Nâng cao nhận thức của xã hội và các tầng lớp dân cƣ về vai trò của

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở việt nam hiện nay​ (Trang 52 - 57)

khoa học công nghệ đối với sự phát triển của lực lƣợng sản xuất

* Mục đích của biện pháp:

Tri thức đƣợc coi là “nguồn lực mạnh nhất so với nguồn tài nguyên

chúng ta nâng cao được nhận thức của xã hội và các tầng lớp dân cư về vai trò của KH&CN đối với sự phát triển của LLSX”.

* Nội dung thực hiện:

Cần phải nâng cao nhận thức xã hội và các tầng lớp bằng giáo dục và đào tạo.

Chúng ta cần phải phải nâng cao sự nhận thức của xã hội và của các tầng lớp dân cƣ về KH&CN để từ đó nhanh chóng nắm rõ đƣợc và làm thủ tục các thành tựu KH&CN nghệ tiên tiến của thế giới.

“Trong thời đại mà chúng ta đang sống, đó chính là thời đại KH&CN. Thì hiện tại xã hội loài ngƣời đã và đang tiếp cận đến một nền văn minh mới, trong đó có tri thức. Trƣớc hết là tri thức về KH&CN sẽ chiếm ƣu thế và phổ biến hơn. mà trong đó, bất kỳ một quốc gia nào nếu nhƣ không xây dựng cho mình một lực thì sẽ có nguy cơ tụt hậu và ngày càng xa hơn”.

Tập trung vào đầu tƣ, phát triển vào giáo dục và đào tạo con ngƣời. Tuy đã hơn 40 năm thực hiện quá trình CNH, HĐH nhƣng nền sản xuất của nƣớc ta, trong đó đặc biệt là LLSX vẫn còn rất lạc hậu so với trình độ phát triển chung của thế giới. Ph.Angan đã từng viết rằng: “một dân tộc muốn

đứng trên đỉnh cao của khoa học không thể không có tư duy, lý luận. Hơn nữa trong thời đại ngày nay, KH&CN phát triển rất nhanh, tri thức của KH&CN thường xuyên đổi mới, nếu không nâng cao nhận thức của xã hội và dân cư về vai trò của KH&CN đối với LLSX thì họ sẽ không tránh khỏi sự lạc hậu và từ đó dễ dàng bị đào thải”.

* Điều kiện thực hiện biện pháp:

Một là, vấn đề quan trọng nhất hiện nay đó là phải nhanh chóng nâng cao đƣợc trình độ giảng viên, ngoài ra cần phải tăng cƣờng sự mở rộng và nâng cao chất lƣợng đào tạo cán bộ có trình độ trên đại học, đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ, khẩn trƣơng đào tạo bồi dƣỡng cán bộ trẻ và giỏi. Có những chính

sách đặc biệt để khuyến khích nghề dạy học, tạo đƣợc nhiều điều kiện thuận lợi cho việc du học hay giao lƣu quốc tế”.

Hai là, cần phải đầu tƣ cho giáo dục. “Gần đây, Nhà nƣớc ta đã chú

trọng tăng tỷ lệ đầu tƣ cho giáo dục. Tuy nhiên thì tỷ lệ đó vẫn ở mức dƣới 10% ngân sách hàng năm, là còn thấp và chƣa đủ để đảm bảo cho nền giáo dục cất cánh. Ngân sách Nhà nƣớc thì có hạn mà những vấn đề bức xúc giải quyết ngay thì lại nhiều”. Chính vì vậy, mà mặt cần thiết ở đây đó là phải huy động đƣợc sự đóng góp của ngƣời học, của toàn xã hội để phát triển giáo dục.

Ba là, chúng ta cần phải phấn đấu để xây dựng nên một nền giáo dục

đậm đà bản sắc Việt Nam. Đó là “một nền giáo dục đã phát huy đƣợc những truyền thống và những văn hóa tốt đẹp của Việt Nam, một nền giáo dục hiện đại đã đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp CNH, HĐH đất nƣớc, theo kịp trình độ phát triển của KH&CN tiên tiến trên thế giới”. Cần phải học tập những kinh nghiệm hay của nƣớc ngoài, đặc biệt của các nƣớc phát triển, là cần thiết.

KẾT LUẬN

“Từ những thành tựu rực rỡ của cách mạng KH&CN đã ảnh hƣởng sâu sắc đến mọi mặt của đời sống nhân loại từ kinh tế đến chính trị và văn hóa tinh thần. Trƣớc hết, cuộc cách mạng này đã sáng tạo ra một nguồn lực vật chất mới làm nền tảng cho tiến bộ xã hội, đó là một LLSX hiện đại làm cơ sở cho một nền văn minh mới của lịch sử nhân loại đang hình thành. Vì vậy, mà chúng ta phải làm gì để biến KH&CN là động lực cho sự phát triển kinh tế thành hiện thực chứ không phải trên giấy tờ hay trong những Nghị quyết”

Việt Nam đã và đang trong thời kỳ hội nhập nếu không phát triển KH&CN thì chắc chắn sự tăng trƣởng kinh tế sẽ bị hạn chế, thậm chí sẽ bị chậm lại. Vì thế mà Đảng ta đã xác định mục tiêu phấn đấu đến 2030: “về cơ bản thì Việt Nam sẽ trở thành một nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại”. Đây là mục tiêu rất khó khăn trong bối cảnh trong nƣớc và thế giới hiện nay.

“Tuy nhiên chúng ta có thể đạt đƣợc mục tiêu trên nếu nhƣ chúng ta có những chính sách đúng đắn và phù hợp về KH&CN. Bài học của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới đều nhƣ vậy, bởi vì hiện nay giá trị gia tăng của KH&CN chiếm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng số giá trị phát triển kinh tế của xã hội đem lại”.

Vai trò của KH&CN đặc biệt quan trọng, nhƣng vấn đề sử dụng nó nhƣ thế nào thì đó cũng là một yêu cầu đặt ra cho chúng ta cần phải phải quan tâm. Trong thực tế, phải coi KH&CN là của con ngƣời, phát triển KH&CN cũng không ngoài mục đích cao nhất là nhằm phục vụ cho con ngƣời. Nếu không gắn KH&CN với con ngƣời, với vấn đề về đạo đức mà vì lợi nhuận thì sự phát triển KH&CN là một thảm họa.

Tóm lại, “KH&CN đã làm thay đổi căn bản và sâu sắc đến các yếu tố

của LLSX”. Dƣới sự tác động của KH&CN, các yếu tố nội tại của LLSX đã

và đang không ngừng phát triển. Đó là sự biến đổi của công cụ lao động, cũng nhƣ sự thâm nhập của KH&CNvào quá trình sản xuất một cách trực tiếp.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồ Anh Dũng (2002), “Phát huy yếu tố con người trong lực lượng sản xuất

ở Việt Nam hiện nay”, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.

2. Lê Thị Kim Chi (2009), “Cách mạng khoa học – công nghệ và nền kinh tế tri thức”, Tạp chí Triết học, (số 3), trang 5-7.

3. Nguyễn Trọng Chuẩn (1990), “Góp phần vào phát triển lực lƣợng sản xuất ở nƣớc ta hiện nay”, Tạp chí Triết học, (số 2), tr.12-14

4. Vũ Đình Cự - Trần Xuân Sầm (chủ biên) (2006), “Lực lượng sản xuất mới

và kinh tế trí thức”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội

5. Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần VIII”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

6. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần IX”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

7. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc

lần X”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

8. Nguyễn Minh Hiển (2004), “Khoa học và công nghệ với ngành giáo dục và đào tạo”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (số 3), trang 34-36.

9. Nguyễn Đình Hoà (2001), “Khoa học, công nghệ và đạo đức trong điều kiện kinh tế thị trƣờng”, Tạp chí Triết học, (số 6), trang 12-14.

10. Bá Hƣng (2001), “Công nghệ cao – một trụ cột của nền kinh tế tri thức”,

Tổng luận khoa học – công nghệ kinh tế năm 2001, Nxb Chính trị Quốc

gia Hà Nội.

11. Nguyễn Đặng Hƣơng (1984), “Góp phần tìm hiểu chính sách khoa học và

kỹ thuật của Đảng”, Nxb Sự thật, Hà Nội.

12. Nguyễn Kiểu Liên (2005), “Khoa học kỹ thuật thế kỷ XX”, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội.

13. C.Mác (1981), “Tư bản”, tập 1, quyển thứ nhất, phần I, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

14. C.Mác (1981), “Tư bản”, tập 1, quyển thứ nhất, phần II, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva.

15. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), “Toàn tập”, tập 6, Nxb Sự thật, Hà Nội. 16. C.Mác và Ph.Ăngghen (1993), “Toàn tập”, tập 23, Nxb Sự thật, Hà Nội. 17. C.Mác và Ph.Ăngghen (1995), “Toàn tập”, tập 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội. 18. V.I.Lênin (1997), Toàn tập, tập 9, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.

19. Hoàng Văn Phong (2003), “Để khoa học và công nghệ thực sự là nền tảng và động lực trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa”, Tạp chí Cộng

sản, (số 10), trang 13-15.

20. Đỗ Nguyên Phƣơng (2004), “Tăng cƣờng năng lực khoa học và công nghệ của đất nƣớc”, Tạp chí Cộng sản, (số 1), trang 32-35.

21. Hoàng Xuân Thuận (2003), “Khoa học công nghệ phát triển nông thôn miền núi: Những vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (số 12), trang 41-43.

22. Phạm Thị Ngọc Trầm (2003), “Khoa học công nghệ với nhận thức biến

đổi thế giới và con người – mấy vấn đề lý luận và thực tiễn”, Nxb Khoa

học Xã hội, Hà Nội.

23. Tạ Doãn Trịnh (2003), “Vấn đề hiệu quả trong hoạt động khoa học và công nghệ”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (số 8), trang 23-26.

24. Ngô Đình Xây (2000), “Mối quan hệ giữa Khoa học – kỹ thuật – công nghiệp trong lịch sử”, Tạp chí Hoạt động khoa học, (số 12), trang 27-30. 25. Vi.wikipedia.org./wiki/congnghenangluong.

26. http://www.nangluongthongminh.com/

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp phát huy vai trò của khoa học và công nghệ đối với sự phát triển của lực lượng sản xuất ở việt nam hiện nay​ (Trang 52 - 57)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)