Nước thải từ các khâu dệt nhuộm được thu gom bằng hệ thống thốt nước riêng. Đầu tiên, đi theo mương dẫn đến song chắn rác. Tại đây sẽ loại bỏ rác và các tạp chất cĩ kích thước lớn trong nước thải như sạn, rác, sợi vải vụn,…các tạp chất này sẽ được giữ lại và thu gom thủ cơng. Rác sẽ được đưa đến máy nghiền rác, sau đĩ sẽ được vận chuyển đến hố thu bùn. Và nước thải được đưa đến hầm bơm tiếp nhận.
Sau quá trình xử lý sơ bộ này, nước thải được bơm lên bể điều hịa. Bể điều hịa cĩ tác dụng điều chỉnh sự dao động của pH, lưu lượng và nồng độ nước thải, giúp cho hoạt động của các cơng trình sau hiệu quả hơn. Bể điều hịa được thiết kế với hệ thống phân phối khí khoan lỗ đặt ở đáy bể, giúp cho việc xáo trộn nước thải được tốt hơn nhằm tăng cường sự hịa trộn của ơxy trong nước thải. Hơn nữa, việc cấp khí này sẽ giảm được phần nào hàm lượng COD, BOD, tổng Nitơ, tổng Photpho trong nước thải, bể điều hịa được thiết kế với thời gian lưu là 4 giờ.
Nước thải từ bể điều hịa được bơm sang bể keo tụ tạo bơng, tại đây xảy ra quá trình biến đổi các thành phần huyền phù trong nước thải thành những đám kết tụ bằng chất keo tụ Al2(SO4)3 và chất trợ keo tụ polyacry lamid, tận dụng chế độ chảy rối của dịng nước để khuấy trộn thủy lực. Khi dùng phèn nhơm hay sắt sẽ tạo thành các bơng hydroxit nhơm hoặc hydroxit sắt III. Các chất màu và chất khĩ phân hủy sinh học bị hấp phụ vào các bơng cặn này và lắng xuống tạo bùn của quá trình đơng keo tụ. Bể keo tụ cĩ chức năng hồn thành quá trình keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi
Nước thải đã xử lý
Clor
Đem đi xử lý Bể lắng II
cho quá trình tiếp xúc và kết dính các hạt keo và cặn bẩn trong nước thải để tạo nên những bơng cặn. Thời gian lưu nước trong bể là 30 phút.
Nước thải sau khi được keo tụ sẽ được dẫn sang bể lắng I, bể lắng I được thiết kế với thời gian lưu là 1,5 giờ; bể lắng I cĩ chức năng loại bỏ các chất rắn lắng được và các bơng cặn sau khi được keo tụ. Bể lắng I được thiết kế là bể lắng đứng với bề mặt hình trịn, nước được phân phối từ ống trung tâm vào vùng lắng, sau đĩ chảy vào máng thu đặt xung quanh chu vi bể. Cặn lắng được tập trung ở đáy, nhờ thiết bị cào cặn lắng sẽ được tập trung lại và được bơm ra hố thu bùn, những chất lơ lửng cĩ tỉ trọng nhỏ hơn sẽ nổi lên mặt nước và được thu lại bởi máng thu đặt xung quanh bể.
Bùn sinh ra từ quá trình này sẽ được đưa sang hố thu bùn và được đưa sang máy ép bùn, ép thành những bánh bùn và sau đĩ được đưa đi xử lý đúng nơi qui định.
Cịn nước thải sẽ được dẫn sang bể aerotank khuấy trộn với bùn hoạt tính hiếu khí và ơxy. Ở bể aerotank với sự tồn tại của các vi khuẩn trong bùn hoạt tính sẽ phân hủy, ơxy hĩa các chất hữu cơ cĩ trong nước thải trong điều kiện sục khí liên tục. Dưới áp lực của hệ thống phân phối khí, hầu hết các chất hữu cơ được phân hủy ở đây hình thành nên các bơng bùn. Bể Aerotank được thiết kế với thời gian lưu nước là 7,68 giờ.
Sau đĩ hỗn hợp nước thải và bùn sẽ được dẫn sang bể lắng 2 được thiết kế với thời gian lưu là 1,5 giờ; bể này cĩ nhiệm vụ lắng và tách bùn hoạt tính đã xử lý trong bể aerotank. Tại đây, hỗn hợp bùn và nước thải sẽ được tách ra, bùn sẽ lắng xuống đáy. Một phần bùn từ bể lắng II sẽ được tuần hồn lại bể aerotank nhằm đảm bảo lượng bùn trong bể, phần bùn cịn lại được đưa sang hố thu bùn, nước sau tách bùn thì được bơm trở lại bể điều hịa để tiếp tục xử lý.
Nước thải sau khi tách bùn ở bể lắng II sẽ được dẫn sang bể lọc. Tại đây ta sử dụng dung dịch khử trùng là dung dịch Clorua nhằm loại bỏ hầu hết các vi khuẩn E.Coli cĩ trong nước thải. Sau đĩ nước thải được đưa ra nguồn tiếp nhận.
Bùn tươi ở bể lắng I và bùn dư ở bể lắng II được bơm về hố thu bùn để lắng cặn xuống và được bơm đến máy ép bùn. Hố thu bùn được thiết kế với thời gian lưu bùn là 72giờ.
Song chắn rác
Nước thải
Nước tách bùn Máy nghiền rác
Bể điều hịa
Bể keo tụ, tạo bơng
Bể lắng I
Ơxy hĩa Hố thu bùn
Al2(SO4), Fe2(SO4)3 O3 Hầm bơm tiếp nhận Poly acryamyd Colfloc Máy nén khí
Hình 4.9: Sơ đồ khối hệ thống xử lý nước thải dệt nhuộm và nước thải giặt tẩy (phương án 2)
Thuyết minh sơ đồ cơng nghệ:
Nước thải từ các khâu dệt nhuộm được thu gom bằng hệ thống thốt nước riêng. Đầu tiên, nước thải đi theo mương dẫn đến song chắn rác. Tại đây sẽ loại bỏ rác và các tạp chất cĩ kích thước lớn trong nước thải như sạn, rác, sợi vải vụn,…các tạp chất này sẽ được giữ lại và thu gom thủ cơng. Rác sẽ được đưa đến máy nghiền rác, sau đĩ sẽ được vận chuyển đến hố thu bùn. Và nước thải được đưa đến hầm bơm tiếp nhận.
Sau quá trình xử lý sơ bộ này, nước thải được bơm lên bể điều hịa. Bể điều hịa cĩ tác dụng điều chỉnh sự dao động của pH, lưu lượng và nồng độ nước thải, giúp cho hoạt động của các cơng trình sau hiệu quả hơn. Bể điều hịa được thiết kế với hệ thống phân phối khí khoan lỗ đặt ở đáy bể, giúp cho việc xáo trộn nước thải được tốt hơn nhằm tăng cường sự hịa trộn của ơxy trong nước thải. Hơn nữa, việc cấp khí này sẽ giảm được phần nào hàm lượng COD, BOD, tổng Nitơ, tổng Photpho trong nước thải, bể điều hịa được thiết kế với thời gian lưu là 4 giờ.
Nước thải từ bể điều hịa được bơm sang bể keo tụ tạo bơng, tại đây xảy ra quá trình biến đổi các thành phần huyền phù trong nước thải thành những đám kết tụ bằng chất keo tụ Al2(SO4)3 và chất trợ keo tụ polyacry lamid, tận dụng chế độ chảy rối của dịng nước để khuấy trộn thủy lực. Khi dùng phèn nhơm hay sắt sẽ tạo thành các bơng hydroxit nhơm hoặc hydroxit sắt III. Các chất màu và chất khĩ phân hủy sinh học bị hấp phụ vào các bơng cặn này và lắng xuống tạo bùn của quá trình đơng keo tụ. Bể keo tụ cĩ chức năng hồn thành quá trình keo tụ, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tiếp xúc và kết dính các hạt keo và cặn bẩn trong nước thải để tạo nên những bơng cặn. Thời gian lưu nước trong bể là 30 phút.
Nước thải đã xử lý Clor Đem đi xử lý Hấp phụ Máy ép bùn Than hoạt tính
Nước thải sau khi được keo tụ sẽ được dẫn sang bể lắng I, bể lắng I được thiết kế với thời gian lưu là 1,5 giờ; bể lắng I cĩ chức năng loại bỏ các chất rắn lắng được và các bơng cặn sau khi được keo tụ. Bể lắng I được thiết kế là bể lắng đứng với bề mặt hình trịn, nước được phân phối từ ống trung tâm vào vùng lắng, sau đĩ chảy vào máng thu đặt xung quanh chu vi bể. Cặn lắng được tập trung ở đáy, nhờ thiết bị cào cặn lắng sẽ được tập trung lại và được bơm ra hố thu bùn, những chất lơ lửng cĩ tỉ trọng nhỏ hơn sẽ nổi lên mặt nước và được thu lại bởi máng thu đặt xung quanh bể.
Bùn sinh ra từ quá trình này sẽ được đưa sang hố thu bùn và được đưa sang máy ép bùn, ép thành những bánh bùn và sau đĩ được đưa đi xử lý đúng nơi qui định.
Nước thải sẽ được tiếp tục ơxy hĩa bằng ozon nhằm khử trùng và khử màu thuốc nhuộm của nước thải. Quá trình ozon hĩa cĩ thể làm sạch nước thải khỏi chất nhuộm. Trong xử lý nước bằng ozon, các hợp chất hữu cơ bị phân hủy và xảy ra sự khử trùng đối với nước.
Cơng đoạn cuối của quá trình xử lý là hấp phụ, quá trình hấp phụ được thực hiện trong 1 tháp lọc với lớp than hoạt tính cố định. Cơ sở của quá trình là hấp phụ chất tan lên bề mặt chất rắn (chất hấp phụ). Sau khi lớp vật liệu hấp phụ bão hịa tức là xuất hiện chất bẩn trong nước lọc thì ngắt khơng cho nước vào nữa, tiếp tục xả hết nước vào tháp và tiến hành hồn nguyên vật liệu hấp phụ. Quá trình hấp phụ cĩ tác dụng khử màu nước thải chứa thuốc nhuộm hịa tan và thuốc nhuộm hoạt tính. Sau đĩ thải ra nguồn tiếp nhận.
4.5. Các thơng số về chất lượng nước đầu vào của cơng đoạn xử lý 4.5.1. Các thơng số thiết kế 4.5.1. Các thơng số thiết kế
Thành phần, tính chất nước thải của Cơng ty TNHH dệt JoMu Việt Nam: Q = 1000 m3/ngày.đêm Q = 1000 m3/ngày.đêm pH = 8.52 COD = 1216 mg/l BOD = 600 mg/l SS = 1250 mg/l Nhiệt độ: 40oC
Độ màu: 1700 Pt-Co
4.5.2. Nước thải sau xử lý
Bảng 4.1: Tiêu chuẩn xả vào nguồn loại B
Thơng số Đơn vị Giá trị cho phép xả vào nguồn loại
B (TCVN 5945-1995) 1995) Chọn giới hạn cho phép xả cho thiết kế pH 5.5 ÷9 5.5 ÷9 BOD5 mg/l 50 30 COD mg/l 100 50 SS mg/l 100 50 Nhiệt độ oC 40 40
4.6. Xác định lưu lượng tính tốn của nước thải