- Giá trị của tốc độ ρ sử dụng chất nền (BOD5) của 1grambùn hoạt tính trong
4 Đường kính phần loe của ống trung tâm
4.8.2.1. Quá trình hấp phụ
a. Chức năng
Quá trình xử lý nước thải bằng hấp phụ được tiến hành ở điều kiện khuấy trộn mãnh liệt chất hấp phụ (than hoạt tính) với nước thải, hoặc lọc nước thải qua lớp chất hấp phụ hay trong lớp lỏng giả trong các hệ thống thiết bị làm việc gián đoạn và liên tục. Khi tiến hành quá trình này cĩ sự khuấy trộn chất hấp phụ với nước, người ta thường sử dụng than hoạt tính ở dạng hạt cĩ kích thước nhỏ hơn hoặc bằng 0,1mm.
Quá trình hấp phụ cĩ thể tiến hành một bậc hoặc nhiều bậc. Hấp phụ một bậc ở trạng thái tĩnh được ứng dụng trong trường hợp khi chất hấp phụ cĩ giá thành thấp hoặc là chất thải sản xuất. Tuy nhiên, khi quá trình tiến hành trong hệ thống nhiều bậc sẽ cĩ hiệu quả cao hơn. Vì là nước thải sản xuất nên quá trình xử lý là một bậc theo sơ đồ sau:
Hình 4.18: Sơ đồquá trình hấp phụ
1. Bồn khuấy trộn chất hấp phụ và nước 2. Bể lắng
b. Tính tốn
Các thơng số thiết kế:
+ Hàm lượng chất lơ lửng SS trong nước thải ra bể lắng I: SSvào = Cd = 345,6(mg/l)
+ Hàm lượng chất lơ lửng SS trong nước thải cần đạt sau xử lý: SSra = Cc = 50(mg/l)
+ Than hoạt tính dạng hạt, đường kính 0,75mm + Hấp phụ một bậc
Lượng than hoạt tính cần thiết cho quá trình hấp phụ:
m = a C C W×( d − C) trong đĩ: a- hệ số hấp phụ, a = k×CC
với k là hệ số phân phối chất bẩn giữa chất hấp phụ và dung dịch, theo quy phạm k = 0,7÷0,8, chọn k = 0,7
(theo Giáo trình cơng nghệ xử lý nước thải-Trần Văn Nhân và Ngơ Thị Nga)
→a = 0,7×50 = 35
W- lượng nước thải, m3
W = Q×t = 41,667×0,167 ≈7(m3)
với: t là thời gian tiếp xúc giới giữa chất hấp phụ và nứơc thải, t = 10phút
m = × − = 35 ) 50 6 , 345 ( 7 59,12(kg)
Thể tích bể khuấy trộn nước thải và than hoạt tính:
W = 7m3 Chọn: - Chiều cao bể: H = 1m
- Chiều cao bảo vệ: 0,5m