1.4.4.1. Khái niệm:
Thẻ thanh toán là một phƣơng tiện thanh toán mà ngƣời chủ thẻ c thể s dụng để rút tiền m t tại máy rút tiền tự động ( ATM ) ho c thanh toán tiền hàng h a, dịch vụ tại các cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ và c n là phƣơng tiện để chủ thẻ c thể giao dịch với Ngân hàng mà không cần phải g p nhân viên Ngân hàng.
1.4.4.2. Các loại thẻ thanh toán và công dụng của nó: Thẻ ATM: giúp cho ngƣời chủ thẻ dùng
để rút tiền c giới hạn ở các máy rút tiền tự động và sẽ ghi sổ tự động của Ngân hàng phát hành thẻ và c loại thẻ c chức năng rộng hơn là c thể rút tiền ở các máy tự động và sẽ ghi sổ tự động của các Ngân hàng cùng tham gia một
tổ hợp thanh toán ( nh m Ngân hàng liên kết thành một hệ thống thanh toán ). Ngoài ra loại thẻ này c n dùng để kiểm tra số tiền trên tài khoản và thực hiện các giao dịch khác với Ngân hàng.
Thẻ thanh toán ( payment card ) : Ngoài những công dụng nhƣ rút tiền, kiểm tra số dƣ, thẻ thanh toán c n dùng để chi trả tiền hàng h a, dịch vụ thông qua các máy đ c biệt dùng cho thẻ đ t tại các điểm kinh doanh nhƣ : Imprinter ( máy chà tay h a đơn ), máy POS ( point of sale ) một loại máy x l thẻ c nối mạng vi tính với Ngân hàng qua đƣờng day điện thoại: Thẻ thanh toán c n c thể chia ra làm
hiều loại. N c thể là thẻ ghi nợ, thẻ tín dụng, thẻ nội địa ho c thẻ quốc tế.
Thẻ ghi nợ : Khi chủ thẻ thanh toán thì số tiền đ sẽ đƣợc ghi ngay vào tài khoản của chủ thẻ. Áp dụng đối với khách hàng c quan hệ tín dụng, thanh toán thƣờng xuyên, c tín nhiệm với Ngân hàng , do giám đốc Ngân hàng phát hành thẻ xem xét quyết định. M i thẻ c hạn mức thanh toán tối đa do Ngân hàng thẻ quy định. M i thẻ c hạn mức thanh toán tối đa do Ngân hàng phát hành thẻ quy định, khách hàng chỉ đƣợc thanh toan trong phạm vi
hạn mức của thẻ.
Thẻ tín dụng ( Credit Card ): Ngân hàng chỉ ghi nợ vào tài khoản chủ thẻ sau một thời gian nhất định. Cuối m i tháng Ngân hàng sẽ g i cho chủ thẻ một bảng kê h a đơn để yêu cầu chủ thẻ thanh toán.
Thẻ quốc tế ( Internatinonal Card ): Dùng để rút tiền, thanh toán trong nƣớc và ngoài nƣớc. Các loại thẻ tế đang áp dụng phổ biến ở nƣớc ta nhƣ : Visa card, Marter card, American card, Express card, JCB card…
Thẻ thông minh ( Smart Card ): Trên thẻ c gắn bộ nhớ đ c biệt ( Memory chip ), khi thanh toán máy sẽ khấu trừ ngay vào bộ nhớ của thẻ , để giảm số dƣ ho c khi g i tiền máy sẽ ghi nhớ của thẻ đ gia tăng số dƣ. Đồng thời những dữ liệu này sẽ đƣợc truyền tin đến máy trung tâm, m i ngày một lần hay định kỳ để cập nhật tài khoản của chủ thẻ. Hiện nay trên thế giới c khoảng 25 nơi chế tạo loại thẻ này và đã c trên 200 triệu thẻ đã đƣợc lƣu hành.
1.4.4.3. Quy trình thanh toán thẻ:
(1a) Khách hàng lập và g i đến Ngân hàng phát hành thẻ giấy đề nghị phát hành thẻ thanh toán.
(1b) Căn cứ giấy đề nghị, nếu đủ điều kiện NH làm thủ tục cấp thẻ cho khách hàng và giao cho khách hàng thẻ thanh toán cùng mật mã s dụng thẻ.
(2) Chủ sở hữu thẻ giao thẻ thanh toán cho cơ sở tiếp nhận để thanh toán tiền hàng. (3) Cở sở tiếp nhận đƣa thẻ vào máy thanh toán, máy tự động ghi số tiền vào trong
3 liên biên lai thanh toán.
(4) Cơ sở tiếp nhận thẻ giao 1 liên biên lai cho chủ sở hữu thẻ.
(5) Cơ sở tiếp nhận bảng kê biên lai thanh toán,g i cho NH đại l để thanh toán.
(6) NH đại l thanh toán thẻ thanh toán với NH phát hành thẻ qua thủ tục thanh toán giữa các NH.
1.5. Các nhân tố ảnh hƣởng đến thanh toán không dùng tiền mặt: 1.5.1. Môi trƣờng kinh tế vĩ mô:
Ngân hàng hoạt động trong nền kinh tế nên rất nhạy cảm với các yếu tố từ môi trƣờng kinh tế. Những biến động lớn của nền kinh tế c thể dẫn tới sự sụp đổ của nhiều ngân hàng và ảnh hƣởng thƣờng mang tính hệ thống. Khi môi trƣờng kinh tế vĩ mô không ổn định, một m t tác động trực tiếp tới TTKDTM, m t khác ảnh hƣởng tới hoạt động kinh doanh chung của ngân hàng từ đ lại tác động gián tiếp tới TTKDTM.
Khi nền kinh tế phát triển mạnh, hàng h a đƣợc sản xuất ra và tiêu thụ với khối lƣợng lớn m i ngƣời sẽ c khuynh hƣớng ƣa chuộng việc s dụng ngân hàng nhƣ là một ngƣời trung gian thanh toán bởi vì ngân hàng cung cấp các tiện ích cho phép khách hàng tham gia thanh toán c thể giảm đƣợc các chi phí vận chuyển, bảo quản, kiểm đếm khi s dụng hình thức thanh toán bằng tiền m t, đồng thời làm cho quá trình thanh toán đƣợc nhanh ch ng, chính xác và an toàn hơn.
1.5.2. Môi trƣờng pháp lí:
Ngân hàng là một tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, c vai tr cực kỳ quan tr ng trong nền kinh tế đƣợc sự quan tâm và chỉ đạo sát sao của Chính phủ nên chịu ảnh hƣởng trực tiếp từ pháp luật. Hiện nay, ngành ngân hàng đã c các luật riêng nhƣ luật Ngân hàng Nhà nƣớc, luật tổ chức tín dụng, … đã tạo ra hành lang pháp l cơ bản cho hệ thống ngân hàng hoạt động và phát triển.
Việc hoàn thiện, bổ sung hệ thống văn bản pháp quy về công tác TTKDTM ngày càng phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàng trong điều kiện kinh tế thị trƣờng sẽ đảm bảo hơn về quyền lợi của khách hàng. Những quy định về thủ tục thanh toán đƣợc đơn giản hơn, dễ hiểu, dễ s dụng, theo thông lệ quốc tế sẽ đẩy nhanh tốc độ thanh toán và thu hút đƣợc nhiều khách hàng tham gia.
1.5.3. Sự phát triển của khoa học – kỹ thuật công nghệ thanh toán và tổ chức mạng lƣới thanh toán:
Công nghệ ngân hàng là một yếu tố quan tr ng ảnh hƣởng lớn tới hoạt động kinh doanh n i chung và TTKDTM n i riêng của các ngân hàng hiện nay, đƣợc
xem là một thứ vũ khí cực mạnh trong cạnh tranh. Việc ứng dụng các thành tựu công nghệ tin h c và tự động h a vào thanh toán sẽ đáp ứng đƣợc yêu cầu nhanh chóng, chính xác, an toàn và tiết kiệm đƣợc chi phí trong thanh toán.
Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạo ra một bƣớc đột phá trong nền kinh tế - xã hội n i chung và trong lĩnh vực thanh toán qua ngân hàng. Hầu nhƣ các NHTM hiện nay đều c thể đáp ứng một cách nhanh ch ng và chính xác nhu cầu thanh toán của khách hàng thông qua mạng điện từ Internet toàn cầu.
Kỹ thuật công nghệ là sức mạnh mãnh liệt nhất của hoạt động kinh doanh ngân hàng. N đã đem đến những điều kì diệu cho nghiệp vụ thanh toán nhƣ chuyển tiền nhanh, máy g i, rút tiền tự động ATM, thanh toán tự động, card điện t , ngân hàng tự động, ngân hàng Internet… Việc thay thế các chứng từ giấy bằng các chứng từ điện t đã mang lại những cải biến rõ rệt về thời gian thanh toán, khối lƣợng thanh toán và chất lƣợng thanh toán. Quá trình thanh toán đƣợc đảm bảo an toàn, chính xác, nhanh ch ng kịp thời sẽ khiến dân cƣ và các tổ chức kinh tế tích cực tham gia hoạt động thanh toán qua ngân hàng.
Khách hàng đƣợc cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích sẽ tích cực tham gia s dụng TTKDTM. Kinh doanh các dịch vụ mới với mạng lƣới rộng khắp sẽ tăng thu nhập cho các ngân hàng từ việc thu phí dịch vụ. Trên cơ sở đ ngân hàng c thể giảm phí suất thanh toán, tạo điều kiện cạnh tranh và khuyến khích hoạt động TTKDTM phát triển mạnh mẽ.
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNG TIỀN MẶT TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN
THƢƠNG TÍN CHI NHÁNH SÀI GÒN - PGD HUỲNH THÚC KHÁNG GIAI ĐOẠN 2013 – 2015
2.1. Tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – PGD Huỳnh Thúc Kháng.
2.1.1. Giới Thiệu Tổng Quan Về Ngân Hàng Thƣơng Mại Cổ Phần Sài Gòn Thƣơng Tín. Thƣơng Tín.
Hình 2.1: Logo Sacombank.
Tên tổ chức : NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GÒN THƢƠNG TÍN
Tên quốc tế : SAIGON THUONG TIN COMMERCIAL JOINT STOCK BANK Tên viết tắt : SACOMBANK
Trụ sở chính : 266 – 268 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, Quận 3, TP. Hồ Chí Minh Điện thoại : (+84) 83 9320 420
Email : Info@sacombank.com Website : www.sacombank.com.vn
Ngày thành lập : 21/12/1991
Vốn điều lệ : 18.852.650.660.000 đồng (tại thời điểm 11/07/2015) Số CP niêm yết : 1.485.215.716
2.1.1.1. Lịch sử hình thành:
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín (Sacombank) đƣợc thành lập ngày 21/12/1991 trên cơ sở hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế G Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là Tân Bình, Thành Công và Lữ Gia.
Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Sài G n Thƣơng Tín đƣợc thành lập theo: Giấy phép hoạt động số 06/NH-GP do Ngân hàng Nhà Nƣớc cấp ngày 03/12/1991.
Ngân hàng bắt đầu đi vào hoạt động từ ngày 06/01/1992. Hành trình phát triển
Năm 1991: Sacombank là một trong những Ngân hàng thƣơng mại cổ phần (TMCP) đầu tiên đƣợc thành lập tại TP.HCM từ việc hợp nhất Ngân hàng Phát triển Kinh tế G Vấp cùng với 03 hợp tác xã tín dụng là tân Bình, Thành Công và Lữ Gia.
Năm 2001: Tập đoàn Tài chính Dragon Financial Holdings (Anh Quốc) tham gia g p 10% vốn điều lệ của Sacombank.
Năm 2010: Kết thúc thắng lợi các mục tiêu phát triển giai đoạn 2001 - 2010 với tốc độ tăng trƣởng bình quân đạt 64%/năm.
Năm 2014: Ngày 25/03/2014, tại Đại hội đồng cổ đông thƣờng niên 2014, Sacombank đã thông qua kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tăng vốn điều lệ và s dụng vốn chủ sở hữu năm 2014; Tháng 03/2014, Sacombank hợp tác với tổ chức thẻ quốc tế MasterCard triển khai dịch vụ Chấp nhận thẻ qua điện thoại thông minh smartphone (Sacombank mPOS).
Năm 2015
11/7/2015: Sacombank tổ chức Đại hội đồng cổ đông bất thƣờng 2015 để thông qua Đề án sáp nhập Ngân hàng TMCP Phƣơng Nam vào Sacombank; 31/7/2015: Sacombank và Tổ chức thẻ quốc tế Visa phối hợp cho ra mắt lần đầu tiên tại Việt Nam thẻ thanh toán quốc tế Sacombank Visa Imperial Signature - dành cho khách hàng tham gia Dịch vụ cao cấp Sacombank Imperial.
Sacombank thuộc Top 5 ngân hàng lớn nhất Việt Nam về tổng tài sản, vốn điều lệ và mạng lƣới hoạt động.
2.1.1.2. Ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh:
+ Huy động vốn ngắn hạn, trung và dài hạn dƣới hình thức tiền g i c kỳ hạn, không kỳ hạn, chứng chỉ tiền g i.
+ Tiếp nhận vốn đầu tƣ và phát triển của các tổ chức trong nƣớc, vay vốn của các tổ chức tín dụng khác.
+ Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn.
+ Chiết khấu thƣơng phiếu, trái phiếu và giấy tờ c giá.
+ Hùn vốn liên doanh theo pháp luật.
+ Làm dịch vụ thanh toán giữa các ngân hàng
+ Kinh doanh ngoại tệ, vàng bạc, thanh toán quốc tế.
+ Huy động vốn từ nƣớc ngoài và các dịch vụ khác.
+ Hoạt động bao thanh toán.
2.1.1.3. Cơ cấu Bộ máy quản lý và chiến lƣợc phát triển:
Cơ Cấu Bộ Máy Quản Lý
Đại hội đồng cổ đông: Đại hội đồng cổ đông là cơ quan c thẩm quyền cao nhất của Sacombank, quyết định những vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn đƣợc Luật pháp và Điều lệ Sacombank quy định.
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị là cơ quan quản trị của Sacombank, c toàn quyền nhân danh Sacombank để quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Sacombank, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông.
Ban kiểm soát:Ban kiểm soát là cơ quan kiểm tra hoạt động tài chính, giám sát việc chấp hành chế độ hạch toán, hoạt động của hệ thống kiểm tra và kiểm toán nội bộ Sacombank
Chiến lƣợc phát triển
Sacombank đã xây dựng chiến lƣợc phát triển bền vững cùng với chiến lƣợc kinh doanh của Ngân hàng cho giao đoạn 2011 – 2020, tập trung vào mục tiêu cốt lõi:
- Thực hành nguyên tắc kinh doanh bền vững. - Cung cấp dịch vụ tài chính hƣớng đến khách hàng.
- Xây dựng và phát triển đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp. - Đ ng g p và phát triển cộng đồng bền vững.
- Đ ng g p cải thiện môi trƣờng. - Phát huy nét đẹp văn h a.
2.1.1.4. Cơ cấu sở hữu của Sacombank:
Hiện nay, Sacombank có sự tham gia góp vốn của 3 cổ đông uy tín trong và ngoài, đang nắm gần 30% vốn cổ phần.
+ International Financial Company ( IFC ) trực thuộc Word Bank, góp vốn 2002
+ Quỹ đầu tƣ Dragon Financial Holdings ( Anh Quốc ) góp vốn năm 2001; + Ngân hàng Eximbank góp vốn do mua lại cổ phiếu của Ngân hàng ANZ năm 2012
Tổng số cổ đông của Sacombank năm 2014 là 67.955 ngƣời với cơ cấu: Bảng 2.1 : Cơ cấu cổ đông của Ngân hàng Sacombank
Cơ cấu cổ đông Số lƣợng cổ
đông Vốn điều lệ ( VNĐ) Tỷ lệ % Vốn điều lệ Pháp nhân Trong nƣớc 245 3.861.322.260.000 35,95 Nƣớc ngoài 64 613.433.890.000 5,71 Thể nhân Trong nƣớc 65.381 6.227.857.580.000 57,99 Nƣớc ngoài 699 37.062.910.000 0,35 Tổng 66.389 10.739.676.640.000 100,00
2.1.2. Giới thiệu về cơ quan thực tập:
2.1.2.1. Giới Thiệu Sơ Lƣợc Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi Nhánh Sài Gòn:
Ngày 22/10/1995 Chi nhánh Sài G n đƣợc thành lập theo quyết định số 207/TCCB của Sacombank, đƣợc hạch toán độc lập. Sacombank – Chi nhánh Sài G n đƣợc chính thức đi vào hoạt động ngày 05/01/1996 c trụ sở giao dịch tại địa
Giám Đốc Chi Nhánh Ph Giám Đốc Phòng Kinh Doanh Phòng KH Doanh Nghiệp Bộ Phận TT Quốc Tế Bộ Phận KD Tiền Tệ Phòng KH Cá Nhân Ph Giám Đốc Phòng Giao Dịch Ph ng H Trợ KD Bộ Phận Kiểm soát TD Bộ Phận X Lý GD Ph ng H Trợ Ph Giám Đốc Quầy Giao Dịch Ph ng Kế Toán Hành Chánh Bộ Phận Kế Toán Bộ Phận Quỹ Bộ Phận Hành Chính
chỉ 211-213-215 đƣờng Phạm Ngũ Lão, phƣờng Phạm Ngũ Lão, Quận 1, đây là con đƣờng c rất nhiều khách nƣớc ngoài qua lại rất thuận lợi trong việc phát triển các sản phẩm và dịch vụ ngoại hối. Từ ngày 28/6/2011 Chi nhánh Sại G n đƣợc chuyển về địa chỉ 177-179-181 đƣờng Nguyễn Thái H c, phƣờng Phạm Ngũ Lão, Quận 1.
Các phòng giao dịch trực thuộc Sacombank chi nhánh Sài Gòn:
PGD Quận 1 PGD Nguyễn Cƣ Trinh
PGD Huỳnh Thúc Kháng PGD Tân Định
PGD Cống Quỳnh PGD Phạm Ng c Thạch
PGD Võ Thị Sáu PGD Võ Văn Tần
2.1.2.2. Sơ đồ tổ chức:
Hình 2.3: Sơ đồ tổ chức Sacombank – Chi nhánh Sài Gòn
2.1.2.3. Hoạt động của Ngân Hàng TMCP Sài Gòn Thƣơng Tín – Chi nhánh Sài Gòn:
ngừng nâng cao chức năng cung cấp các sản phẩm dịch vụ bằng cách hoàn thiện tất cả sản phẩm, dịch vụ hiện c và tung ra thị trƣờng nhiều sản phẩm, dịch vụ đang dạng, nhiều tiện ích phục vụ nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng.
Nhiệm vụ của Sacombank chi nhánh Sài G n là cầu nối giữa cung vốn và cầu vốn trên thị trƣờng tài chính bằng cách: Nhận tiền g i c a khách hàng và cho vay lại các thành phần kinh tế với lãi suất thích hợp và trong hạn mức x l của chi nhánh theo quy định. Đối với những giao dịch quá hạn mức quy định của chi nhánh sẽ đƣợc h trợ từ giám đốc khu vực, hội sở.
Hiện nay, hệ thống dịch vụ của Sacombank chi nhánh Sài G n gồm:
- Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn theo các hình thức tiền g i tiết kiệm, tiền g i thanh toán, chứng chỉ tiền g i.
- Tiếp nhận vốn ủy thác đầu tƣ.