7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu
2.2.2. Hệ thống XHTDNB đối với khách hàng doanh nghiệp của LPB
LPB
LPB ban hành hệ thống XHTDNB đối với khách hàng doanh nghiệp thống nhất từ trụ sở đến toàn chi nhánh. Hệ thống XHTDNB của LPB sử dụng phƣơng pháp chấm điểm các nhóm chỉ tiêu của từng khách hàng; kết hợp phƣơng pháp chuyên gia và phƣơng pháp thống kê để xếp hạng khách hàng.
Hệ thống XHTD nội bộ tại LPB đƣợc xây dựng cho 4 nhóm khách hàng chính là: KH doanh nghiệp, KH cá nhân, KH hộ kinh doanh, KH định chế tài chính. Hệ thống xây dựng quy trình đánh giá khách hàng trên cơ sở định tính và định lƣợng về mặt tài chính, tình hình kinh doanh, quản trị, uy tín của khách hàng.
Bộ chỉ tiêu tính điểm g m 2 phần: Phần tài chính, phần phi tài chính. Số lƣợng và tỉ trọng chỉ tiêu của từng phần là khác nhau giữa 4 nhóm khách hàng. Số điểm cho mỗi chỉ tiêu đƣợc đánh giá tƣơng ứng với 5 mức điểm: 20, 40, 60, 80, 100 (điểm ban đầu). Điểm tổng hợp sẽ là tích số giữa điểm ban đầu với trọng số có tính tới việc báo cáo tài chính của ngân hàng có đƣợc kiểm toán hay chƣa.
Tùy theo mức độ quan trọng, giữa các chỉ tiêu và nhóm các chỉ tiêu sẽ có trọng số khác nhau. Trọng số là mức độ quan trọng của từng tiêu chí xét trên góc độ tác động đến rủi ro tín dụng. Trọng số của mỗi chỉ tiêu/ nhóm chỉ tiêu phụ thuộc vào đặc thù riêng có của mỗi loại khách hàng, ngành/nhóm ngành kinh tế và quy mô DN. Do đó, điểm dùng để tổng hợp xếp hạng khách hàng sẽ là tích số giữa điểm ban đầu và trọng số. Với nguyên tắc nhƣ vậy, các trƣờng hợp khách hàng luôn trả nợ đúng hạn nhƣng có tình hình tài chính yếu kém sẽ không đƣợc xếp ở nhóm hạng tốt nhất.
43
Trên cơ sở tổng điểm của các chỉ tiêu, khách hàng đƣợc xếp loại vào 1 trong 10 hạng AAA, AA, AA, BBB, BB, B, CCC, CC, C, D. (Phụ lục 1)
Hệ thống XHTDNB khách hàng DN của LPB đƣợc xây dựng cho 3 đối tƣợng khác nhau: DN có quy mô lớn, trung bình và nhỏ; DN quy mô siêu nhỏ, DN mới thành lập.
Công tác XHTDNB đối với khách hàng doanh nghiệp đƣợc thực hiện theo mô hình sau:
Sơ đồ 2.2. Mô hình XHTDNB đối với khách hàng doanh nghiệp Xác định loại khách hàng
Căn cứ vào lịch sử quan hệ tín dụng của khách hàng với NH để phân các KH thành 2 loại là KH cũ/ KH mới. Đây là một trong những căn cứ để xác định bộ chỉ tiêu phi tài chính áp dụng cho KH.
- KH mới: Chƣa từng có quan hệ tín dụng với NH; Đã từng có quan hệ tín dụng và thời gian gián đoạn quan hệ tín dụng lớn hơn 12 tháng; Đang
Xác định loại khách hàng
Xác định quy mô khách hàng
Xác định ngành nghề kinh tế của doanh nghiệp
Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính ccccchinhchính
Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính
44
đƣợc ngân hàng cấp tín dụng nhƣng chƣa đến kỳ trả nợ/ gốc lãi đầu tiên và thời gian gián đoạn quan hệ tín dụng lớn hơn 12 tháng.
- KH cũ: Đã từng có quan hệ tín dụng và thời gian gián đoạn quan hệ tín dụng nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng; Đang đƣợc Ngân hàng cấp tín dụng nhƣng chƣa đến kỳ trả nợ/ gốc lãi đầu tiên và thời gian gián đoạn quan hệ tín dụng nhỏ hơn hoặc bằng 12 tháng; Đang đƣợc NH cấp tín dụng, đã qua kỳ trả nợ gốc/ lãi đầu tiên.
Xác định loại hình doanh nghiệp:
+ Doanh nghiệp Nhà nƣớc: bao g m các doanh nghiệp trong đó Nhà nƣớc sở hữu trên 50% vốn điều lệ.
+ Doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài: bao g m các doanh nghiệp có vốn đầu tƣ của nƣớc ngoài. Khu vực này có các loại hình chủ yếu là: doanh nghiệp 100% vốn nƣớc ngoài, doanh nghiệp liên doanh và các công ty cổ phần có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm từ 50% vốn điều lệ trở lên.
+ Doanh nghiệp khác: bao g m các doanh nghiệp có ngu n vốn thuộc sở hữu tập thể, tƣ nhân một ngƣời hoặc nhóm ngƣời hoặc có sở hữu nhà nƣớc nhƣng chiếm dƣới 50% vốn điều lệ. Các loại hình doanh nghiệp khác bao g m doanh nghiệp tƣ nhân, công ty hợp danh, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần có tỷ lệ vốn nhà nƣớc chiếm dƣới 50% vốn điều lệ.
Xác định quy mô khách hàng
Quy mô KH đƣợc phân loại: quy mô lớn, trung bình, nhỏ, siêu nhỏ và không xác định quy mô (áp dụng đối với KH mới thành lập). Các tiêu chí xác định quy mô KH: phụ thuộc vào ngành nghề kinh tế mà KH đang hoạt động.
(Phụ lục 2)
Xác định ngành nghề kinh tế
Ngành nghề kinh tế của mô hình XHTDNB doanh nghiệp bao g m 19 ngành kinh tế đối với KH có quy mô lớn - trung bình – nhỏ và 02 ngành kinh tế đối với KH có quy mô siêu nhỏ. (Phụ lục 3)
45
Việc xác định ngành nghề kinh tế của DN dựa vào hoạt động sản xuất kinh doanh chính của DN. Đó là hoạt động đem lại doanh thu chiếm trên 50% tổng doanh thu trong 2 năm liên tục gần nhất.
Trong trƣờng hợp DN kinh doanh đa ngành nhƣng không có ngành nào có doanh thu chiếm trên 50% tổng doanh thu thì đơn vị đƣợc quyền lựa chọn ngành có tiềm năng phát triển nhất trong các ngành mà khách hàng có hoạt động để tiến hành chấm điểm và xếp hạng.
Chấm điểm các chỉ tiêu tài chính
Việc đánh giá yếu tố tài chính của DN dựa trên phƣơng pháp định lƣợng qua việc phân tích báo cáo tài chính kỳ gần nhất. Bộ chỉ tiêu tài chính g m 4 nhóm chính sau:
- Chỉ tiêu thanh khoản - Chỉ tiêu hoạt động - Chỉ tiêu cân nợ - Chỉ tiêu thu nhập
Tùy theo quy mô DN mà có các chỉ tiêu cấp 2 khác nhau. (Hệ thống chỉ tiêu chi tiết theoPhụ lục 4)
Đối với các doanh nghiệp mới thành lập sẽ không thực hiện chấm điểm phần tài chính.
Chấm điểm các chỉ tiêu phi tài chính
Các yếu tố phi tài chính đƣợc đánh giá bằng phƣơng pháp định tính và phƣơng pháp định lƣợng, phân nhóm phụ thuộc vào đối tƣợng khách hàng khác nhau. Bộ chỉ tiêu phi tài chính g m các nhóm chính sau:
- Doanh nghiệp có quy mô lớn, trung bình, nhỏ
+ Khả năng trả nợ của doanh nghiệp
+ Trình độ quản lý và môi trƣờng nội bộ của doanh nghiệp + Quan hệ với LPB và TCTD khác
46
+ Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành
+ Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp - Doanh nghiệp có quy mô siêu nhỏ
+ Khả năng quản trị của chủ doanh nghiệp + Quan hệ với LPB và TCTD khác
+ Các nhân tố ảnh hƣởng đến ngành
+ Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động của doanh nghiệp + Khả năng trả nợ của doanh nghiệp
- Doanh nghiệp mới thành lập
+ Trình độ quản lý và năng lực của chủ doanh nghiệp + Đánh giá tình hình kinh doanh
+ Đánh giá rủi ro từ môi trƣờng hoạt động của doanh nghiệp + Đánh giá rủi ro từ các yếu tố tài chính
(Hệ thống chỉ tiêu chi tiết theo Phụ lục 5)
Tổng hợp điểm và xếp hạng KH
Điểm của KH = Điểm các chỉ tiêu tài chính * Trọng số phần tài chính + Điểm các chỉ tiêu phi tài chính * Trọng số phần phi tài chính.
Tỷ trọng từng phần điểm của chỉ tiêu tài chính và phi tài chính phụ thuộc vào báo cáo tài chính đƣợc kiểm toán hay chƣa.
47
Bảng 2.5. Bảng tổng hợp tỉ trọng các chỉ tiêu trong XHTD
Nhóm chỉ tiêu Thông tin tài chính
đƣợc kiểm toán
Thông tin tài chính chƣa đƣợc kiểm toán DN lớn, trung bình, nhỏ
Tỉ trọng chỉ tiêu tài chính 35% 30% Tỉ trọng chỉ tiêu phi tài chính 65% 65%
Tổng cộng 100% 95%
DN siêu nhỏ
Tỉ trọng chỉ tiêu tài chính 25% 20% Tỉ trọng chỉ tiêu phi tài chính 75% 75%
Tổng cộng 100% 95%
(Nguồn: Quy định XHTD của LPB)
Đánh giá mô hình XHTDNB đối với khách hàng doanh nghiệp của LPB
Nhìn chung, mô hình xếp hạng khoa học: LPB sử dụng bộ chỉ tiêu chấm điểm khác nhau đối với từng đối tƣợng KHDN. Số lƣợng chỉ tiêu của bộ chỉ tiêu chấm điểm giảm dần theo sự nhỏ dần quy mô DN. Điều này giúp tiết kiệm thời gian, công sức của CVTD. Đặc biệt, DN mới thành lập sẽ có bộ chỉ tiêu tính điểm riêng biệt, đảm bảo tính chính xác trong công tác xếp hạng. Tuy nhiên, phƣơng pháp chấm điểm có nhiều hạn chế: Phƣơng pháp này sẽ tỏ ra kém hiệu quả nếu các thông tin tài chính sử dụng để xếp hạng đều do KH cung cấp từ BCTC chƣa đƣợc kiểm toán. Nếu ngu n thông tin đầu vào không đủ tin cậy thì việc xếp hạng sẽ không còn ý nghĩa.
Hệ thống XHTDNB đƣa ra bộ chỉ tiêu tài chính vẫn còn tƣơng đối ít với 14 chỉ tiêu (đối với DN lớn, trung bình, nhỏ), 7 chỉ tiêu (đối với DN siêu nhỏ). Bên cạnh đó, trọng số của phần chỉ tiêu tài chính còn thấp (từ 20% đến 35%), dẫn đến kết quả XHTDNB phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của
48
CVTD thực hiện xếp hạng.
2.2.3. Nội dung công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp tại LPB Đà Nẵng hàng doanh nghiệp tại LPB Đà Nẵng
a. Tổ chức thực hiện công tác xếp hạng tín dụng nội bộ đối với khách hàng doanh nghiệp
LPB Đà Nẵng đã tuân thủ theo quy định, quy trình hƣớng dẫn nên công tác XHTDNB tại chi nhánh đảm bảo tính thống nhất trên toàn hệ thống. Công tác XHTDNB đối với KHDN đƣợc tổ chức thực hiện theo quy định: việc chấm điểm tín dụng và xếp hạng khách hàng do phòng KH thực hiện; việc rà soát đối với khách hàng và thẩm định rủi ro do Tổ GSKD thuộc phòng GSHĐ thực hiện. Quá trình thực hiện chấm điểm, xếp hạng khách hàng đƣợc tiến hành qua 03 bộ phận nhƣ sau:
- Bộ phận 1: Phòng Khách hàng
+ Chuyên viên Tổ khách hàng doanh nghiệp: Thu thập h sơ, thông tin khách hàng, thẩm định lại thông tin, thực hiện chấm điểm tín dụng và XHKH. Sau đó, CVKH trình cho trƣởng phòng KH/ Phòng giao dịch phê duyệt kết quả xếp hạng KH.
+ Trƣởng phòng KH/ Phòng giao dịch: Kiểm soát kết quả CĐTD và XHKH của CVKH.
- Bộ phận 2: Phòng Giám sát hoạt động
+ Chuyên viên Tổ GSKD: Rà soát việc thực hiện CĐTD và XHKH của CVKH đối với các khách hàng phải thẩm định rủi ro tín dụng độc lập; Dự thảo báo cáo rà soát kết quả CĐTD, nêu rõ các nội dung chƣa chính xác, không phù hợp, đề nghị sửa đổi.
+ Trƣởng phòng Giám sát hoạt động (GSHĐ): Kiểm tra lại kết quả rà soát CĐTD và XHKH, đ ng thời kiểm tra các đề xuất của Chuyên viên Tổ GSKD. Sau đó trình Giám đốc phê duyệt kết quả XHTDNB.
49
- Bộ phận 3: Giám đốc chi nhánh
Giám đốc phê duyệt kết quả XHTDNB (nếu kết quả đúng) và ký duyệt bảng tổng hợp kết quả XHTD.
Kết quả XHTD khách hàng sẽ đƣợc lƣu trữ đầy đủ cùng với h sơ tín dụng (bao g m cả h sơ từ chối cấp tín dụng) để phục vụ công tác kiểm tra và rà soát hệ thống XHTDNB. Việc hủy kết quả XHTD của khách hàng chỉ đƣợc phép khi đơn vị chấm điểm có giải trình cụ thể, cung cấp các tài liệu chứng minh xếp hạng khách hàng không phản ánh đúng tình hình thực tế khách hàng. Việc hủy kết quả chỉ đƣợc thực hiện ngay trong kỳ chấm điểm.
-Kết quả:
+ LPB Đà Nẵng đã tổ chức thực hiện tốt công tác XHTDNB đối với KHDN: đúng thành phần, đúng thời gian quy định.
+ Quy trình thực hiện chấm điểm qua 03 bộ phận về mặt hình thức tƣơng đối khoa học, tạo đƣợc sự giám sát, kiểm tra, qua nhiều khâu kiểm duyệt. Công tác XHTDNB KHDN tại LPB Đà Nẵng đảm bảo tính khách quan do việc tách bạch giữa khâu trực tiếp chấm điểm và rà soát, phê duyệt.
-Hạn chế:
+ Chƣa tách bạch bộ phận thu thập thông tin và bộ phận chấm điểm xếp hạng. Công tác phân công thu thập và xác minh độ tin cậy của dữ liệu tập trung cho Chuyên viên Phòng/bộ phận KHDN. Cách làm này làm cho kết quả XHTDNB phụ thuộc nhiều vào chuyên viên Phòng KH, không đảm báo tính chính xác. Phòng GSHĐ không chịu trách nhiệm về thông tin đầu vào, dễ dẫn đến việc rà soát công tác XHTD đƣợc thực hiện một cách hình thức, thiếu thực chất. Do vậy, quy trình chấm điểm, xếp hạng KH qua 03 bộ phận khác nhau nhƣng việc thực hiện quy trình chƣa đạt đƣợc mục đích là nhằm giám sát, kiểm tra, kiểm duyệt qua các bộ phận.
50
b. Thu thập và xử lý thông tin
Đây là giai đoạn có vai trò rất quan trọng, có ý nghĩa quyết định trong việc đánh giá chất lƣợng khách hàng. Nếu thông tin thu thập đƣợc chính xác, đầy đủ thì ngân hàng mới có thể đánh giá đúng khách hàng. Thông tin sử dụng để chấm điểm và xếp hạng khách hàng phải đầy đủ theo quy định của bộ chỉ tiêu chấm điểm của hệ thống XHTDNB và có tính cập nhật. Các thông tin cần thu thập g m thông tin định tính và thông tin định lƣợng.
Sau khi nhận đƣợc h sơ thông tin khách hàng, CVTD tiến hành điều tra, thu thập, xác minh và sàng lọc để tổng hợp thông tin về khách hàng từ các ngu n:
- Ngu n từ các báo cáo tài chính: BCTC đƣợc sử dụng là BCTC thuế trong 2 năm gần nhất so với thời điểm đánh giá, trƣờng hợp DN không có BC thuế mới đƣợc sử dụng BCTC nội bộ để chấm điểm. Báo cáo tài chính g m: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả kinh doanh, báo cáo lƣu chuyển tiền tệ, thuyết minh báo cáo tài chính.
Đối với các SN siêu nhỏ, hệ thống kế toán rất manh mún, việc ghi chép các số liệu phát sinh gần nhƣ mang tính tƣờng thuật, không có logic trong chuẩn mực kế toán. Đến cuối tháng, khi nộp BC thuế, kế toán tự “chế biến” số liệu cho hợp lý. Do vậy, hầu nhƣ các BCTC của những DN dạng này không phản ánh chính xác tình hình hoạt động SXKD và không có ý nghĩa tham khảo.
- Ngu n thông tin từ các đối tác kinh doanh của khách hàng, các tổ chức tín dụng mà khách hàng đã từng quan hệ, trung tâm thông tin tín dụng của NHNN Việt Nam (CIC)
Thông qua các đối tác của doanh nghiệp, các tổ chức tín dụng mà doanh nghiệp đã từng có quan hệ, ngân hàng cho vay có thể lấy đƣợc các thông tin quan trọng nhƣ: lịch sử trả nợ lãi và gốc vay của khách hàng trong
51
thời gian qua, tình hình tài chính của các đối tác để từ đó có thể dự báo đƣợc tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tới…
- Ngu n thông tin có đƣợc thông qua phỏng vấn trực tiếp khách hàngđi thăm thực địa khách hàng…Đây là cách khai thác thông tin quan trọng vì giúp cho cán bộ tín dụng có cái nhìn tổng quan, thực tề về doanh nghiệp mình cần đánh giá.
- Các ngu n khác nhƣ báo chí và các phƣơng tiện thông tin đại chúng, thông tin bên ngoài nhƣ tình hình kinh tế vĩ mô, thông tin ngành kinh tế,….
- Kết quả:
+ CVTD là ngƣời trực tiếp thu thập, sàng lọc và lƣu trữ thông tin. Do đó, có những thuận lợi nhất định, bởi vì CVTD là ngƣời trực tiếp quản lý khoản vay của KH, theo dõi hoạt động kinh doanh và khả năng trả nợ, nên việc thu thập thông tin, cập nhật thông tin đƣợc nhanh chóng, liên tục, thƣờng xuyên và dễ dàng.
+ CVTD đã chủ động tổng hợp nhiều ngu n thông tin khác nhau, không xem việc cung cấp thông tin chỉ là việc của khách hàng: hàng tháng CVTD cập nhật thông tin tại trang Bố cáo điện tử của Sở Kế hoạch - đầu tƣ để tƣơng tác KH thƣờng xuyên.
+ KH tƣơng đối nhiệt tình trong việc cung cấp thông tin.
- Hạn chế:
+ Một số thông tin phi tài chính về DN rất khó thu thập nhƣ: các