Một số nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới việc bồi dƣỡng ý thức tự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2 hiện nay​ (Trang 30 - 36)

nhà tâm lý học duy vật biện chứng cho rằng: bản chất của sự hình thành và phát triển tâm lý con ngƣời là quá trình tiếp thu và lĩnh hội hệ thống kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo mà loài ngƣời đã phát hiện, tích lũy và tồn tại dƣới dạng hệ thống hóa tri thức khoa học. Theo lý thuyết hoạt động thì tâm lý con ngƣời chỉ đƣợc hình thành, phát triển và bộc lộ trong quá trình học tập của cá nhân, có nghĩa là sinh viên phải trực tiếp tham gia vào hoạt động.”

“Tự“học có ý nghĩa rất lớn đối với sinh viên trong môi trƣờng dạy học ở trƣờng sƣ phạm, vì nếu không có tự học thì sinh viên không thể hoàn thành nhiệm vụ học tập theo phƣơng châm”“biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đào tạo”.“Nhờ hoạt động tự học mà sinh viên có thể hình thành đƣợc những năng lực cơ bản để có thể”“học tập suốt đời”,“sau khi ra trƣờng có thể tự học, tự bồi dƣỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đổi mới của xã hội. Những ai coi trọng đời sống tinh thần, ngƣời đó mới hiểu đƣợc rằng chỉ có tự học mới thực sự là có học. Sự học trong nhà trƣờng là cần thiết, nhƣng học sau khi rời ghế nhà trƣờng lại cần thiết hơn. Nếu xem xét việc tự hoàn thiện suốt cuộc đời con ngƣời thì việc học ngoài trƣờng quan trọng hơn nhiều so với việc học ở nhà trƣờng.””

Có“thể nói, tự học là con đƣờng ngắn nhất và duy nhất để hoàn thiện bản thân, biến ƣớc mơ thành hiện thực. Đó cũng là mục đích và trách nhiệm của đời ngƣời.”

1.4. Một số nhân tố chủ yếu ảnh hƣởng tới việc bồi dƣỡng ý thức tự học cho sinh viên sinh viên

1.4.1. Chất lượngcơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động tự học của sinh viên

Cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật dạy học có ảnh hƣởng không nhỏ đến việc hình thành kỹ năng tự học của sinh viên. Đặc biệt với số lƣợng tiết học chủ yếu là tự học và thực hành của chƣơng trình đào tạo theo tín chỉ cơ sở vật chất đóng vai trò rất quan trọng, phục vụ cho quá trình học tập, thí nghiệm, thực hành của sinh

viên. Vì vậy, nhà trƣờng cần đảm bảo điều kiện vật chất cho sinh viên cả về tài liệu tham khảo, phòng máy, máy chiếu, thƣ viện…Thông qua việc tham khảo tài liệu thực hành, thí nghiệm sinh viên có thể hình thành và rèn luyện hệ thống kỹ năng: Kỹ năng thực hành, kỹ năng nghiên cứu, kỹ năng đọc sách, kỹ năng phân tích, so sánh, tổng hợp.

Chất“lƣợng của hệ thống cơ sở vật chất gắn chặt với chất lƣợng đào tạo, vì thế việc đầu tƣ, hiện đại hóa hệ thống cơ sở vật chất là đòi hỏi cấp thiết nhằm giúp cho ngƣời học đáp ứng đƣợc yêu cầu của”thực tế công tác thi hành án trong tình hình mới. Hơn nữa cơ sở vật chất kĩ thuật cũng phải đáp ứng đƣợc cả về số lƣợng và chất lƣợng: phòng học phải đủ kích thƣớc, ánh sáng, bàn ghế đúng quy cách cho sinh viên ngồi học, nhƣ vậy sẽ giúp sinh viên thoải mái trong vấn đề học tập và nghiên cứu. Cần có thƣ viện rộng rãi, yên tĩnh và sạch sẽ cho sinh viên nghiên cứu ngoài giờ lên lớp

Cơ sở vật chất kĩ thuật và thiết bị dạy học đóng vai trò hỗ trợ tích cực trong quá trình tự học. Bởi vì có thiết bị tốt thì ngƣời học mới tự khai thác và tiếp nhận tri thức một cách dễ dàng hơn. Do vậy cơ sở vật chất kĩ thuật và thiết bị dạy học vừa là phƣơng tiện nhận thức, vừa là đối tƣợng chứa nội dung cần nhận thức.

Vì phần lớn thời lƣợng dành cho sinh viên tự học nên các trƣờng thực hiện đào theo hệ thống tín chỉ cần có cơ sở vật chất đảm bảo tốt nhất có thể. Sinh viên không chỉ tự học tại nhà mà còn có nhu cầu ở lại trƣờng vì họ có nhiều giờ trống xen giữa những giờ học. Vì vậy, vấn đề đặt ra là nhà trƣờng phải giúp sinh viên sử dụng có hiệu quả những giờ trống đó để tự học. Nhà trƣờng phải có hệ thống thƣ viện đủ rộng và hiện đại đồng thời phải thúc đẩy mạnh mẽ việc triển khai và ứng dụng công nghệ thông tin vào việc quản lí đào tạo và đổi mới phƣơng pháp dạy - học. Sinh viên chỉ có thể tự học hiệu quả khi họ không bị thiếu giáo trình và tài liệu. Cần có đƣờng truyền Internet tốc độ cao bảo đảm cho sinh viên khai thác thông tin phục vụ cho quá trình tự học, tự nghiên cứu.

1.4.2. Tác động từ phíagiảng viên về ý thức tự học đối với sinh viên

Phƣơng“pháp dạy học là con đƣờng mà chủ thể dùng để tác dụng nhằm biến đổi đối tƣợng theo mục đích đã định.”

Từ điển Giáo dục học: “Phƣơng pháp dạy học, cách thầy cô tiến hành dạy nội dung đi đối với việc dạy cách học cho học trò nhằm giúp cho trò trau dồi phƣơng pháp tự học để nắm vững nội dung đang học, đồng thời để rèn luyện cách tự học suốt đời”.

Theo GS - TSKH Nguyễn Bá Kim (Trong cuốn “Phƣơng pháp dạy học môn toán”) “Phƣơng pháp dạy học là cách thức hoạt động và giao lƣu của thầy gây nên những hoạt động và giao lƣu cần thiết của trò nhằm đạt đƣợc mục tiêu dạy học”

Nhƣ“vậy, có thể thấy rằng, phƣơng pháp dạy học của thầy cũng có ảnh hƣởng cực kỳ quan trọng đến sự hình thành và phát triển năng lực tự học của sinh viên. Cụ thể:”

Trong“dạy học, giáo viên không chỉ là ngƣời nêu rõ mục đích mà quan trọng hơn là gợi động cơ học tập cho sinh viên. Điều này làm cho sinh viên ý thức đƣợc những mục đích đặt ra và tạo đƣợc động lực bên trong giúp sinh viên học tập tự giác, tích cực chủ động.”

Thông“qua việc dạy học của giảng viên sinh viên nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, hình thành năng lực và thế giới quan. Từ đó mà phƣơng pháp tự học của sinh viên đƣợc hình thành kéo theo đó là sự hình thành và pháp triển năng lực tự học của sinh viên.”

Hoạt“động kiểm tra đánh giá của giảng viên ảnh hƣởng đến hoạt động kiểm tra, đánh giá của”ngƣời học. Giảng viên đóng vai trò đánh giá và kiểm tra kết quả tự học của sinh viên. Mục tiêu môn học và mục tiêu bài học chỉ đƣợc định lƣợng thông qua việc đánh giá và kiểm tra của giảng viên. Với vai trò này giảng viên kịp thời phát hiện những sinh viên không có khả năng tự học, hoặc khả năng tự học không đúng cách, hoặc việc tự học do ép buộc mà có. Cũng từ vai trò kiểm tra đánh giá mà giảng viên nhận diện đƣợc tƣ duy của mỗi sinh viên trong quá trình chủ động khai thác môn học, bài học ở mức độ tích cực nhất định.

Giảng viên sẽ đóng vai trò định hƣớng nội dung môn học cũng nhƣ định hƣớng nội dung từng bài học cho sinh viên. Trên cơ sở định hƣớng của giảng viên việc tự nghiên cứu của sinh viên trọng tâm, giải quyết đƣợc những nội dung cơ bản của môn học cũng nhƣ đạt đƣợc mục tiêu của môn học và từng bài học. Việc định

hƣớng của giảng viên liên quan đến các nội dung học nhóm, thảo luận, chuẩn bị bài và trao đổi giữa những ngƣời học. Giảng viên định hƣớng cách khai thác nội dung, định hƣớng kiến thức của bài học cũng nhƣ định hƣớng tƣ duy cho từng vấn đề. Định hƣớng là yếu tố thúc đẩy khả năng tự học. Định hƣớng giúp ngƣời học đi đúng đƣờng ray.

Giảng viên đóng vai trò gợi mở tri thức trong quá trình tự học của sinh viên. Gợi mở của giảng viên là động lực thúc đẩy tính tích cực và tính say mê tìm tòi của sinh viên trong quá trình tự học. Nghiên cứu một nội dung mới, vấn đề mới, bài học mới, sự gợi mở của giảng viên nhƣ chất xúc tác đẩy mạnh tính chủ động nghiên cứu của ngƣời học. Việc gợi mở của giảng viên chẳng khác nào tìm lối thoát để sinh viên tự mình đi trên con đƣờng tìm kiếm tri thức. Việc gợi mở chấm dứt sự chây lƣời, tính ì, trì trệ của sinh viên trƣớc những mảng kiến thức mới. Sự gợi mở của giảng viên trong quá trình sinh viên tự học giúp sinh viên tìm hiểu kiến thức đúng định hƣớng của giảng viên, đúng bản chất của nội dung cần học trong một môn học hoặc một bài học.

Giảng viên đóng vai trò hỗ trợ cho sinh viên trong quá trình tự học. Ở vai trò này giảng viên đi bên cạnh sinh viên nhƣng không làm thay sinh viên. Việc hỗ trợ của giảng viên trong quá trình tự học của sinh viên chẳng khác nào sự giúp đỡ kịp thời của giảng viên đối với sinh viên. Nội dung của môn học, bài học sẽ đƣợc làm sáng tỏ hơn, hấp dẫn hơn nếu trong quá trình học giảng viên hỗ trợ sinh viên nghiên cứu, tìm tòi tài liệu, chinh phục kiến thức. Việc hỗ trợ kịp thời của giảng viên là giải pháp tối ƣu và hiệu quả nhất mỗi khi sinh viên thất bại hoặc không tìm ra đáp án trong bài học, trong các bài tập cụ thể, tình huống cụ thể. Nếu việc định hƣớng và gợi mở cần giảng viên đối với quá trình tự học của sinh viên còn mang tính chung chung thì sự hỗ trợ của giảng viên đối với quá trình tự học lại hết sức cụ thể. Giảng viên hỗ trợ sinh viên đọc tài liệu, hỗ trợ tìm tài liệu, hỗ trợ đƣa ra phƣơng án tối ƣu, hỗ trợ cả về tinh thần trách nhiệm để sinh viên đam mê trong việc tự nghiên cứu bài học.

Giảng viên đóng vai trò hƣớng dẫn học đối với sinh viên trong quá trình tự học. Giảng viên hƣớng dẫn khai thác bài học, hƣớng dẫn đọc tài liệu, hƣớng dẫn

làm bài tập, hƣớng dẫn tƣ duy từng vấn đề cụ thể. Bên cạnh đó hƣớng tới việc hƣớng dẫn làm bài tình huống và thực hành kỹ năng trong thực tiễn. Vai trò này sẽ giúp sinh viên biến quá trình đào tạo thành tự đào tạo, biến tri thức nhân loại thành tri thức của mình.

1.4.3. Sự nhận thức của bản thân sinh viên về vai trò và phương pháp tự học

Tự ý thức của sinh viên là mức độ phát triển cao nhất của nhận thức, có chức năng điều khiển nhận thức, điều chỉnh thái độ hành vi của mình để hoàn thiện nhân cách. Tự“ý thức của sinh viên phụ thuộc vào sự hiểu biết về mục đích, ý nghĩa và vai trò của tự học,”nội dung, cách thức của tự học và nhân tố ảnh hƣởng đến tự học của bản thân.

Nhận thức đóng vai trò định hƣớng cho hoạt động của bản thân. Theo A.D.Lgarandrie: “Mỗi ngƣời có thể có những thói quen sau: thói quen gợi lại những cái cụ thể đã gặp trong cuộc sống hàng ngày, thói quen ghi nhớ máy móc, thói quen suy luận logic, thói quen tƣởng tƣợng sáng tạo”

Nhƣ“vậy phƣơng pháp tự học có vai trò rất quan trọng để ngƣời đó có thể thành công trong học tập. Mỗi ngƣời có một phƣơng pháp làm việc riêng, thói quen hoạt động trí óc riêng không ai giống ai. Phƣơng pháp tự học là cách thức hành động của ngƣời học trong quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành kỹ năng, tìm tòi tri thức mới. Theo”Rubanki “Hãy mạnh dạn tự mình đặt ra câu hỏi, rồi tự mình tìm ra câu trả lời. Đó chính là phƣơng pháp tự học”.“Nếu ngƣời học rèn luyện đƣợc thói quen, phƣơng pháp, kỹ năng tự học thì sẽ tạo cho họ lòng tham học, khơi dậy tiềm năng vốn có trong mỗi ngƣời, làm cho kết quả tự học tăng lên.”

Phƣơng“pháp học tập là cách thức hoạt động của ngƣời học trong quá trình tiếp nhận, khám phá và xử lý thông tin nhằm hình thành tri thức và kỹ năng. Phƣơng pháp học tập cũng có vai trò rất quan trọng đối với kết quả học tập.”Nếu ngƣời học tìm đƣợc phƣơng pháp học phù hợp với bản thân, với phƣơng thức đào tạo và đặc điểm môn học thì việc tiếp thu sẽ thuận lợi, không mất quá nhiều công sức, thời gian và hiệu quả học tập sẽ cao. Từ đó, nó kích thích và phát huy đƣợc“khả năng tiềm ẩn trong mỗi con ngƣời.”

“Hầu hết các môn học đều đƣợc sắp xếp theo dạng phát triển, những tri thức sau đƣợc xây dựng trên cơ sở của tri thức đã có trƣớc. Để chiếm lĩnh các tri thức khoa học nói chung, ngƣời học cũng nhƣ ngƣời trèo thang không qua nấc thang thấp thì không thể tiến lên nấc cao hơn. Để tự học có hiệu quả ngƣời học tự trang bị cho mình vốn kiến thức tốt để tự nghiên cứu vấn đề mình quan tâm”

1.4.4. Động cơ, sự hứng thú và ý chí vượt khócủa sinh viên trong hoạt động tự học

“Ý“thức học tập và động cơ nhận thức có ý nghĩa quyết định trong quá trình hình thành và phát triển năng lực tự học của sinh viên. Vì xét cho cùng chất lƣợng học tập phải là kết quả trực tiếp của sự nỗ lực của chính bản thân ngƣời học. Nếu ngƣời học không xác định đƣợc vai trò quyết định của mình trong sự thành bại của sự học, thì không bao giờ tự học thành công. Chỉ khi xác định đƣợc mục đích và động cơ hoạt động đúng đắn. Sinh viên mới có thể phát huy “nội lực” trong học tập, từ đó kết hợp các yếu tố “ngoại lực” khác để tổ chức các hoạt động học tập diễn ra một cách hợp lý và thu đƣợc kết quả cao.””

Hứng thú giữ vai trò to lớn trong hoạt động của con ngƣời nó làm cho chủ thể có khát vọng tìm hiểu sâu sắc đối tƣợng. Trong học tập,“nếu sinh viên không có hứng thú,”hoạt động sẽ kém hiệu quả hơn, khi sinh viên có hứng thú với công việc tìm tòi tri thức, khám phá khoa học chắc chắn sẽ là điều kiện tốt để sinh viên hình thành nhiều kỹ năng tự học tƣơng ứng

Việc“học là cho bạn và do bạn, vậy nên cần có thái độ tích cực khi học tập. Và khi bản thân mỗi sinh viên hiểu đƣợc tầm quan trọng của việc học, không chỉ là các môn học để thi mà còn gồm cả học những kĩ năng mềm khác nhƣ: thuyết trình, giao tiếp… bạn sẽ thấy rằng mình còn rất nhiều điều cần học, bởi nếu lƣời biếng bản thân bạn sẽ bị thụt lùi. Chỉ khi thoải mái, yêu thích và hiểu đƣợc những giá trị mà việc học mang lại thì các bạn mới có động lực học tập và đạt hiệu quả cao.”

Động cơ“là yếu tố thúc đẩy con ngƣời hành động. Động cơ học tập của sinh viên đƣợc hiện thân ở đối tƣợng của hoạt động học, đó là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ, giá trị, chuẩn mực về giáo dục, đặc biệt là sự tự giáo dục đem lại cho họ.”

Chƣơng 2

THỰC TRẠNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2 HIỆN NAY VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA THỰC TRẠNG

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số biện pháp bồi dưỡng ý thức tự học cho sinh viên trường đại học sư phạm hà nội 2 hiện nay​ (Trang 30 - 36)