơ quan c thẩm quyền và tất cả các giấy tờ này phải đƣợc hợp pháp h a lãnh sự.

 Các giấy tờ chứng minh tƣ cách đại diện hợp pháp của chủ tài khoản, kế toán trƣởng:

+ Bản chính ho c bản sao y quyết định bổ nhiệm, công nhận ngƣời đại diện theo pháp luật ( ho c hợp đồng thuê) Tổng giám đốc, Giám đốc, Thủ trƣởng đơn vị,…( nếu các quyết định, giấy phép, giấy chứng nhận không ghi rõ ngƣời đại diện theo pháp luật.

làm chủ tài khoản của doanh nghiệp ( nếu chủ tài khoản không phải là ngƣời đại diện theo phát luật ).

+ Bản chính ho c sao y quyết định bổ nhiệm, phân công ( hợp đồng thuê) Kế toán trƣởng ( nếu c , bắt buộc đối với doanh nghiệp nhà nƣớc ).

+ Bản chính giấy ủy quyền của chủ tài khoản, kế toán trƣởng cho những ngƣời

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh sài gòn PGD huỳnh thúc kháng​ (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)