Nghiên cứu này có những hạn chế nhất định về phạm vi và thời gian. Mức độ CBTT trong BCTC của các doanh nghiệp niêm yết trên Sở Giao dịch chứng khoán Tp.HCM được tác giả nghiên cứu với các dữ liệu thu thập được trong năm tài chính 2013 và chỉ hạn chế trong 100 mẫu. Các nghiên cứu khác có thể nghiên cứu với phạm vi rộng hơn và sử dụng chuỗi thời gian liên tục để đánh giá mức độ CBTT của các doanh nghiệp.
Mẫu trong nghiên cứu không xét đến các công ty tài chính vì những đặc thù riêng của loại hình này. Mẫu nghiên cứu trong các nghiên cứu khác có thể mở rộng thêm đến những công ty tài chính.
Nghiên cứu chỉ tiến hành phân tích mức độ CBTT trong phạm vi số lượng, các nghiên cứu tiếp theo có thểđo lường mức độ CBTT trong phạm vi chất lượng hoặc xét trên nhiều khía cạnh tính chất của thông tin công bố cả về số lượng lẫn chất lượng.
Nghiên cứu chưa tách biệt giữa các thông tin công bố bắt buộc và thông tin công bố tự nguyện. Do đó, người đọc không phân biệt được đâu là tính chất bắt buộc, đâu là tính chất tự nguyện trong các chỉ số CBTT được đưa ra. Nghiên cứu tiếp theo có thể phát triển theo hướng đi sâu vào chỉ số công bố, tách biệt giữa công bố bắt buộc và công bố tự nguyện nhằm làm cho số liệu phân tích rõ ràng hơn.
Hạn chế cuối cùng liên quan đến phạm vi thu thập dữ liệu về chỉ số CBTT. Nghiên cứu này chỉ đánh giá mức độ CBTT trên BCTC mà không thu thập trên các kênh khác như website, ấn phNm của công ty hay thời báo kinh tế … Các nghiên cứu sau có thể mở rộng phạm vi thu thập dữ liệu không chỉ trên BCTC mà còn trên các kênh thông tin khác.
Kết luận chương 5:
Từ kết quả nghiên cứu, tác giả đã đề ra một số kiến nghị với các doanh nghiệp niêm yết, các cơ quan nhà nước và các nhà đầu tư có liên quan nhằm nâng cao mức độ
CBTT của các doanh nghiệp, tạo điều kiện cho thị trường chứng khoán phát triển một cách lành mạnh, bền vững, đảm bảo quyền lợi cho tất cả các bên tham gia.
Các doanh nghiệp có thể cải thiện mức độ CBTT của mình để tăng niềm tin của các nhà đầu tư dựa vào mối quan hệ giữa Mức độ CBTT và các nhân tố Quy mô doanh nghiệp, Chủ thể kiểm toán, Thành phần HĐQT, Thời gian hoạt động, Khả năng thanh toán. Các doanh nghiệp cần gia tăng mức độ CBTT bởi vì việc CBTT có thể làm gia tăng uy tín của doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp dễ dàng thu hút sự chú ý của các nhà đầu tư.
Đề xuất các cơ quan quản lý nhà nước về việc xây dựng và thực hiện những quy chế, quy định của thị trường chứng khoán đối với các doanh nghiệp niêm yết. Đặc biệt là quy định về thành phần HĐQT, Ban kiểm soát và vấn đề kiểm toán độc lập.
Ngoài ra, các nhà đầu tư có thể căn cứ vào kết quả nghiên cứu để nhận ra mức độ CBTT của các doanh nghiệp niêm yết trước khi đưa ra quyết định của họ.
KẾT LUẬN
Trong thời gian hoạt động vừa qua, thị trường chứng khoán Việt Nam đã trãi qua nhiều sự kiện thăng trầm do bị ảnh hưởng và tác động bởi nhiều yếu tố nhưng trong đó, nổi bất nhất là vấn đề CBTT. Có rất nhiều sai phạm trong CBTT như sai phạm trong CBTT bất thường, thông tin công bố không đầy đủ. Việc thiếu minh bạch trong CBTT là nguyên nhân chính gây ra những tin đồn thất thiệt ảnh hưởng đến thị trường chứng khoán, đặc biệt là đối với các nhà đầu tư.
Nhà đầu tư là thành phần quan trọng nhất của thị trường chứng khoán. Sự phát triển của thị trường chứng khoán của một quốc gia phụ thuộc rất nhiều vào nhà đầu tư. Vì vậy, bảo vệ nhà đầu tư là bảo vệ sự phát triển của thị trường từ gốc. Tuy nhiên, vai trò của nhà đầu tư ít được đề cập đến ở Việt Nam trong thời gian qua.
Kết quả nghiên cứu của đề tài mong muốn giúp cho doanh nghiệp nhận thức được tầm quan trọng của việc CBTT, giúp doanh nghiệp hoàn thiện tốt hơn việc CBTT để ngày càng củng cố vị trí của mình trên thị trường chứng khoán. Giúp nhà đầu tư nhận thức được doanh nghiệp nào phát triển tốt hơn thông qua các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ CBTT trong kết quả nghiên cứu. Các cơ quan quản lý nhà nước có cái nhìn tổng thể hơn về thị trường chứng khoán và công ty niêm yết từ đó đưa ra các chính sách thích hợp.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
• Tiếng Việt:
1- Bộ Tài chính (2006), Hệ thống chu$n mực kế toán Việt Nam. Nhà xuất bản Tài chính.
2- Bộ Tài chính (2007), Thông tư 38/2007/TT-BTC –Hướng dẫn về việc CBTT trên thị trường chứng khoán.
3- Bộ Tài chính (2010), Thông tư 09/2010/TT-BTC –Hướng dẫn về việc CBTT trên thị trường chứng khoán.
4- Bộ Tài chính (2012), Thông tư 121/2012/TT-BTC – Quy định về quản trị công ty áp dụng cho các công ty đại chúng.
5- Bộ Tài chính (2012), Thông tư 52/2012/TT-BTC – Yêu cầu về tính đầy đủ, chính xác, kịp thời của các thông tin được công bố.
6- Đoàn Nguyễn Phương Trang (2010), Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ công bố
thông tin của các công ty niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam. Kỷ yếu hội thảo “35 năm phát triển và hội nhập Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng”. Đại học Đà Nẵng.
7- Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng. Nhà xuất bản Thống kê.
8- Huỳnh Thị Vân (2013), Nghiên cứu mức độ công bố thông tin kế toán của các doanh nghiệp ngành xây dựng yết giá tại Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.
9- Luật kế toán ngày 17/06/2007.
10- Lê Trường Vinh, Hoàng Trọng (2008), Các yếu tố ảnh hưởng đến mức độ minh bạch thông tin của doanh nghiệp niêm yết theo cảm nhận nhà đầu tư. Tạp chí kinh tế số 218 (2008).
11- Nguyễn Công Phương và cộng sự (2012), Nghiên cứu thực trạng công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các công ty niêm yết trên Sở giao dịch chứng khoán Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài khoa học và công nghệ cấp cơ sở, Đại học Đà Nẵng.
12- Nguyễn Thị Thanh Phương (2013), Phân tích các nhân tốảnh hưởng đến mức độ
công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết tại sở giao dịch chứng khoán Tp.HCM. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.
13- Phạm Thị Thu Đông (2013), Nghiên cứu các nhân tốảnh hưởng đến mức độ công bố thông tin trong báo cáo tài chính của các doanh nghiệp niêm yết trên sở giao dịch chứng khoán Hà Nội. Luận văn Thạc sỹ, Đại học Đà Nẵng.
• Tiếng Anh:
14- Aljifri và Alzarouni (2013), The association between firm characteristics and corporate financial disclosures: evidence from UAE companies. The International Journal of Business and Finance research, Vol 8, No.2.
15- Adina P. and Ion P., (2008), Aspects Regarding Corprate Mandatory and Voluntary Disclosure. The Journal of the Faculty of Economics.
16- Entwistle, G.M. (1999), Exploring the R&D disclosure environment. Accounting Horizons.
17- Healy, P. and Papelu, K. (2001), Information asymmetry, corporate disclosure and the capital market: A review of the empirical disclosure literature. Journal of Accounting and Economics.
18- Kees Caferman and Terence E.Cooke (2002), An Analys of Diclosure in the Annual reports of U.K and Dutch Companies. Journal of International Accounting Research.
19- Meek, G.K., Roberts, C.B, & Gray, S.J. (1995), Factors influencing voluntary annual report disclosure U.S., U.K., and continental European multinational corporations, Journal of International Business Studies.
20- M.C. Jensen, W. H. Meckling (1976), Theory of the firms: Managerial Behaviour, Agency Cost and Ownership Structure. Journal of Financial Economics.
21- Mohamed Moustafa Soliman (2013), Firm characteristics and the Extent of Voluntary Disclosure: The Case of Egypt. Research Journal of Finance and Accounting.
22- M.C. Jensen, W.H. Meckling (1976), Theory of the firms: Managerial Behaviour, Agency Cost and Ownership Structure. Journal of Financial Economics.
23- M. Lang, R. Lunholm (1993), Cross-sectional determinants of analyst ratings of corporate disclosure. Journal of Accounting Research.
24- Marston, C.L. (1986), Financial Reporting Practices in India. Croom Helm, London.
25- Nandi và Ghosh (2012), Corporate governance attributes, film characteristics and the level of corporate disclosure: Evidence from the Indian listed firms. Decision Science letters 2.
26- Newman, P. & Sansing, R. (1993), Disclosure policies with multiple uses, Journal of Accounting Research.
27- Newman, P., Sansing, R. (1993), Diclosure policies with multiple uses. Journal of Accounting Research.
28- R. L. Watts, J. L. Jimmerman (1986), Posity Accounting Theory. Prentice-Hall.Englewood Clifls.N.L
29- R.L. Watts, J.L. Jimmerman (1986), Posity Accounting Theory. Prentice-Hall, Englewood Clifls, N.L.
30- Sanjay Bhayani (2012), The relationship between comprehensiveness of Corporate disclosure anh firm characteristics in India. Asia-Pacific Finace and Accounting Review, Vol 1, No.1.
31- Sartawi, et al. (2012), Board Composition, Firms Characteristics, and Voluntary Diclosure: The case of Jordanian Firms Listed on the Amman Stock Exchange.
International Business Research.
32- Singhvi, S.S. & Desai,H.B. (1971), An empirical analysis of quality of corporate financial disclosure. The Accounting Review.
33- T.E. Cooke (1991), An Emprical Study of Financial disclosure by Swedish companies. Gland Pub, NewYork.
34- T.E. Cooke (1992), The impact of size, Stock Market Listing and Industry Type on Diclosure in the Annal Reports of Janpanese Listed Corporations. Accounting and Business Research.
35- Yanesari, A.N (2012), Board Characteristics and Corporate Voluntary Diclosure: An Iranian Perspective. Archices Des Sciences.
PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH 100 DOANH NGHIỆP ĐƯỢC CHỌN TRONG MẪU NGHIÊN CỨU
SỐ THỨ TỰ MÃ CHỨNG KHOÁN TÊN CÔNG TY 1 AAM CTCP Thủy Sản MeKong
2 ACL CTCP XNK Thủy Sản Cửu Long An Giang
3 AGM Cty CP XNK An Giang
4 ANV Công ty Cổ phần Nam Việt 5 AVF Cty CP Việt An
6 BBC CTCP Bibica
7 BCE CTCP XD & Giao Thông Bình Dương 8 BMP CTCP Nhựa Bình Minh 9 BRC CTCP Cao Su Bến Thành 10 BRC Công ty Cổ phần Cao su Bến Thành 11 BT6 Công ty Cổ phần Beton 6 12 CMX CTCP Chế Biến Thủy Sản & XNK Cà Mau 13 CNG CTCP CNG Việt Nam
14 CTI CTCP ĐT PT Cường Thuận IDICO 15 C21 Công ty Cổ phần Thế kỷ 21 16 CII CTCP Đầu tư Hạ tầng Kỹ thuật TP.HCM 17 D2D CTCP PT Đô Thị Công Nghiệp Số 2 18 DCL CTCP Dược PhNm Cửu Long 19 DCT CTCP Tấm Lợp VLXD Đồng Nai 20 DHA CTCP Hóa An
21 DPM Tổng Công ty Phân bón và Hóa chất Dầu khí - CTCP 22 DQC Công ty Cổ phần Bóng đèn Điện Quang
23 ELC CTCP ĐT Phát Triển Công NghệĐiện Tử - Viễn Thông 24 EMC CTCP Cơ Điện ThủĐức
25 EVE CTCP Everpia Việt Nam
26 FCN CTCP Kỹ Thuật Nền Móng & Công Trình Ngầm FECON 27 FMC CTCP Thực PhNm Sao Ta
28 FPT CTCP FPT
29 HAG CTCP Hoàng Anh Gia Lai 30 HAI CTCP Nông Dược H.A.I 31 HDG CTCP Tập Đoàn Hà Đô 32 HLA CTCP Hữu Liên Á Châu 33 HLG CTCP Tập Đoàn Hoàng Long 34 HVG CTCP Hùng Vương
35 HVX CTCP Xi Măng Vicem Hải Vân
36 HDC Công ty cổ phần Phát triển nhà Bà Rịa – Vũng Tàu 37 HQC CTCP Tư vấn – TM-DV Địa ốc Hoàng Quân 38 HPG CTCP Tập đoàn Hòa Phát
39 HTI CTCP Đầu tư Phát triển Hạ tầng IDICO 40 HTV CTCP Vận tải Hà Tiên
41 ITC CTCP Đầu Tư & KD Nhà Intresco 42 ITD CTCP Công Nghệ Tiên Phong 43 JVC CTCP Thiết Bị Y Tế Việt Nhật 44 KAC CTCP Đầu TưĐịa Ốc Khang An 45 KDH CTCP Đầu Tư & KD Nhà Khang Điền 46 KHA CTCP Xuất Nhập KhNu Khánh Hội
47 KMR CTCP Mirae
48 KSS TCT Cổ Phần Khoáng Sản Na Rì Hamico
49 L10 CTCP Lilama 10
50 LAF CTCP Chế Biến Hàng XK Long An
51 LCM CTCP Khai Thác & Chế Biến Khoáng Sản Lào Cai 52 LGL CTCP ĐT & PT Đô Thị Long Giang
53 LIX CTCP Bột Giặt Lix
54 LM8 CTCP Lilama 18
55 LSS CTCP Mía Đường Lam Sơn
56 MCG CTCP Cơ Điện & XD Việt Nam (MECO) 57 MCP CTCP In & Bao Bì Mỹ Châu
58 MDG CTCP Miền Đông 59 MSN CTCP Tập Đoàn Masan
60 MTG CTCP MTGas
61 NNC CTCP Đá Núi Nhỏ
62 NSC CTCP Giống Cây Trồng Trung Ương 63 NTL CTCP Phát Triển Đô Thị Từ Liêm 64 NVN CTCP Nhà Việt Nam
65 NVT CTCP BĐS Du Lịch Ninh Vân Bay 66 NBB CTCP Đầu tư Năm Bảy Bảy
67 OGC CTCP Tập Đoàn Đại Dương 68 OPC CTCP Dược PhNm OPC 69 PDN CTCP Cảng Đồng Nai
70 PET TCT Cổ Phần DV Tổng Hợp Dầu Khí
71 PIT Công ty Cổ phần Xuất nhập khNu PETROLIMEX 72 PGC Tổng Công ty Gas Petrolimex - CTCP
73 POM CTCP Thép Pomina 74 PPC CTCP Nhiệt điện Phả Lại
75 RDP Công ty Cổ phần Nhựa Rạng Đông 76 SC5 Công ty Cổ phần Xây dựng số 5 77 ST8 Công ty Cổ phần Siêu Thanh 78 SRC CTCP Cao Su Sao Vàng 79 SZL CTCP Sonadezi Long Thành 80 REE CTCP Cơ Điện Lạnh
81 SAV CTCP Hợp Tác Kinh Tế & XNK Savimex 82 SGT CTCP Công Nghệ Viễn Thông Sài Gòn 83 SHI CTCP Quốc Tế Sơn Hà
84 SKG CTCP Tàu Cao Tốc SuperDong - Kiên Giang 85 SMA CTCP Thiết Bị Phụ Tùng Sài Gòn
86 SMC CTCP Đầu Tư Thương Mại SMC
87 TSC CTCP Vật Tư Kỹ Thuật Nông Nghiệp Cần Thơ 88 TTF CTCP Tập Đoàn Kỹ Nghệ Gỗ Trường Thành 89 TTP CTCP Bao Bì Nhựa Tân Tiến
90 TAC Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tường An 91 TMS CTCP Transimex-Saigon
92 TMT CTCP ô tô TMT
93 TRA Công ty Cổ phần TRAPHACO 94 TV1 CTCP Tư vấn Xây dựng Điện 1 95 VIC Tập đoàn VINGROUP - CTCP
96 VID CTCP ĐT PT Thương Mại Viễn Đông 97 VTB CTCP Vietronics Tân Bình
99 VTO CTCP Vận Tải Xăng Dầu Vitaco 100 VNI CTCP Đầu tư Bất động Sản Việt Nam
PHỤ LỤC 2: DANH SÁCH BỘ CHỈ MỤC THÔNG TIN
STT Khoản mục Tham chiếu
1 Hình thức sở hữu vốn TM-I-1
2 Lĩnh vực kinh doanh TM-I-2
3 Ngành nghề kinh doanh TM-I-3
4 Đăc điểm hoạt động của doanh nghiệp trong năm tài chính có
ảnh hưởng đến BCTC TM-I-4
5 Kỳ kế toán năm TM-II-1
6 Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán TM-II-2
7 Chếđộ kế toán áp dụng TM-III-1
8 Tuyên bố về việc tuân thủ ChuNn mức kế toán và Chếđộ kế
toán TM-III-2
9 Hình thức kế toán áp dụng TM-III-3
10 Nguyên tắc ghi nhận các khoản tiền và tương đương tiền TM-IV-1 11 Phương pháp chuyển đổi các đồng tiền khác ra đồng tiền sử
dụng trong kế toán TM-IV-1
12 Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho TM-IV-2
13 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao TSCĐ TM-IV-3 14 Nguyên tắc ghi nhận và khấu hao BĐS đầu tư TM-IV-4 15 Nguyên tắc ghi nhận các khoản đầu tư tài chính TM-IV-5 16 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí đi vay TM-IV-6 17 Nguyên tắc ghi nhận và vốn hóa các khoản chi phí khác TM-IV-7 18 Nguyên tắc ghi nhận chi phí phải trả TM-IV-8 19 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận các khoản dự phòng
phải trả TM-IV-9
21 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận doanh thu TM-IV-11 22 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí tài chính TM-IV-12 23 Nguyên tắc và phương pháp ghi nhận chi phí thuế TNDN
hiện hành, chi phí thuế TNDN hoãn lại TM-IV-13 24 Các nghiệp vụ dự phòng rủi ro hối đoái TM-IV-14 25 Các nguyên tắc và phương pháp kế toán khác TM-IV-15
26 Tổng tài sản ngắn hạn CĐKT
27 Chi tiết tiền và tương đương tiền TM-V-01 28 Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn CĐKT 29 Chi tiết các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn TM-V-02