nguyên nhân của thực trạng
2.2.1. Thực trạng kiến thức“về các phương pháp tự học và các hình thức”tự học của sinh viên
2.2.1.1. Về phương pháp tự học trong sinh viên
Phƣơng pháp“tự học của sinh viên là cách thức, con đƣờng mà ngƣời học tự chọn cho mình trong quá trình học tập để đạt đƣợc những nhiệm vụ học tập đề ra. Lựa chọn phƣơng pháp tự học nhƣ thế nào để đạt chất lƣợng, và hiệu quả cao trong tự học, phụ thuộc vào tính linh hoạt, sáng tạo của mỗi sinh viên.”Cùng với việc chuyển biến trong xây dựng chƣơng trình, kế hoạch tự học, phƣơng pháp tự học của sinh viên những năm qua có nhiều tiến bộ, phù hợp với các môn học khác nhau. Có thể khẳng định, phần lớn sinh viên đều chủ động, tích cực, độc lập, sáng tạo trong tự học. Nhiều sinh viên đã nắm vững và sử dụng có hiệu quả các phƣơng pháp tự học.
Lập kế hoạch và“mục tiêu - đề ra các phƣơng pháp tự học cụ thể. Làm bất kỳ việc gì dù lớn hay nhỏ cũng cần phải có kế hoạch và mục tiêu rõ ràng. Để áp
dụng các phương pháp tự học hiệu quả, sinh viên phải lên cho mình một kế hoạch học tập thật khoa học, xác định đƣợc khối kiến thức mà bạn cần phải trau dồi, phân bổ thời gian cho từng loại kiến thức cụ thể nếu bạn không muốn lãng phí thời gian cho một mớ kiến thức hỗn độn trong đầu.”
Nghe giảng“có kế hoạch thì phải có mục tiêu, mục tiêu sẽ là động lực học tập của mỗi sinh viên. Bởi sinh viên biết mình cần phải học vì cái gì. Khi đó sinh viên sẽ chủ động học và đề ra các phƣơng pháp tự học để có đủ kiến thức thực hiện mục tiêu mà bản thân đã đề ra.”
Phƣơng pháp đi kèm với sự kiên trì, nhẫn nại. Việc học không đơn giản là việc“ngồi vào bàn ghi ghi chép chép hay cầm quyển sách lên đọc… Để có đƣợc những kiến thức hay, phải có phƣơng pháp học khoa học, tuy nhiên phƣơng pháp học của mỗi ngƣời mỗi khác, đừng cố áp dụng phƣơng pháp của ngƣời khác vào mình rồi ép bản thân phải làm đƣợc nhƣ vậy.”
Kỷ luật khi học, hãy luyện cho mình tính kỷ luật khi học trên lớp cũng nhƣ lúc tự học, các phƣơng pháp tự học hợp với bản thân mà không kỷ luật khi học thì mọi cố gắng cũng sẽ thành công cốc mà thôi. Ngoài ra, kỷ luật khi học cũng là cách tốt nhất để sinh viên rèn luyện tính kỷ luật cho bản thân mình sau này.
Tự kiểm tra kiến thức:“Tự làm bài kiểm tra ngắn, liệt kê những nội dung chính, vẽ biểu đồ, bản đồ tƣ duy… Việc kiểm tra lại kiến thức cũng là cách sinh viên một lần nữa củng cố lại những gì đã học đƣợc, những gì còn mơ hồ cần phải học thêm.”
Chọn lọc“thông tin, kiến thức: Mỗi ngày sinh viên sẽ tiếp nhận rất nhiều thông tin, kiến thức khác nhau từ thầy cô, sách vở, các loại tài liệu tham khảo… Nếu không có kỹ năng chọn lọc thông tin, kiến thức sẽ khiến cho bạn bị nhấn chìm trong một mớ bòng bong của quá nhiều kiến thức khác nhau.”
Hiểu sâu và thƣờng xuyên ôn lại:“Việc hiểu sâu những kiến thức sẽ giúp sinh viên luôn nhớ và biết cách áp dụng chúng vào từng hoàn cảnh nhƣ thế nào cho phù hợp. Ngoài ra, cũng cần thƣờng xuyên ôn lại những gì đã học, nếu không những gì đã học đƣợc sẽ dần bị lãng quên theo thời gian.”
Phƣơng pháp học liên hệ với thực tế cuộc sống cũng đƣợc sinh viên thực hiện có hiệu quả. Đặc biệt, học mang tính chất nghiên cứu cũng đƣợc một số sinh viên sử dụng.
Trên thực tế thì vẫn còn một số sinh viên chƣa nắm vững và sử dụng có hiệu quả các phƣơng pháp tự học. Phƣơng pháp tự học theo kiểu đối phó, theo phong trào, học để thi vẫn còn tồn tại. Điều này đã làm cho kết quả tự học các môn của một số sinh viên trong trƣờng vẫn chƣa cao, chƣa đạt đƣợc mục đích dạy học đã đề ra.
Tuy nhiên“trong những năm qua với xu thế hội nhập toàn cầu, nhiều sinh viên đã nhận thức đƣợc tầm quan trọng của việc tự học, xác định đƣợc mục đích và động cơ học tập đúng đắn, nội dung và phƣơng pháp tự học cũng ngày càng phong phú hơn. Chính điều này đã góp phần ham học hỏi, ham hiểu biết, vƣơn tới đỉnh cao của khoa học, sống có hoài bão, sống có ƣớc mơ của đa số sinh viên”hiện nay.
2.2.1.2. Về hình thức tự học của sinh viên
Bảng: Các hình thức tự học của sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội 2
STT Hình thức tự học Mức độ Thƣờng xuyên Thỉnh thoảng Chƣa bao giờ 1 Học theo nhóm 33,1% 56,4% 10,5% 2 Chuẩn bị trƣớc bài ở nhà 30,0% 59,5% 10,5%
3 Trao đổi bài với giảng viên và các bạn khác 29,7% 56,4% 13,8%
4 Lên thƣ viện học bài 19,7% 46,2% 34,1%
5 Ghi chép bài cẩn thận 31,8% 56,2% 12,1%
6 Lựa chọn không gian yên tĩnh học bài 32,3% 56,4% 11,3%
7 Sử dụng sơ đồ tƣ duy 30,0% 57,7% 12,3%
8
Tiếp cận với nhiều sách tham khảo, nâng
cao ngoài giáo trình và sách thầy cô yêu cầu 30,3% 57,7% 12,1% 9 Thƣờng xuyên liên hệ thực tiễn 31,0% 57,9% 11,0%
10 Đề ra kế hoạch học tập 32,1% 56,7% 11,3%
11 Ôn lại kiến thức đã học 30,3% 57,4% 12,3%
Nhƣ vậy, mức độ tự học thƣờng xuyên của sinh viên còn khá ít ví dụ nhƣ ở hình thức học nhóm mức độ tự học thƣờng xuyên chỉ chiếm 33,1 %, thỉnh thoảng chiếm 56,4 % và không bao giờ chiếm 10,5 %. Một số bộ phận sinh viên nhà trƣờng chƣa nhận thức rõ đƣợc vai trò quan trọng của các hình thức tự học trong việc chiếm lĩnh tri thức và quyết định trực tiếp đến kết quả học tập của họ.
Tuy nhiên,“theo chúng tôi những hình thức tự học trên cũng rất bổ ích giúp sinh viên củng cố, hiểu sâu và nắm vững kiến thức. Nhƣng vẫn chƣa đƣợc nhiều sinh viên quan tâm. Vẫn còn một số sinh viên chƣa nắm vững và sử dụng hiệu quả các phƣơng thức tự học. Một số sinh viên còn chịu ảnh hƣởng của phƣơng pháp truyền thống là học thuộc lòng; học theo kiểu đối phó, theo phong trào, học để qua đƣợc các kỳ thi. Điều này đã làm cho kết quả tự học của một số sinh viên còn hạn chế, chƣa đạt đƣợc mục tiêu đào tạo hiện nay.”
2.2.2. Thực trạng xác định động cơ, thái độ đối với việc tự học của sinh viên
Sinh viên có một số mục đích trong tự học nhƣ :
Thứ nhất, mục đích của sinh viên trong việc tự học thể hiện khá rõ.“Việc chọn nghề là để có thể tự nuôi sống bản thân và một phần dành cho gia đình. Mục đích này đƣợc xác định khá cụ thể và khả năng có thể thực hiện. Đặc biệt, vai trò của cha mẹ trong việc xác định mục đích của việc học tập là rất quan trọng đối với”sinh viên.
Thứ hai, hiện nay mỗi sinh viên luôn muốn“lựa chọn một lối sống hài hòa giữa truyền thống và hiện đại. Bởi sau này, họ là những ngƣời tri thức trẻ, là những ngƣời tiếp tục định hƣớng lối sống cho thế hệ kế tiếp. Có một lối sống đúng đắn sẽ giúp con ngƣời, nhất là đối với những sinh viên và thế hệ trẻ trở thành một ngƣời chủ đất nƣớc thực sự. Vì họ muốn đạt đƣợc một điều gì đó tổng quát hơn”“thành ngƣời có ích cho xã hội”.
Thứ ba, tự học sẽ giúp cho sinh viên có thêm nhiều kiến thức hơn, tìm hiểu thêm về những cái bên ngoài thầy cô giảng, mở mang kiến thức của bản thân mình mà nhất là về ngành nghề mình yêu thích.
Thứ tư, tự học còn giúp cho học sinh hiểu bài tốt hơn, đạt kết quả cao trong học tập để họ có thể lấy học bổng, hay có ngƣời muốn bảng điểm của mình thật cao
Để đánh giá thực trạng hiện nay về mục đích tự học và một số hình thức tự học của sinh viên trƣờng Đại học sƣ phạm Hà Nội 2, chúng tôi đã tiến hành điều tra ngẫu nhiên 390 sinh viên và thu đƣợc kết quả nhƣ sau:
Bảng: Mục đích tự học của sinh viên trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2
(Theo kết quả khảo sát sinh viên sư phạm 2 năm 2019)
Qua kết quả trên ta thấy, mục đích chủ yếu của sinh viên về vấn đề tự học là biết thêm nhiều tri thức bên ngoài chiếm 71,9%, mở mang tầm mắt cho sinh viên: “Bạn càng đọc nhiều, bạn càng biết nhiều. Bạn càng học nhiều, bạn càng đi nhiều”. Tự học sẽ giúp bản thân tiến bộ hơn và tôi luyện thêm những kĩ năng cần thiết để bƣớc vào đời một cách vững chắc nhất.
Biểu đồ về mục đích học tập của sinh viên
Biết thêm nhiều tri thức Lấy học bổng Qua môn Điểm cao 71,9% 12,1% 8,5% 7,5%
2.2.3. Thực trạng xây dựng được kế hoạch tự học và chủ động thực hiện theo kế hoạch của sinh viên
Bảng: Thực trạng kĩ năng tự học của sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội 2
STT Nội dung các kĩ năng
Mức độ Thành thạo Chƣa thành thạo Chƣa có 1 Xác định đƣợc mục tiêu học tập rõ ràng 33,0% 63,0% 4,0% 2 Biết lựa chọn các vấn đề tự học cần thiết 33,0% 64,0% 3,0% 3 Chọn lựa phƣơng pháp tự học thích hợp 35,0% 59,0% 6,0% 4 Phân bổ thời gian hợp lí tự học các môn 35,0% 61,0% 4,0%
5 Biết làm việc với sách và tài liệu tham khảo
một cách chủ động và khoa học 27,% 64,0% 9,0%
6 Biết hệ thống hóa kiến thức đã học 32% 60,0% 8,0%
7 Học theo cá nhân, tự mình phát hiện vấn đề
tự học và nghiên cứu 31,3% 66,0% 3,0%
8
Vận dụng lí thuyết đã học vào giải các bài
tập cụ thể 33,3% 58,6% 8,1%
Qua khảo sát ngẫu nhiên 100 sinh viên ta thu đƣợc kết quả:
Về kĩ“năng lập kế hoạch tự học. Sinh viên sử dụng kĩ năng lập kế hoạch tự học ở mức trung bình. Đầu tiên phải biết xác định mục tiêu học tập rõ ràng, tức là sinh viên phải biết mình cần học gì tuy nhiên với số lƣợng 63,0% chƣa thành thạo, 33,0 thành thạo và 4,0% chƣa có. Về lựa chọn các vấn đề tự học cần thiết 64,0% chƣa thành thạo; 33,0% thành thạo và 3,0% chƣa có. Về kĩ năng làm việc với sách và tài liệu tham khảo có 64% sinh viên cho rằng chƣa thành thạo; hệ thống hóa kiến thức đã học có 60,0% sinh viên chƣa thành thạo và 8,0% sinh viên chƣa có kĩ năng này. Nhƣ vậy quá 50% sinh viên gặp khó khăn trong việc khái quát và hệ thống hóa những kiến thức đã đƣợc học trên lớp. Nhìn chung kĩ năng tự học của sinh viên đạt
Nhƣ vậy, muốn học tập tốt phải xuất phát từ việc nhận thức, động cơ đúng đắn học tập, phải có hình thức, nội dung học tập sao cho phù hợp nhất thì mới đạt đƣợc kết quả nhƣng cũng chƣa đủ, bởi không có kế hoạch học tập thì dẫn đến học tràn lan, thời gian không phân định rõ ràng ngƣời học có thể bị mệt mỏi, không tiếp thu đƣợc kiến thức. Việc xây dựng đƣợc kế hoạch, thời gian học tập cho phù hợp là rất quan trọng và cần thiết đối với mỗi sinh viên.
Để“hoạt động tự học đạt hiệu quả cao sinh viên phải biết cách tự quản lý việc tự học của mình thông qua việc xây dựng và thực hiện kế hoạch tự học. Sinh viên phải lƣợng hoá thời gian tự học tƣơng ứng với từng nhiệm vụ học tập nhằm thực hiện một cách khoa học nhất, hiệu quả nhất hoạt động tự học. Nhận thức của các em đối với việc lập kế hoạch tự học còn rất đơn giản, hầu hết các em còn hiểu qua loa về vấn đề này. Một số em mới chỉ dừng lại ở việc lập kế hoạch tự học theo thời khoá biểu hàng ngày còn việc lập kế hoạch theo từng tuần, từng tháng, từng học kỳ và cả năm học thì hầu nhƣ không có em nào thực hiện.”
Khi đánh giá về vấn đề này: rất ít sinh viên tự xây dựng cho mình đƣợc kế hoạch tự học một cách hợp lý cả về thời gian và phƣơng pháp, còn rất nhiều em chƣa biết xây dựng kế hoạch tự học cho mình.
2.2.4. Thực trạng tự kiểm tra, đánh giá và rút kinh nghiệm trong việc tự học của sinh viên
Bảng: Thực trạng kĩ năng tự học của sinh viên trường đại học sư phạm Hà Nội 2
STT Nội dung các kĩ năng
Mức độ Thành thạo Chƣa thành thạo Chƣa có
1 Có khả năng tự đánh giá điểm mạnh, điểm
yếu trong học tập 27,0% 63,0% 10,0%
2 Có khả năng tự đánh giá kết quả học tập của
Đây là một hoạt động cần thiết trong quá trình tự học bởi vì sinh viên vừa là khách thể vừa là chủ thể của hoạt động tự học.
“Quá trình tự tìm ra kiến thức, ngƣời học tự tạo ra một sản phẩm ban đầu, có thể chƣa chính xác, chƣa khoa học. Nhƣng thông qua trao đổi với bạn bè và ngƣời học tự kiểm tra để sửa sai hoặc hoàn thiện sản phẩm của mình. Nếu quá trình này diễn ra thƣờng xuyên sẽ hình thành năng lực tự kiểm tra đánh giá của sinh viên, làm cho năng lực tự học ngày càng phát triển.”
Nhƣng qua khảo sát ta thấy: khả năng tự đánh giá điểm mạnh, điểm yếu trong học tập còn thấp 63,0% sinh viên chƣa thành thạo, 27% sinh viên thành thạo và 10% là sinh viên chƣa có kĩ năng này. Có khả năng tự đánh giá kết quả học tập của bản thân và tự điều chỉnh hành vi của mình 65,0% sinh viên chƣa thành thạo, 29% sinh viên thành thạo và 6,0% là sinh viên chƣa có kĩ năng này
Khi tự kiểm tra đánh giá sinh viên sẽ khẳng định đƣợc mình đồng thời góp phần hình thành các kĩ năng và thói quen trong học tập và vận dụng các kiến thức vào thực tế cuộc sống. Nếu nhƣ không có quá trình tự kiểm tra đánh giá sinh viên sẽ không thể biết đƣợc việc tự học hiên nay của mình có đạt kết quả tốt hay không.