Phần 4 Kết quả và thảo luận
4.1. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ kinh doanh trên địa bàn
4.1.3. Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh của các hộ kinh doanh
4.1.3.1. Hiệu quả kinh tế của các hộ kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn kinh doanh
Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn kinh doanh của các hộ đã tăng dần trong 3 năm qua. Nếu nhƣ năm 2015, 100 đồng vốn kinh doanh bỏ ra sinh lời đƣợc 3,69 đồng lợi nhuận trƣớc thuế (3,69%) thì đến năm 2017, 100 đồng vốn kinh doanh bỏ ra sinh lời đƣợc 4,5 đồng lợi nhuận trƣớc thuế (4,5%). Nhƣ vậy, năm 2017 tỷ suất lợi nhuận này đã tăng gấp 1,2 lần so với năm 2015.
Bảng 4.17. Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn kinh doanh của các hộ
ĐVT: %
TT Tỷ suất LN 2015 2016 2017 So sánh (%)
16/15 17/16 BQ
1 CN - XD 3,91 4,12 7,07 105,42 171,55 138,49 3 Thƣơng mại 3,21 2,74 3,63 85,37 132,36 108,86 4 Vận tải kho bãi 1,34 1,00 0,80 74,66 80,33 77,50
5 KS - NH 6,22 4,99 4,47 80,19 89,54 84,87
6 Dịch vụ khác 1,53 1,54 1,61 101,06 104,28 102,67
Tổng 3,69 3,48 4,50 94,32 129,20 111,76
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Trong giai đoạn 2015-2017, các hộ khách sạn nhà hàng giảm 1,39 lần tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn kinh doanh. Trong khi đó, các hộ thƣơng mại tăng nhẹ, biến động không ổn định, các hộ trong ngành công nghiệp – xây dựng
tăng 1,8 lần. Lý do là các hộ ngành công nghiệp xây dựng đã tích cực đầu tƣ vốn đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ, đào tạo nguồn nhân lực để đạt lợi nhuận cao. Các hộ thƣơng mại cũng thƣờng xuyên đầu tƣ vốn đổi mới công nghệ, đào tạo nhân viên nhƣng quy mô đầu tƣ nhỏ hơn nên lợi nhuận thu đƣợc chƣa cao lắm.
Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn chủ sở hữu của các hộ đã tăng lên trong những năm qua. Nếu nhƣ năm 2015, 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sinh lời đƣợc 8,6 đồng lợi nhuận trƣớc thuế (8,06%) thì đến năm 2017, 100 đồng vốn chủ sở hữu bỏ ra sinh lời đƣợc 10,20 đồng lợi nhuận trƣớc thuế (10,20%).
Trong 3 năm 2015-2017, các hộ nhà hàng khách sạn giảm tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn chủ sở hữu (từ 11,1% xuống còn 9,13%). Trong khi đó, các hộ công nghiệp tăng 1,3 lần, đặc biệt các hộ ngành thƣơng mại tăng đến 2,2 lần tỷ suất lợi nhuận này. Nguyên nhân là do các hộ ngành thƣơng mại đã chủ động tăng nhanh tỷ lệ vốn chủ sở hữu, giảm tỷ lệ nợ phải trả trong tổng vốn kinh doanh. Các hộ vận tải kho bãi cũng tăng tỷ lệ vốn chủ sở hữu, giảm tỷ lệ nợ phải trả nhƣng chậm. Riêng các hộ công nghiệp thì lại giảm tỷ lệ vốn chủ sở hữu, tăng tỷ lệ nợ phải trả.
Bảng 4.18. Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên vốn chủ sở hữu của các hộ
ĐVT: tr.đ
TT Chỉ tiêu 2015 2016 2017
1 Lợi nhuận 30.020 46.400 78.650
2 VCSH 349141 578802 771273
3 Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế/ VCSH (%) 8,60 8,02 10,20
- CN - XD 10,33 13,70 13,80
- Thƣơng mại 6,81 12,28 15,05
- Vận tải kho bãi 3,62 3,35 3,81
- Khách sạn, nhà hàng 11,10 10,60 9,13
- Dịch vụ khác 8,90 12,20 15,10
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh
Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu thuần
Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu thuần của các hộ đã ngày càng tăng trong các năm qua. Nếu nhƣ năm 2015, tiêu thụ đƣợc 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc 4,01 đồng lợi nhuận trƣớc thuế (4,01%) thì đến năm 2017, tiêu thụ
đƣợc 100 đồng doanh thu thuần thu đƣợc 4,60 đồng lợi nhuận trƣớc thuế (4,60%). Nhƣ vậy, năm 2017 tỷ suất lợi nhuận này đã tăng gấp 1,1 lần so với năm 2015.
Bảng 4.19. Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu thuần của các hộ
ĐVT: %
TT Tỷ suất LN/doanh thu 2015 2016 2017
1 Công nghiệp 2,70 3,14 3,86
2 Xây dựng 10,83 12,25 13,08
3 Thƣơng mại 6,99 3,61 4,22
4 Vận tải kho bãi 5,38 4,59 4,66
5 Khách sạn, nhà hàng 10,69 13,95 12,28
6 Dịch vụ khác 0,54 0,96 2,91
Tổng 4,01 3,93 4,60
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Trong giai đoạn 2015-2017, các hộ khách sạn nhà hàng 1,1 lần tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu thuần. Trong khi đó, các hộ thƣơng mại giảm 1,7 lần, đặc biệt các hộ ngành công nghiệp tăng đến 1,4 lần tỷ suất lợi nhuận này. Điều này chứng tỏ các hộ ngành công nghiệp đã nâng cao năng lực sản xuất và ổn định hoạt động kinh doanh hơn so với các hộ ngành thƣơng mại và dịch vụ.
Cũng trong giai đoạn trên, tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu thuần của các hộ ngành xây dựng tăng 1,2 lần. Ngƣợc lại, tỷ suất này của các hộ ngành sản xuất sản phẩm từ nhựa, plastic giảm 2,5 lần. Riêng các hộ ngành thuộc da, sản xuất vali, túi xách có tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu thuần âm vì có lợi nhuận trƣớc thuế âm.
4.1.3.2. Hiệu quả về mặt xã hội của các hộ kinh doanh
a) Tạo việc làm và thu nhập cho người lao động
Tổng số lao động
Tổng số lao động của các hộ năm 2017 là 1.887 ngƣời, tăng 3,85% so với năm 2016 và có tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2015 - 2017 là 6,23%/năm. Trong đó, số lao động trong ngành công nghiệp giảm dần qua các năm; ngành xây dựng tăng mạnh (bình quân tăng 45,51%/năm); ngành nhà hàng khách sạn tăng 12,46%/năm.
Lao động ngành công nghiệp luôn chiếm tỷ trọng lớn thứ nhất trong tổng số (năm 2017 chiếm 38,42%); đứng thứ hai là lao động trong ngành thƣơng mại
(chiếm tỷ trọng năm 2017 là 28,83% tổng số lao động). Ngành có tỷ trọng số lao động ít nhất là vận tải kho bãi (chiếm 4,66%).
Bảng 4.20. Số lao động trong các hộ kinh doanh cá thể tại phƣờng Vũ Ninh
TT Ngành nghề
KD
2015 2016 2017 So sánh (%)
(ngƣời) (ngƣời) (ngƣời) 16/15 17/16 BQ
1 Công nghiệp 737 727 725 98,64 99,72 99,18
2 Xây dựng 136 255 264 187,50 103,53 145,51
3 Thƣơng mại 501 505 544 100,80 107,72 104,26 4 Vận tải kho bãi 75 79 88 105,33 111,39 108,36
5 KS -NH 102 114 129 111,76 113,16 112,46
6 Dịch vụ khác 122 137 137 112,30 100,00 106,15
Tổng 1.673 1.817 1.887 108,61 103,85 106,23
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh
Hình 4.5. Cơ cấu lao động của hộ kinh doanh cá thể trên địa bàn phƣờng Vũ Ninh
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Về lực lƣợng lao động, các hộ kinh doanh cá thể không yêu cầu về trình độ lao động cao, theo kết quả khảo sát, đa số lao động tại các hộ kinh doanh có trình độ phổ thông (chiếm 64%); quy mô lao động không lớn nên hầu hết là ngƣời trong gia đình nên tập trung đƣợc yếu tố thời gian trong lúc nông nhàn, góp phần giải phóng sức lao động , năng lực sản xuất, tạo công ăn việc làm, thúc
đẩy giảm nghèo, mang lại thu nhập cho lao động, đóng góp tích cực vào việc phát triển kinh tế gia đình.
Hình 4.6. Trình độ lao động tại các hộ kinh doanh tại phƣờng Vũ Ninh tại phƣờng Vũ Ninh
Nguồn: Số liệu điều tra (2017)
Hình 4.7. Độ tuổi lao động tại các hộ kinh doanh tại phƣờng Vũ Ninh tại phƣờng Vũ Ninh
Nguồn: Số liệu điều tra (2017)
Tổng thu nhập của lao động
Tổng thu nhập của lao động đạt 9076 triệu đồng vào năm 2017, tăng gấp 1,79 lần so với năm 2015. Tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2015-2017 là 34%/năm.
Hình 4.8. Tổng thu nhập của lao động trong các hộ kinh doanh cá thể tại phƣờng Vũ Ninh
Nguồn: Kết quả điều tra (2017) Các hộ thƣơng mại có tốc độ tăng bình quân tổng thu nhập của lao động cao nhất (31,51%/năm) và các hộ công nghiệp, vận tải kho bãi va xây dựng chỉ đạt 10,78%/ - 13,7% năm.
Các hộ ngành sản xuất sản phẩm từ kim loại có tốc độ tăng bình quân tổng thu nhập của lao động lớn nhất (32,54%/năm) và các hộ ngành dệt có tốc độ tăng bình quân tổng thu nhập của lao động thấp nhất (7,94%/năm).
Về cơ cấu
Các hộ khách sạn, nhà hàng có xu hƣớng giảm dần tỷ trọng trong tổng thu nhập của lao động. Ngƣợc lại, các hộ công nghiệp và thƣơng mại tăng dần tỷ trọng trong tổng số. Sở dĩ có tình hình trên là do các hộ công nghiệp và thƣơng mại đã tích cực đầu tƣ mở rộng hoạt động sản xuất - kinh doanh nhằm cải thiện đời sống của ngƣời lao động. Còn các hộ khách sạn nhà hàng đang trong quá trình sắp xếp lại tổ chức nên gặp khó khăn trong hoạt động sản xuất - kinh doanh nên tỷ trọng chi phí trả lƣơng cho ngƣời lao động bị giảm đi.
Các hộ ngành xây dựng chiếm tỷ trọng nhỏ nhất trong tổng thu nhập của lao động (chiếm 2,5%-8,5% trong giai đonạ 2015 – 2017).
Thu nhập bình quân một tháng một lao động
Thu nhập bình quân một tháng của một lao động tăng liên tục qua các năm trong giai đoạn 2015-2017 (từ 2,53 triệu đồng/ngƣời/tháng vào năm 2015 đến 4,01
đồng/ngƣời/tháng vào năm 2017). Năm 2017 tăng gấp 1,58 lần so với năm 2015. Trong 3 năm 2015-2017, thu nhập bình quân một tháng của một lao động của các hộ công nghiệp tăng 1,4 lần; của các hộ thƣơng mại tăng 1,5 lần và của các hộ ngành khách sạn nhà hàng tăng 1,2 lần.
Bảng 4.21. Thu thập trả cho một lao động trong 6 tháng của các hộ
Số tiền chi trả cho cho một lao động trong 6 tháng Lựa chọn (%)
Dƣới 10 triệu 2
Từ 10 - 15 triệu 21
Từ 16 - 20 triệu 45
Từ 21 - 25 triệu 24
Trên 25 triệu 8
Nguồn: Kết quả điều tra (2017) Theo kết quả khảo sát 100 hộ kinh doanh trên địa bàn phƣờng Vũ Ninh thì có 45% các hộ trả cho ngƣời lao động bình quân lƣơng trên 3 triệu/ngƣời/tháng; có 24% các hộ trả cho ngƣời lao động bình quân lƣơng trên 4 triệu/ngƣời/tháng. Vẫn còn 23% số hộ trả lƣơng thấp dƣới 2,5 triệu/ngƣời/tháng cho ngƣời lao động thuê ngoài.
b) Đóng góp cho ngân sách nhà nước
Năm 2017, tổng thuế nộp ngân sách nhà nƣớc của các hộ là 754 triệu đồng, tăng gấp 1,73 lần so với năm 2015.
Về cơ cấu
Các hộ thƣơng mại luôn đóng góp lớn nhất cho nguồn thu ngân sách nhà nƣớc và có xu hƣớng giảm dần tỷ trọng trong tổng số. Các hộ công nghiệp và ngành xây dựng thì tăng dần tỷ trọng trong tổng số, trong đó thành phần ngành khách sạn nhà hàng tăng nhanh hơn. Kết quả này là do có thêm các hộ ngành khách sạn nhà hàng đến hạn nộp thuế sau thời gian đƣợc hƣởng ƣu đãi.
Các hộ ngành công nghiệp chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng số (năm 2017 chiếm 30,41%). Các hộ ngành khác chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng số (khoảng 1%-3%).
Tỷ lệ thuế nộp ngân sách nhà nƣớc so với vốn kinh doanh
Tỷ lệ thuế nộp ngân sách nhà nƣớc so với vốn kinh doanh tăng dần qua các năm. Nếu nhƣ năm 2015, tỷ lệ này là 10,29% thì đến năm 2017 đã lên tới 10,9%.
Bảng 4.22. Tỷ lệ thuế nộp ngân sách nhà nƣớc so với vốn kinh doanh của các hộ của các hộ
ĐVT: %
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017
Tổng số 10,29 10,36 10,90
Nguồn: Cục Thống kê Bắc Ninh Các hộ công nghiệp có tỷ lệ thuế nộp ngân sách nhà nƣớc so với vốn kinh doanh lớn nhất (năm 2017 đạt 18,72%) và các hộ thƣơng mại có tỷ lệ này nhỏ nhất (năm 2017 đạt 4,66%).
Theo kết quả khảo sát 100 hộ kinh doanh thì có tới 31% các hộ chƣa có giấy chứng nhận ĐKKD, 17% không phải đăng ký và 12% có đăng ký nhƣng chƣa có giấy chứng nhận. Điều này cho thấy, việc quản lý của nhà nƣớc đối với việc quản lý kinh doanh của các hộ chƣa sát, mặt khác các hộ do không hiểu biết và cũng do cố tình không muốn đăng ký kinh doanh.
Bảng 4.23. Tình trạng đăng ký kinh doanh của các hộ kinh doanh
Tiêu chí Lựa chọn
Đã có giấy chứng nhận ĐKKD 40
Chƣa có Giấy chứng nhận ĐKKD 31
Đã ĐKKD nhƣng chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận 12
Không phải ĐKKD 17
Nguồn: Kết quả điều tra (2017)
Hình 4.9. Kết quả khảo sát về đăng ký mã số thuế của hộ kinh doanh
Nguồn: Kết quả điều tra (2017) Theo kết quả khảo sát, có 77% số hộ kinh doanh chƣa có mã số thuế. Đây
là một tỷ lệ lớn, cho thấy, các hộ làm ăn nhỏ lẻ không đăng ký kinh doanh, không có mã số thuế, vì vậy việc quản lý các hộ nộp thuế và các khoản thuế nộp ngân sách nhà nƣớc dễ thất thoát, khó kiểm soát.
4.1.3.3. Hiệu quả về mặt môi trường
Tại phƣờng Vũ Ninh hiện nay, các hộ kinh doanh đang phải đóng một số loại phí, lệ phí bảo vệ môi trƣờng theo quy định của nhà nƣớc nhƣ sau:
Bảng 4.24. Tình hình đóng phí môi trƣờng của các hộ kinh doanh trên địa bàn phƣờng Vũ Ninh TT Nội dung 2015 2016 2017 So sánh (%) (Tr.đ) (Tr.đ) (Tr.đ) 2016/2015 2017/2016 BQ 1 Phí vệ sinh môi trƣờng 42 56 67 133,3 119,6 126,5 2 Phí bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải 125 143 198 114,4 138,5 126,4 3 Phí bảo vệ môi trƣờng với chất thải rắn 59 76 79 128,8 103,9 116,4 4 Phí bảo vệ môi trƣờng đối với khai thác khoáng sản 23 54 75 234,8 138,9 186,8 Tổng 249 329 419 132,1 127,4 129,7 Nguồn: Tác giả tổng hợp (2017) - Phí vệ sinh môi trƣờng: Là khoản phí trả cho việc thu gom, xử lý rác thải đô thị. Đây là công cụ kinh tế đƣợc sử dụng khá sớm. Về cơ bản loại phí này đƣợc sử dụng ở khu vực đô thị, mức phí do Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định, do vậy, mức phí thu có thể khác nhau phụ thuộc vào từng địa phƣơng.
- Phí Bảo vệ môi trƣờng đối với nƣớc thải: Hiện đang đƣợc triển khai thực hiện trong cả nƣớc trên cơ sở các Nghị định 67/2003/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13/6/2003 và 04/2003/NĐ-CP ngày 8/1/2007 nhằm hạn chế ô nhiễm môi trƣờng từ nƣớc thải, sử dụng tiết kiệm nƣớc sạch và tạo nguồn kinh phí thực hiện việc bảo vệ, khắc phục ô nhiễm môi trƣờng.
- Phí bảo vệ môi trƣờng đối với chất thải rắn: Hiện đang đƣợc triển khai thực hiện trên cơ sở Nghị định 174/2007/NĐ-CP của Chính phủ ngày 29/11/2007
nhằm hạn chế phát sinh chất thải rắn và tạo nguồn kinh phí bù đắp một phần chi phí xử lý chất thải rắn.
- Phí bảo vệ môi trƣờng đối với khai thác khoáng sản: Hiện đang đƣợc triển khai thực hiện trong cả nƣớc trên cơ sở Nghị định 63/2008/NĐ-CP của Chính phủ ngày 13/5/2008. Nghị định quy định khoản phí đƣợc thu trên mỗi đơn vị khoáng sản đƣợc khai thác. Phí áp dụng cho các loại khoáng sản: đá, fenspat, sỏi, cát, đất, than, nƣớc khoáng thiên nhiên, sa khoáng ti tan (ilmenit), các loại khoáng sản kim loại, quặng apatit, dầu thô và khí thiên nhiên.
Tác giả tiến hành điều tra 100 hộ kinh doanh về vấn đề trách nhiệm về mặt môi trƣờng, cho ta kết quả sau: có 12% trƣờng hợp đã lập hồ sơ BVMT và đã đƣợc xác nhận theo quy định, 1% đang thực hiện còn lại 87% trƣờng hợp chƣa lập hồ sơ BVMT.
Bảng 4. 25. Kết quả khảo sát về trách nhiệm của các hộ kinh doanh với BVMT
Đơn vị tính: %
STT Nội dung Có Chƣa có
Đang thực hiện
1 Hồ sơ về BVMT 12 87 1
2 Giảm sát môi trƣờng 8 92 0
3 Báo cáo định kỳ về công tác BVMT 6 94 1
4 Quản lý chất thải nguy hại 2 98 0
5 Quản lý chất thải sinh hoạt 21 75 4
6 Quản lý chất rắn công nghiệp 1 98 1
7
Ký kết hợp đồng thu gom, vận
chuyển, xử lý chất thải công nghiệp 100 0 0 Nguồn: Kết quả khảo sát (2018) Có 93 hộ phát sinh nƣớc thải chủ yếu do hoạt động sinh hoạt, nhƣng chỉ có 12% hộ xử lý nƣớc thải bằng bể phốt trƣớc khi thải ra môi trƣờng; còn hiện tƣợng một số nhà hàng ăn uống và các gara ô tô có nƣớc thải phát sinh từ hoạt động kinh doanh chƣa có hệ thống xử lý chảy trực tiếp ra môi trƣờng. Đối với