Đặc trưng nước thải sản xuất ngành dệtnhuộm

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH dệt JOMU (Việt Nam) (Trang 30 - 34)

B Phương tiện vận chuyển

3.3.4.1. Đặc trưng nước thải sản xuất ngành dệtnhuộm

Các chất gây ơ nhiễm chính trong nước thải của cơng nghiệp dệt nhuộm bao gồm: - Các tạp chất tách ra từ vải sợi như dầu mỡ, các hợp chất chứa Nitơ, pectin, các chất bụi bẩn dính vào sợi (trung bình chiếm 6% khối lượng xơ sợi).

- Các hĩa chất sử dụng trong quy trình cơng nghệ như hồ tinh bột, H2SO4, CH3COOH, NaOH, H2O2, Na2CO3, Na2SO3,…các loại thuốc nhuộm, các chất trợ, chất ngấm, chất cầm màu, chất tẩy giặt. Lượng hĩa chất sử dụng đối với từng loại vải, từng loại màu thường khác nhau và chủ yếu đi vào nước thải của từng cơng đoạn trương ứng.

Do đặc trưng ngành dệt nhuộm, đặc tính nước thải sản xuất cĩ thể phân ra thành các cơng đoạn như sau:

Cơng đoạn hồ sợi và rũ hồ

Nước thải từ khâu này chứa các chất ơ nhiễm như tinh bột, chất béo, sáp,…làm tăng hàm lượng chất hữu cơ trong nước, giảm khả năng hịa tan ơxy trong nước. Ngồi ra, cịn cĩ các loại hồ tinh bột biến tính như CMC, PVA, polyavrylat,…Trong các chất nêu trên CMC, PVA là những chất khĩ phân hủy sinh học.

NaOH thải ra từ quá trình nấu tẩy làm tăng độ kiếm, pH tăng. Nếu pH > 9 sẽ gây hại cho các động vật sống trong nước, ăn mịn các cơng trình thốt nước và hệ thống xử lý nước thải. Các tạp chất bẩn như dầu mỡ, xơ sợi vụn, sáp,…làm giảm khả năng hịa tan của ơxy trong nước.

Cơng đoạn làm bĩng vải

Quá trình này thải ra dung dịch kiềm chứa các tạp chất bẩn tách ra từ xơ sợi, hồ tinh bột. Do đĩ làm tăng độ kiềm của nước, BOD giảm so với quá trình hồ sợi và giũ hồ.

Quá trình nhuộm

Độ màu cao, BOD cao do một phần thuốc nhuộm dư đi vào nước thải, các muối Na2SO4, Na2SiO3,…làm tăng hàm lượng tổng chất thải rắn.

Đặc trưng quan trọng nhất của nước thải từ các cơ sở dệt-nhuộm là sự dao động rất lớn cả về lưu lượng và tải lượng các chất ơ nhiễm, nĩ thay đổi theo mùa, theo mặt hàng sản xuất và chất lượng của sản phẩm. Nhìn chung nước thải từ các cơ sở dệt- nhuộm cĩ độ kiềm khá cao, cĩ độ màu và hàm lượng các chất hữu cơ, tổng chất rắn cao. Đặc tính nước thải và các chất gây ơ nhiễm trong nước thải ngành dệt-nhuộm được thể hiện trong bảng 3.8 (trang bên).

Bảng 3.8. Các chất gây ơ nhiễm và đặc tính của nước thải ngành dệt- nhuộm

Cơng đoạn Chất gây ơ nhiễm nước thải Đặc tính nước thải

Hồ sợi, Giũ hồ

Tinh bột, glucozơ, cacboxylmêtyl cenlulo (CMC) polyviddylalcol (PVA), nhựa chất béo, chất sáp.

BOD cao (chiếm 34 %- 50% BOD tổng cộng)

Nấu tẩy NaOH, chất sáp và dầu mỡ, tro, soda, silicatnatri, xơ sợi vụn.

Độ kiềm cao, màu tối, BOD cao (chiếm 30% tổng cộng)

Tẩy trắng Hợp chất chứa Clo, NaOH, halogen hữu cơ AOX, H2O2, CH3COOH, H2SO4, HOCl (hypoclorit)

Độ kiềm cao, BOD = 5% BOD tổng cộng.

Làm bĩng NaOH, tạp chất do quá trình tách dầu mỡ ra từ vải sợi, hợp chất chứa

Độ kiếm cao, BOD giảm (giảm 1% BOD tổng

Nitơ,… cộng) Nhuộm Các loại thuốc nhuộm, axit axêtic

và các muối lim loại Na2SO4

Độ màu cao, BOD cao (chiếm 6% BOD tổng cộng), TS cao.

In Chất màu, tinh bột, dầu đất sét, muối kim loại, axit axêtic.

Độ màu cao, BOD cao, dầu mỡ.

Hồn thiện Vết tinh bột, mỡ động vật, muối. Kiềm nhẹ, BOD thấp

* Nguồn :Theo Giáo trình cơng nghệ XLNT của Trần Văn Nhân và Ngơ Thị Nga- 1999

Ngồi ra thành phần nước thải cịn thay đổi tùy thuộc vào mặt hàng sản xuất. Thành phần nước thải theo mặt hàng sản xuất được trình bày theo bảng 3.9 và 3.10 (trang bên).

Bảng 3.9: Đặc tính nước thải của một số các xí nghiệp dệt nhuộm ở Việt Nam

Thơng số Đơn vị Hàng bơng dệt thoi Hàng pha dệt kim Hàng pha dệt kim Dệt len Sợi Nước thải M3/tấn vải 394 264 280 114 236 pH 8-11 9-10 9-10 9 9-11 TS Mg/l 400-1000 950-1380 800-1100 420 800-1300 BOD5 Mg/l 70-135 90-220 120- 400 120-130 90-130 COD Mg/l 150-350 230-500 570-1200 400-450 210-230 Độ màu Pt-Co 350-600 250-500 1000-1600 260-300

* Nguồn :Theo Giáo trình cơng nghệ XLNT của Trần Văn Nhân và Ngơ Thị Nga- 1999.

Thành phần trong bảng cho thấy, nước thải cĩ tính kiềm (pH = 8-11), TS cao (800-1300), độ màu lớn, tỷ lệ BOD và COD = 0.2 – 0.5.

Bảng 3.10: Đặc tính nước thải sản xuất ngành bơng dệt kim

pH 8.5-10.3 Nhiệt độ oC 25-38 COD mgO2/l 420-1400 BOD5 mgO2/l 80-500 TOC mg/l 100-350 Tổng Photpho mg/l 26-80 SO42- mg/l 750-1050 S2- mg/l 0.1-0.18 Cl- mg/l 400-2650 AOX mg/l 0.5-1.2 Crom mg/l 0.01-0.034 Nikel mg/l 0.1-0.4

* Nguồn :Theo Giáo trình cơng nghệ XLNT của Trần Văn Nhân và Ngơ Thị Nga- 1999.

Đối với loại mặt hàng này cĩ tỷ lệ BOD/COD từ 0.19-0.35 mg/l. Hàm lượng Cl- cao hơn tiêu chuẩn thải 5-26 lần. Hàm lượng sunfat cũng tăng so với tiêu chuẩn thải từ 3 đến 4 lần.

Hiện nay ở Thành phố Hồ Chí Minh cĩ một số nhà máy dệt nhuộm lớn với các thành phần được trình bày trong bảng 3.11 như sau:

Bảng 3.11: Thành phần và tính chất nước thải của một số nhà máy dệt nhuộm lớn khác ở TPHCM

Thơn g số

Q pH Độ

màu

Độ đục BOD COD SS SO42- PO43- Kim loại nặng Đơn vị m3/ng. đ Pt- Co mgSiO2/l mg/l mg/l mg/l mg/l mg/l Thắng Lợi 500 5.6 1200 145 350 630 95 75 1.13 Cr=0.4 Phong Phú 3600 7.5 510 0.2 180 480 45 45 1.68 Cr=0.4 Phước Long 1800 5.6 490 63 190 486 57 0.96 Cr=0.1 Thành Cơng 6500 9.2 1160 120 280 651 98 298 0.25 Chấn 420 7.2 560 51 130 563 98 105 0.25 Cr=0.2

A Gia Định

1300 7.2 260 230 85 32 0.25

* Nguồn: Theo Luận văn tốt nghiệp, Lý và Đơng K1M, 1999.

Kết quả từ bảng 3.4 cho thấy lưu lượng và thành phần của các nhà máy trong thành phố cĩ khoảng dao động lớn. Lưu lượng thay đổi từ 420-6500m3/ngđ, pH biến đổi trong khoảng rộng từ cĩ tính axit yếu (5.6) đến cĩ tính kiềm (9.2). Độ màu của nước thải cao, giá trị cao nhất đã là 1200 Pt-Co (Thắng Lợi) và tỉ lệ BOD/COD dao động từ 0.23-0.5. Cho thấy nước thải nhìn chung để cĩ thể xử lý đạt tiêu chuẩn cần cĩ sự kết hợp giữa phương pháp hĩa lý và sinh học.

Một phần của tài liệu Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải cho công ty TNHH dệt JOMU (Việt Nam) (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w