Phương pháp hấp phụ

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH dệt JOMU (Việt Nam) (Trang 42 - 43)

CHO CƠNG TY TNHH DỆT JOMU VIỆT NAM 4.1 Tổng quan về các phương pháp ngăn ngừa, giảm thiểu ơ nhiễm

4.2.1.4. Phương pháp hấp phụ

Phương pháp hấp phụ được dùng rộng rãi để làm sạch nước thải khỏi các chất hữu cơ hịa tan sau khi xử lý sinh học cũng như xử lý cục bộ khi trong nước thải cĩ chứa một hàm lượng rất nhỏ các chất đĩ. Những chất này khơng phân hủy bằng phương pháp sinh học và cĩ thường độc tính cao. Phương pháp này được sử dụng để khử màu nước thải chứa thuốc nhuộm hịa tan và thuốc nhuộm hoạt tính. Cơ sở của quá trình là hấp phụ chất tan trong nước thải lên bề mặt vật liệu hấp phụ. Sau khi lớp vật liệu hấp phụ bão hịa tức là xuất hiện chất bẩn trong nước lọc thì tiến hành hồn nguyên vật liệu hấp phụ. Trong trường hợp tổng quát quá trình hấp phụ bao gồm 3 giai đoạn:

- Di chuyển chất cần hấp phụ từ nước thải tới bề mặt hạt hấp phụ (vùng khuyếch tán ngồi)

- Thực hiện quá trình hấp phụ

- Di chuyển chất bên trong hạt hấp phụ (vùng khuyếch tán trong). Giai đoạn quyết định vận tốc của quá trình hấp phụ cĩ thể là giai đoạn khuyếch tán ngồi hay giai đoạn khuyếch tán trong. Trong một số trường hợp, quá trình hấp phụ được hạn định bởi cả hai giai đoạn này. Trong vùng khuyếch tán ngồi, tốc độ chuyển khối

phụ thuộc vào vận tốc dịng chất lỏng. Trong vùng khuyếch tán trong, cường độ chuyển khối phụ thuộc vào loại, kích thước, mao quản của chất hấp phụ, hệ số dẫn khối. Các chất hấp phụ thường là than hoạt tính, than nâu, magiê, cacbonat, các chất hấp phụ bằng khống cất như đất sét, silicagen, keo nhơm…trong đĩ than hoạt tính là chất hấp phụ thơng dụng nhất, cĩ bề mặt riêng lớn khoảng 400-1500 m2/g. Nhu cầu lượng than hoạt tính để xử lý nước thải cĩ màu rất khác nhau. Cần phải kiểm tra lượng sử dụng sao cho kinh tế nhất. Trong đĩ phải tính đến sự tổn thất cho quá trình hoạt hĩa nhiệt cho than từ 5%-10%. Chẳng hạn khi thí nghiệm nhu cầu của than là 0.5kg/m3. Như vậy phải tính thêm sự tổn thất là 0.025-0.5 (kg/m3) nước thải.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH dệt JOMU (Việt Nam) (Trang 42 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w