Những thành tựu đổi mới, phát triển trong thanh toán không dùng tiền

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh sài gòn PGD huỳnh thúc kháng​ (Trang 63)

SACOMBANK CHI NHÁNH SÀI GÒN – PGD HUỲNH

THÚC KHÁNG

3.1. Nhận xét về hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Sacombank chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng:

3.1.1. Những thành tựu đổi mới, phát triển trong thanh toán không dùng tiền mặt. mặt.

Trong giai đoạn 2001- 2010 hoạt động thanh toán Ngân hàng c sự chuyển biến mạnh mẽ. Nhiều phƣơng tiện thanh toán và dịch vụ thanh toán mới, hiện đại, tiện ích ra đời, đáp ứng đƣợc nhiều loại nhu cầu khác nhau của ngƣời s dụng dịch vụ thanh toán.

Tỷ tr ng tiền m t so với tổng phƣơng tiện thanh toán c xu hƣớng giảm dần: năm 1997 là 32,2%; năm 2001 là 23,7%; năm 2004 là 20,3% năm 2005 là 19% và đến tháng 3 năm 2006 là 18,5%; năm 2007 là 14,6%, năm 2009 vẫn duy trì ở mức 14,6%.

Dịch vụ tài khoản cá nhân của hệ thống NHTM phát triển khá nhanh. Năm 2000 mới chỉ c trên 100.000 tài khoản cá nhân thì đến nay đã đạt đƣợc 39 triệu tài khoản. C đƣợc kết quả nhƣ trên là do nhiều yếu tố tác động nhƣ : môi trƣờng pháp l trong lĩnh vực thanh toán Ngân hàng c những thay đổi theo hƣớng phù hợp hơn, mạng lƣới điểm giao dịch phục vụ khách hàng của Ngân hàng đƣợc mở rộng hơn, thanh toán điện t liên Ngân hàng đƣợc triển khai c hiệu quả,…

Ứng dụng công nghệ và đầu tƣ trang thiết bị hạ tầng cơ sở phục vụ cho các dịch vụ thanh toán Ngân hàng đ c biệt phát triển mạnh kể từ 2002. Tính đến 9- 2014, c 46 ngân hàng đã trang bị máy ATM/POS với số lƣợng gần 14.030 ATM và hơn 94.500 POS, tăng lần lƣợt 550% và 570% so với cuối năm 2006. Xu hƣớng liên doanh liên kết giữa các Ngân hàng đã hình thành, giúp cho nhiều NHTM nh

vƣợt qua những hạn chế về vốn đầu tƣ vào công nghệ và trang thiết bị phục vụ cho hệ thống thanh toán. Việc liên doanh liên kết trong phát hành và thanh toán thẻ trở thành một yếu tố không nh g p phần vào sự tăng trƣởng lƣợng thẻ phát hành ra lƣu thông gần đây.

3.1.2. Những hạn chế trong thanh toán không dùng tiền mặt và các nguyên nhân:

Những mặt hạn chế

(1) Danh mục thanh toán của PGD chƣa phong phú, c n b hẹp trong một số hình thức. Nhƣ Ủy nhiệm chi chiếm tỷ tr ng lớn trong tổng các hình thức thanh toán KDTM, trong khi các hình thức khác chƣa đƣợc khai thác hết công dụng và tính năng vốn c ( Séc, UNT, một số công cụ thanh toán truyền thống lại không đƣợc ƣa chuộng vì tính phức tạp trong ghi sổ, s dụng…). Đây là hạn chế không chỉ c ở Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng mà ở hầu hết các NHTM hiện nay.

(2) Chi nhánh không trực tiếp thanh toán bù trừ với các Ngân hàng khác mà phải thông qua hội sở vì điều kiện quản l và kĩ thuật chƣa cho phép

(3) Phạm vi tham gia thanh toán không dùng tiền m t c n b hẹp ở một số đối tƣợng nhất định:

+ Cán bộ, công nhân viên chức s dụng hình thức chuyển tiền lƣơng qua tài khoản cá nhân cũng chỉ đƣợc vài ngày lại rút ra hết, từ đ nội dung kinh tế của tài khoản chƣa đƣợc thể hiện và phát huy tác dụng. Điều đ c thể giải thích phần nào do thu nhập của h chƣa cao và việc tiêu dùng ngoài xã hội vẫn chƣa thể “ tách ra” kh i tiền m t.

+ Một số đối tƣợng tham gia buôn bán lớn, những ngƣời c thu nhập cao lại chƣa tham gia. Do việc tế nhị trong bí mật tài chính, kinh doanh, sợ đánh thuế và thuế thu nhập. Vì vậy đây chính là đối tƣợng vẫn nằm ngoài tầm kiểm soát của Ngân hàng.

(4) Tốc độ thanh toán chƣa nhanh, vẫn c n nhiều thiếu s t.

bị b qua, các yếu tố trên chứng từ c n chƣa đầy đủ rõ ràng dẫn đến chất lƣợng thanh toán không cao và mất nhiều thời gian.

Nhìn chung thanh toán bằng tiền m t c n rất phổ biến trong nền kinh tế. Tiền m t vẫn là phƣơng tiện thanh toán chiếm tỷ tr ng lớn trong khu vực doanh nghiệp và chiếm đại đa số trong các giao dịch thanh toán của khu vực dân cƣ.

Chất lƣợng, tiện ích và tính đa dạng về dịch vụ thanh toán không dùng tiền m t chƣa phong phú. Khả năng đáp ứng nhu cầu của nhiều loại đối tƣợng s dụng c n hạn chế. Các phƣơng tiện thanh toán không dùng tiền m t chƣa đạt đƣợc tính tiện ích và phạm vi thanh toán để c thể thay thế cho tiền m t. Để đƣợc nhận một sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, các chủ thể tham gia thƣờng phải đến các điểm giao dịch của Ngân hàng. Phƣơng thức giao từ xa, dựa trên nền tảng công nghệ thông tin hiện đại nhƣ giao dịch qua internet, qua mobile, homebanking… chƣa phát triển ho c mới chỉ dừng lại ở quy mô nh hẹp;

Hệ thống thanh toán cốt lõi là hệ thống thanh toán liên ngân hàng NHNN, m c dù cđƣợc cải thiện rất nhiều sau khi hoàn tất giai đoạn I của dự án hiện đại hệ thống thanh toán, nhƣng vẫn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu gia tăng hoạt động thanh toán giữa các Ngân hàng.

Nguyên nhân gây nên hạn chế :

Th i quen và nhận thức: sau đổi mới ngành Ngân hàng, toàn bộ những yêu cầu cần quản l tiền m t áp dụng trƣớc đ đƣợc loại b . Tiền m t trở thành một công cụ thanh toán không hạn chế về đối tƣợng và phạm vi s dụng. Hầu hết chi phí liên quan đến tiền m t trong lƣu thông nhƣ in ấn, phát hành, thu hủy, vận chuyển, bảo quản, an ninh là chi phí xã hội và do Nhà nƣớc phải chịu. cá nhân ngƣời thanh toán chỉ phải chịu phần chi phí nh trong đ ( kiểm đếm, vận chuyển ), trong khi đ tiền m t c điểm ƣu việt rất lớn là thanh toán tức thời và vô danh, thủ tục đơn giản.

Vì vậy, tiền m t đã trở thành một công cụ rất đƣợc ƣa chuộng trong thanh toán và từ lâu đã trở thành th i quen kh thay đổi của ngƣời tiêu dùng và nhiều doanh nghiệp. Th i quen s dụng tiền m t trong thanh toán hiện nay là lực cản lớn

trong việc phát triển TTKDTM.

Thiếu động cơ kinh tế đủ mạnh để khuyến khích TTKDTM đối với nhiều đối tƣợng giao dịch, các công cụ và dịch vụ thanh toán khoog dùng tiền m t không chứng t lợi ích kinh tế hơn hẳn về kinh tế so với tiền. Ngƣợc lại TTKDTM còn phải trả phí cho Ngân hàng , thẩm chí c n bị tính giá cao hơn (đối với một số đơn vị chấp nhận thẻ), không đƣợc chào đ n tại các quầy thanh toán…

Hành lang pháp l trong lĩnh vực thanh toán chƣa hoàn thiện, m c dù trong thời gian vừa qua hành lang pháp l trong lĩnh vực thanh toán đã cải thiện nhiều, song vẫn đƣợc đánh giá là chƣa đầy đủ và đồng bộ, đ c biệt là những vấn đề liên quan đến thanh toán điện t và thƣơng mại điện t . ví dụ nhƣ đối với giao dịch điên t , chƣa đủ cơ sở để các ngân hàng tổ chức triển khai các kênh giao dịch điện t vì chƣa tạo ra đƣợc một cơ chế tổng hợp điều chỉnh hoạt động thƣơng mại điện t trong ngành Ngân hàng, chƣa c sự chấp nhận đồng bộ giao dịch điện t , chứng từ điện t giữa các cơ quan quản l Nhà nƣớc c liên quan ( nhƣ Tổng cục thuế, Tổng cụng hải quan,…). Một số văn bản c n thể hiện nhiều bất cập và chƣa phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế thị trƣờng.

Vốn đầu tƣ vừa thiếu, vừa đƣợc s dụng kém hiệu quả: từ g c độ của NHTM, vấn đề lớn trong phát triển hoạt động thanh toán là những hạn chế về vốn đầu tƣ. Vốn đầu tƣ đ i h i phải rất lớn và thời gian thu hồi vốn dài hạn. Vì vậy, chỉ c những Ngân hàng lớn, c tiềm lực mạnh về tài chính, chủ yếu là các NHTM Nhà nƣớc hiện nay mới c khả nawg tập trung đầu tƣ lớn về trang thiết bị phục vụ cho hoạt động thanh toán.

Thông tin tuyên truyền chƣa đƣợc định hƣớng đúng đắn : công tác thông tin tuyê truyền chƣa đƣợc quan tâm, chú tr ng. Những mục tiêu chiến lƣợc , định hƣớng và các chính sách lớn để phát triển hoạt động thanh toán chƣa đƣợc công bố đầy đủ cho công chúng..

Nhận thức đƣợc tầm quan tr ng của TTKDTM, Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng đã chủ động đề nghị Ban Tổng giám đốc Ngân hàng đầu tƣ hiện đại h a trang thiết bị, đƣa công nghệ thông tin vào phục vụ công tác thanh toán tại

Ngân hàng. Đồng thời, tích cực ứng dụng tin h c vào hoạt động của Ngân hàng, từng bƣớc xây dựng Ngân hàng theo hƣớng hội nhập và hiện đại h a nhƣ tham gia thanh toán điện t liên Ngân hàng, đƣa hệ thống máy ATM vào hoạt động.

Hoạt động thanh toán không dùng tiền m t đƣợc thực hiện c hiệu quả tại Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng đã g p phần vào kết quả hoạt động chung của toàn bộ hệ thống Sacombank.

Hoạt động thanh toán của chi nhánh ngày càng thu hút nhiều khách hàng đến mở tài khoản và giao dịch chi nhánh. Những nghiệp vụ phát sinh đƣợc hạch toán kịp thời, chính xác. Thực hiện nghiêm cấm các quy chế về chứng từ, quỹ đảm bảo thanh t a, quỹ tiền m t và khả năng thanh toán. Chính vì vậy luôn đƣợc khách hàng tín nhiệm.

Kết quả là doanh số thanh toán không dùng tiền m t qua các năm tại PGD không ngừng tăng lên. Các hình thức thanh toán không dùng tiền m t ngày càng phát huy.

3.2. Định hƣớng phát triển hoạt động thanh toán không dung tiền mặt của Ngân hàng Sài Gòn Thƣơng Tín chi nhánh Sài Gòn – PGD Huỳnh Thúc Kháng:

3.2.1. Định hƣớng phát triển chung:

Mở rộng phạm vi và tăng cƣờng khối lƣợng thanh toán không dùng tiền m t , thay đổi kết cấu khối lƣợng tiền trong lƣu thông đ c biệt là kết cấu khối lƣợng tiền m t theo định hƣớng gia tăng tiền g i ở Ngân hàng, giảm khối lƣợng tiền m t trong thanh toán, nhanh ch ng hoà vào cơ cấu chung của nền kinh tế.

Phát triển và hoàn thiện các hình thức thanh toán không dùng tiền m t để nâng cao hiệu quả kinh doanh. Nhanh ch ng hoà vào cơ cấu chung của nền kinh tế.

Đào tạo đ i ngũ cán bộ kỹ thuật c trình độ cao, hiểu biết chuyên môn nghiệp vụ Ngân hàng, đào tạo các chuyên gia thanh toán và tin h c để c thể đáp ứng đƣợc những công nghệ thông tin mới nhất, tiên tiến nhất phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng đạt hiệu quả cao.

3.2.2. Định hƣớng phát triển cụ thể:

Hƣớng tới lợi ích khách hàng

Khách hàng đ ng vai tr ngày càng quan tr ng với sự phát triển của các ngân hàng , là cơ sở để các ngân hàng tồn tại và phát triển. Do đ , để phát triển hoạt động thanh toán không dùng tiền m t, các ngân hàng phải luôn hƣớng tới lợi ích khách hàng đảm bảo giảm chi phí thanh toán không dùng tiền m t, tạo ra sự cân bằng giữa rủi ro, chi phí và lợi ích, đồng thời tăng tính thuận tiện cho khách hàng bằng cách : bên cạnh việc mở rộng mạng lƣới thanh toán theo phƣơng pháp truyền thống cần lập thêm các trạm giao dịch tự động, đa dạng, phù hợp với đ c điểm sinh hoạt của dân cƣ, tạo cơ hội để khách hàng tự phục vụ, cung cấp các sản phẩm của thanh toán không dùng tiền m t.

Mở rộng khách hàng.

Hiện nay, thanh toán không dùng tiền m t c n đƣợc ít ngƣời biết đến. Do đ cần thiết phải c hoạt động tuyên truyền, khuyếch trƣơng, quảng cáo. Thời gian tới, Sacombank sẽ c nhiều hoạt động đẩy mạnh công tác marketing thông qua việc xây dựng các chƣơng trình quảng cáo trên các phƣơng tiện thông tin đại chúng, tăng cƣờng bồi dƣ ng đội ngũ cán bộ làm công tác marketing, hƣớng tới việc mở rộng khách hàng và đa dạng hoá đối tƣợng khách hàng.

Hiện đại hoá công nghệ thanh toán.

Phát triển thanh toán không dùng tiền m t, đa dạng hoá khách hàng bắt buộc phải hiện đại hoá công nghệ thanh toán. Nhất là trong điều kiện CNTT của các ngân hàng trong các nƣớc ở khu vực và thế giới đã và đang phát triển nhƣ vũ bão nên đ i h i không chỉ là phát triển nguồn nhân lực đơn thuần mà tất yếu là hiện đại hoá công nghệ thanh toán. Do đ trong thời gian tới chi nhánh đã c chiến lƣợc hoàn thiện và trang bị thêm các thiết bị hiện đại ở các khâu trong quát trình thanh toán đảm bảo cả con ngƣời và công nghệ đều đƣợc chú .

3.3. Một số giải pháp phát triển hoạt động thanh toán không dung tiền mặt: 3.3.1. Đối với Nhà nƣớc:

Hoàn thiện khung khổ pháp lý cho hoạt động thanh toán.

Ngân hàng Nhà nƣớc cần tiếp tục hoàn thiện cơ sở pháp l liên quan đến hoạt động thanh toán, ngay từ việc s a đổi, bổ sung luật Ngân hàng Nhà nƣớc và luật các tổ chức tín dụng để củng cố vị thế pháp l của Ngân hàng Nhà nƣớc trong việc kiểm soát hoạt động thanh toán không dùng tiền m t, đồng thời hoàn thiện các văn bản dƣới luật liên quan đến các phƣơng tiện, hình thức thanh toán hiện đại để đảm bảo tính ổn định, an toàn và hiệu quả của hệ thống thanh toán. Khung pháp l rõ ràng minh bạch và sự giám sát hợp l của Ngân hàng Nhà nƣớc đối với hệ thống ngân hàng cũng là một yếu tố quan tr ng trong việc tăng cƣờng l ng tin của ngƣời s dụng và giới doanh nghiệp vào hệ thống thanh toán quốc gia.

Phát triển TTKDTM trong khu vực Công

Thúc đẩy phát triển thanh toán trong khu vực công nhằm từng bƣớc tăng hiệu lực quản l thu chi ngân sách; thúc đẩy thanh toán trong khu vực doanh nghiệp để tăng hiệu quả s dụng vốn, phục vụ cho mục tiêu phát triển thƣơng mại điện t và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong tiến trình hội nhập; khuyến khích mở rộng thanh toán trong khu vực dân cƣ bằng các phƣơng tiện thanh toán phù hợp để từng bƣớc giảm giao dịch bằng tiền m t trong lƣu thông.

Phát triển các hệ thống thanh toán

Hoàn thiện và phát triển hệ thống thanh toán liên Ngân hàng ( Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam thực hiện )

3.3.2. Đối với Ngân hàng Sacombank PGD Huỳnh Thúc Kháng nói riêng và toàn hệ thống Ngân hàng Sacombank nói chung: toàn hệ thống Ngân hàng Sacombank nói chung:

Đẩy mạnh quá trình hiện đại hóa công nghệ ngân hàng, đổi mới kỹ thuật và công nghệ thanh toán

Để phát triển nghiệp vụ giao dịch, thanh toán hiện đại Ngân hàng cần xây dựng đƣợc một hệ thống cơ sở vật chất hoàn hảo, c đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiệm với kiến thức khoa h c đầy đủ, thái độ tận tình cởi mở, phục vụ khách hàng chu đáo…tăng cƣờng tiếp cận với những thành tựu khoa h c hiện đại, đ c biệt là

công nghệ thông tin…hiện nay, Sacombank đang s dụng hệ thống ngân hàng lõi ( Core Banking ).

Chƣơng trình do Temenos ( Thụy sỹ ) cung cấp là chƣơng trình mà nhiều ngân hàng tại Việt Nam đang áp dụng. Tuy nhiên, việc áp dụng mới chỉ trong giai đoạn đầu, chƣơng trình chỉ mới, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao và đa dạng của khách hàng, đồng thời sớm xây dựng hệ thống dự ph ng dữ liệu, hoàn thiện hệ thống an ninh mạng và từng bƣớc áp dụng các chuẩn mực quốc tế trong hoạt động ngân hàng.

Tăng cƣờng các hoạt động Marketing

Dịch vụ ngân hàng đƣợc dự báo sẽ là lĩnh vực cạnh tranh rất khốc liệt khi “ v ng” bảo hộ cho ngân hàng thƣơng mại trong nƣớc không c n nữa. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của thị trƣờng tài chính, các ngân hàng liên tiếp ra đời, các ngân hàng nƣớc ngoài thâm nhập ngày càng mạnh và sâu vào hoạt động của nền kinh tế Việt Nam nên tình hình cạnh tranh ngày càng khốc liệt. Điều đ đ i h i

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại ngân hàng thương mại cổ phần sài gòn thương tín chi nhánh sài gòn PGD huỳnh thúc kháng​ (Trang 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(73 trang)