Kết quả hoạt động kinh doanh và huy động vốn tiền gửi của NHNNo & PTNT Cầu Lão giai đoạn 2008

Một phần của tài liệu Huy động vốn tiền gửi tại NHNNo PTNT cầu lão, chi nhánh huyện ứng hoà, PGD cầu lão (Trang 30 - 45)

PTNT Cầu Lão giai đoạn 2008 -2010

3.3.1 Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2010

Năm 2010 được coi là một năm kinh doanh khá thành công đối với NHNNo&PTNT Cầu Lão với tỷ lệ chênh lệch quỹ thu nhập đạt 1.775.836 ngàn , tăng 483.375 ngàn so với năm 2009, tỷ lệ tăng 38%.

Tổng số dư nguồn vốn huy động tới 32/12/2010 là : 70.528 triệu. Trong đó, vốn tiền gửi huy động được là : 63.288 triệu, tăng so với đầu năm là 14.631 triệu, tốc độ tăng trưởng là 30,06% , so với kế hoạch là 99%.

Tiền gửi không kỳ hạn: 4.875 triệu, tăng so với đầu năm là 3.440 triệu.Tỷ lệ tăng 239.72%, chiếm tỷ trọng là 7,7% / tổng nguồn vốn, đạt tỷ lệ là 9.56% / tổng dư nợ. Trong đó khách hàng vay vốn có số dư là 4.610 triệu , chiếm 9.04% / tổng dư nợ , số dư tiền gửi không kỳ hạn bình quân là 4.743 triệu , chiếm tỷ lệ 9.3 % / tổng dư nợ.

Tiền gửi CKH < 12 tháng : 48.063 triệu, tỷ trọng 75,94%, tăng 8.760 triệu so với đầu năm , tỷ lệ tăng 22,28%.

Tiền gửi CKH từ 12 tháng đến < 24 tháng : 7.328 triệu , tỷ trọng 11,58%, tăng 1.533 triệu so với đầu năm , tỷ lệ tăng 26,45%.

Trên 24 tháng : 3.018 triệu, tỷ trọng 4,75%, tăng 882 triệu so với đầu năm, tỷ lệ tăng 41,52%.

* Về công tác sử dụng vốn:

Tổng dư nợ đến 31/12/2010 là: 57.765 triệu, tăng so với đầu năm là 1.340 triệu, tốc độ tăng trưởng 9,7%/so với đầu năm.

Ngân hàng đã tập trung nâng cao chất lượng tín dụng,do đó tỷ lệ nợ xấu là 1 triệu chiếm 0.002% / tổng dư nợ .Nợ nhóm 2 là 48 triệu được phân loại theo khoản 3 điều 6 quyết định 636 .

Tổ chức dà xét và giao chỉ tiêu thu nợ đã xử lý rủi ro đến từng khách hàng, tõp trung công tác thu hồi nợ đã thu nợ được 198.340 ngàn đồng đã thu hồi hết nợ xử lý theo định tính và 43.852 ngàn theo định lượng, đạt tỷ lệ 2.46% /tổng doanh thu . * Về công tác phát triển dịch vụ : đạt 141 triệu , tăng so với năm 2009 là 40 triệu , tỷ lệ tăng là 38% . chiếm tỷ trọng là 1.74%. Trong đó:

+ ATM : 101 thẻ , luỹ kế 971 thẻ, dư 1.352 triệu. + SMS : 281 khách hàng

+ Bảo hiểm ABIC: 7 triệu

+ Chi trả WU: 108 món số tiền 134.969 USD + Thu Dịch vụ Chuyển tiền 129 triệu.

* Về công tác thu chi tài chính : : toàn đơn vị có chênh lệch quỹ thu nhập là 1.775.836 ngàn , tăng 483.375 ngàn so với năm 2009, tỷ lệ tăng 38%. Tiền lương làm ra đạt hệ số 1.094, cán bộ tín dụng không có đồng chí nào thiếu tiền lương. Đời sống cán bộ được đảm bảo, cán bộ đều phấn khởi, yên tâm công tác.

Chênh lệch quỹ thu nhập = tổng thu – tổng chi = 1.755.836 ngàn.

3.3.2 Thực trạng huy động vốn tiền gửi tại NHNNo&PTNT Cầu Lão:

3.3.2.1 Quy mô nguồn vốn tiền gửi huy động

Nhận thức được tầm quan trọng của nguồn vốn tiền gửi huy động, NHNo&PTNT Cầu Lóo đó có nhiều cố gắng, nỗ lực trong hoạt động huy động vốn tiền gửi nhằm đáp ứng nhu cầu vốn của khách hàng. Nghiệp vụ huy động vốn tiền gửi với nhiều hình thức phong phú, có nhiều loại tiền gửi khác nhau, tiết kiệm có nhiều kì hạn và lãi suất linh hoạt hấp dẫn thu hút khách hàng. Với nhiều biện pháp huy động vốn tiền gửi thích hợp nên những nguồn vốn của PGD đã có những thay đổi tích cực đáng kể. Điều đó thể hiện qua bảng sau:

Bảng 3.1: Tình hình huy động vốn tiền gửi qua các năm.

Đơn vị: Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2008/2009 So sánh 2009/2010 Giá trị ( ± ) % Giá trị ( ± ) % Tổng NVTGHĐ 34.568 48.657 63.288 14.089 40.75 14.631 30.06

( Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm )

Qua biểu đồ trên ta thấy, tổng nguồn vốn huy động trong 3 năm có những thay đổi đáng kể, theo chiều hướng tăng. Năm 2009, tổng vốn huy động đạt 48.657 triệu đồng, tăng 40.75 % so với năm 2008, tương ứng với tỷ lệ tăng tuyệt đối là 14.089 triệu đồng. Đây là điều dễ hiểu bởi năm 2009 nền kinh tế đang trong giai đoạn bắt đầu hồi phục sau khủng hoảng, người dân có tâm lý muốn an toàn cho tài sản của mỡnh nên sẽ gửi tiền vào ngân hàng nhiều hơn. Năm 2010, tổng nguồn vốn huy động đạt 63.288 triệu đồng, tăng 30.06%, tương đương 14.631 triệu đồng so với năm 2009. Năm 2010 mặc dù có nhiều biến động về lãi suất tiền gửi và tiền vay, giá cả thị trường không ổn định dẫn đến việc huy động vốn tiền gửi gặp nhiều khó khăn. Tuy nhiên, PGD đã thực hiện tốt các biện pháp để khơi tăng nguồn vốn với lãi suất có lợi cho kinh doanh..

3.3.2.2 Cơ cấu nguồn vốn tiền gửi huy động của NHNNo&PTNT Cầu Lão:

* Cơ cấu nguồn tiền gửi theo loại tiền tệ

Bảng 3.2: Cơ cấu NVTGHĐ theo loại tiền.

Đơn vị: Triệu đồng

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 SS 2009/2008 SS 2009/2010

Giá trị % Giá trị % Giá trị % ± % ± %

Tổng NVHĐ 34.568 100 48.657 100 63.288 100 14.089 40.75 14.631 30.06

Nội tệ 30.853 89.3 44.345 91 58.525 95.3 13.492 43.7 14.180 31.9

Ngoại tệ qui

đổi 3.715 10.7 4.312 9 4.763 4.7 597 16.1 451 10.5

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm)

Nhìn vào bảng số liệu ta có thể thấy rằng nguồn vốn huy động bằng nội tệ vẫn chiếm tỷ lệ cao hơn so với nguồn vốn huy động bằng ngoại tệ. Điều này cũng dễ hiểu bới phần lớn khách hàng là các hộ nông dân sản xuất, đời sống phụ thuộc nhiều vào ruộng đất và mùa vụ canh tác. Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp chủ yếu là VNĐ. Vì vậy, nếu có nguồn vốn tạm thời nhàn rồi thì phần lớn cũng chỉ là VNĐ. Do vậy, tỷ lệ tiền gửi nội tệ luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn huy động được. Năm 2008, tiền gửi nội tệ là 30.852 triệu đồng, chiếm 89.3% tổng nguồn vốn huy động. Trong khi tiền gửi ngoại tệ quy ra VNĐ chỉ chiếm 3.745 triệu động tương đương 10.7%. Sang năm 2009, tiền gửi nội tệ tăng 40.75%, tương ứng 44.345 triệu đồng, chiếm 91% tổng nguồn vốn. Năm 2010, tiền gửi nội tệ chiếm 95.3% tổng nguồn vốn( Cao nhất trong 3 năm), đạt 58.525triệu đồng. Nguồn vốn ngoại tệ tuy chiếm tỷ trọng ít trong tổng nguồn vốn huy động nhưng cũng có xu hướng tăng dần về giá trị tuyệt đối qua các năm.

* Cơ cấu nguồn tiền theo kỳ hạn

Đơn vị: Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 SS 2008/2009 SS 2009/2010 ± % ± % Tổng NVTGHĐ 34.568 48.657 63.288 14.089 40.75 14.631 30.06 - TGKKH 893 1.435 4.875 542 60.7 3.440 239.7 - TGCKH 33.675 47.222 58.413 13.547 40.2 11.191 23.7 + TGCKH < 12 tháng 30.224 39.303 48.063 9.079 30 8.760 22.3 + TGCKH ≥ 12 tháng 3.451 7.919 10.350 4.468 129.5 2.431 30.7

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm)

Biểu đồ 3.3: Cơ cấu NVHĐ theo kỳ hạn

Qua bảng ta có thể nhận thấy, NVTGHĐ theo kì hạn qua các năm biến động mạnh, nhưng trong cơ cấu vẫn chủ yếu là tiền gửi cú kỡ hạn.

Năm 2009, tiền gửi cú kỡ hạn tăng mạnh 40.2%, điều này có thể lí giải là do sản phẩm tiết kiệm bậc thang của ngân hàng khiến cho khách hàng thay vì gửi khụng kỡ hạn lại chuyển sang sản phẩm này, bởi dự rỳt lúc nào họ cũng tối thiểu được hưởng lãi suất khụng kỡ hạn, còn nếu để lâu, họ sẽ được hưởng lãi suất tương đương với thời hạn đó. Trong khi đó, TGKKH tăng với tỷ lệ rất cao nhưng giá trị

thực tế thì tăng rất ít. Bởi nguồn vốn này có lãi xuất thấp và ít tiện ớch nờn không hấp dẫn người gửi tiền. Năm 2010, xét về tăng trưởng tương đối, NVTGHĐ khụng kỡ hạn tăng mạnh 239.7% trong khi NVTGHĐ cú kỡ hạn chỉ tăng 23.7%, nhưng xét về tuyệt đối, NVTGHĐ cú kỡ hạn vẫn tăng mạnh hơn rất nhiều so với NVTGHĐ khụng kỡ hạn.

Năm 2009, tiền gửi cú kỡ hạn dưới 12 tháng tăng 30% tương ứng với 9.079 triệu đồng, còn tiền gửi cú kỡ hạn trên 12 tháng tăng 129.5% tương ứng 4.468 triệu động. Năm 2010, tiền gửi cú kỡ hạn dưới 12 tháng tăng 22.3% tương ứng với 11.191 triệu đồng, trong khi tiền gửi cú kỡ hạn ≥ 12 tháng tăng tới 30.7% tương ứng với 2.431 triệu đồng.

* Cơ cấu nguồn tiền theo đối tượng gửi tiền:

Xác định được tầm quan trọng của NVTGHĐ từ dân cư và TCKT, NHNo&PTNT Cầu Lóo đó cú những bước phát triển nguồn vốn hoạt động trên thị trường này. Thông qua việc tiếp thị, triển khai các dịch vụ thanh toán ngân quỹ, xử lí lãi suất, tác phong giao dịch, đa dạng hóa hình thức huy động vốn tiền gửi, công tác huy động vốn tiền gửi qua các thành phần kinh tế đã đạt được nhiều hiệu quả.

Bảng 3.4: Cơ cấu NVHĐ theo đối tượng khách hàng gửi tiền.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu

Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Giá trị Tỷ trọng % Tổng NVHĐ 34.568 100 48.657 100 63.288 100

- Tiền gửi dân cư 29.355 85 39.773 81.7 51.845 82

- Tiền gửi các TCKT 4.023 11.6 6.564 13.5 7.822 12.4

- Tiền gửi các TCTD

và khác 1.190 3.4 2.320 4.8 3.621 5.6

(Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh qua các năm)

Qua bảng trên ta thấy, trong cả 3 năm, tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng NVTGHĐ. Tiền gửi dân cư chiếm 85% tương ứng với 29.355 triệu đồng vào năm 2008, năm 2009, chiếm 81.7% tương ứng với 39.773 triệu đồng. Đến năm 2010, chiếm Qua bảng trên ta thấy, trong cả 3 năm, tiền gửi dân cư luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng NVTGHĐ. Tiền gửi dân cư chiếm 85% tương ứng với 29.355 triệu đồng vào năm 2008, năm 2009, chiếm 81.7% tương ứng với 39.773 triệu đồng. Đến năm 2010, chiếm 82% tương ứng 51.845 triệu đồng.

 Tiền gửi dân cư..

Bảng 3.5: Cơ cấu tiền gửi dân cư phân theo thời gian.

Đơn vị: Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 So sánh 2008/2009 So sánh 2009/2010 ± % ± %

Tiền gửi dân cư 29.355 39.773 51.845 10.418 35.5 12.072 30.4 - Tiền gửi không

kì hạn 196 351 1.362 155 79 1.011 287

- Tiền gửi < 12

tháng 28.994 36.842 46.131 7.848 27 9.289 25 - Tiền gửi ≥ 12

tháng 165 2.580 4.352 2.415 1463 1.772 69

Đồ thị 3.1: Tăng giảm tiền gửi dân cư theo kì hạn

Qua bảng trên có thể thấy trong cơ cấu của loại tiền gửi dân cư thì TGKKH luôn chiếm một tỷ trọng rất bộ, luôn < 1%, điều này là do bản chất của loại TGKKH có lãi suất thấp và ít tiện ớch nờn không được ưa chuộng và không hấp dẫn được người dân. TGTK cú kỡ hạn luôn luôn chiếm tỷ trọng rất lớn. Trong cả 3 năm qua thì TGTK cú kỡ hạn của dân cư luôn chiếm > 92% tổng NVTGHĐ được và luôn có xu hướng tăng tỷ trọng TGTK kì hạn nhỏ hơn 12tháng. Vỡ lý do chủ yếu là ngân hàng hoạt động trên địa bàn chủ yếu là nông dân sản xuất thuần nông theo thời vụ nờn tớnh ổn định của nguồn tiền gửi tiết kiệm trong ngân hàng là không cao. Tỷ lệ TGTK kì hạn trên 12 thỏng ớt được khách hàng quan tâm và sử dụng. Đạt được kết quả như trên là do đã tạo được niềm tin trong dân cư, đồng thời lôi kéo, thu hút được khách hàng để họ yên tâm gửi tiền tại ngân hàng. Sự chuyển biến này có tác động tích cực đến hoạt động kinh doanh của ngân hàng.

Tiền gửi của các tổ chức kinh tế.

Bảng 3.6: Cơ cấu nguồn tiền gửi của TCKT theo thời gian

Đơn vị : triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 SS 2008/2009 SS 2009/2010 ± % ± % Tiền gửi các TCKT 4.023 6.564 7.822 2.541 63.1 1.258 19.1 - TGKKH 354 420 1911 66 18.6 1.491 355 - TG < 12 tháng 875 1.594 928 719 82 - 666 - 41.2 - TG > 12 tháng 2.794 4.550 4.983 1.756 68 433 9.5

Biểu đồ 3.5: Cơ cấu nguồn tiền gửi của TCKT theo thời gian

Tỷ trọng NVTGHĐ từ các TCKT có sự biến động không đồng đều trong 3 năm vừa qua. Năm 2008, tiền gửi các TCKT chiếm 11.6% tức đạt 4.023 triệu đồng, năm 2009 chiếm 13.5% tức đạt 6.564 triệu đồng. Sang đến năm 2010 nguồn vốn này lại giảm về mặt tỷ trọng, chỉ chiếm 12.4% tương ứng 7.822 triệu đồng. Năm 2010, NVTGHĐ khụng kỡ hạn giảm 41.2% tương ứng 666 triệu đồng, chứng tỏ dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt thông qua tài khoản TGKKH tại chi nhánh phát triển không ổn định. Nguyên nhn chủ yếu vẫn là do khách hàng phần lớn là nông dân nghốo nờn ớt sử dụng thanh toán qua ngân hàng. Tuy vậy cũng không thể nói nguyên nhân hoàn toàn không phải từ phớa PGD, PGD cần linh hoạt hơn trong các chính sách để thu hút lượng vốn huy động từ các TCKT vì đây là nguồn vốn rẻ và ổn định, rất cần thiết cho hoạt động của PGD.

Tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác

Bảng 3.7: Cơ cấu nguồn tiền gửi của các TCTD theo thời gian:

Đơn vị : Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 SS 2008/2009 SS 2009/2010 ± % ± % Tiền gửi các TCTD 1.190 2.320 3.621 1.130 95 1.301 56 - TGKKH 343 664 1.602 321 93.5 938 141 - TG < 12 tháng 355 867 1.004 512 144 137 15.8 - TG > 12 tháng 492 789 1.015 297 60.4 226 28.6

Là ngân hàng thuộc khối ngành NHTMNN với địa bàn hoạt động chủ yếu là các hộ nông dân sản xuất, NHNNo&PTNT Cầu Lóo cú tỷ trọng tiền gửi của các TCTD tương đối thấp. Năm 2008, tiền gửi từ các TCTD đạt 1.190 triệu đồng, chiếm 3.4% tổng nguồn vốn huy động. Năm 2009, tỷ lệ này đạt 4.8%% tương ứng với 2.320 triệu đồng. Năm 2010, tiền gửi của các TCTD là 3.621 triệu đồng, chiếm 5.6%. Mặc dù tỷ trọng này có tăng lên chút ít qua các năm nhưng nói chung đây vẫn không phải là nguồn huy động chính của ngân hàng.

3.3.2.3 Chi phí huy động vốn tiền gửi

Chi phí huy động vốn tiền gửi là một trong những chỉ tiêu quan trọng để đánh giá hiệu quả huy động vốn tiền gửi. Chi phí huy động vốn tiền gửi thể hiện ngân hàng phải bỏ ra bao nhiêu đồng chi phí để có được một đồng vốn huy động. Nguồn vốn tiền gửi huy động được gọi là có hiệu quả khi có chi phí huy động thấp và đáp ứng được nhu cầu sử dụng vốn một cách kịp thời nhất. Chi phí huy động vốn tiền gửi bao gồm chi phí trả lãi và chi phí phi lãi. Trong đó chi phí phi lãi bao gồm: chi phí tiếp cận khách hàng, chi phí mở rộng mạng lưới, chi phí trả lương cho cán bộ huy động vốn tiền gửi, chi phí khấu hao máy móc thiết bị phục vụ huy động vốn tiền gửi… Khoản chi phí này chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng số chi phí huy động vốn hàng năm của ngân hàng. Chúng ta sẽ quan tâm chủ yếu tới chi phí trả lãi thông qua bảng số liệu sau:

Đơn vị: Triệu đồng Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 SS 2008/2009 SS 2009/2010 ± % ± % Chi phí trả lãi 2.419 3.892 5.313 1.473 61 1.421 36.5 Tổng NVHĐ 34.568 48.657 63.288 14.089 40.75 14.631 30.06 Chi phí trả lãi bình quân ( % ) 6.9 7.9 8.4

(Nguồn: Cân đối tài khoản tổng hợp qua các năm)

Biểu đồ 3.7: Tăng giảm chi phí trả lãi qua các năm

Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy chi phí trả lãi bình quân trên mỗi đồng vốn huy động của ngân hàng trong năm 2008 chỉ là 6,9%, nhưng sang đến năm 2009 tăng lên 7.9%, và đến năm 2010 là 8,4%. Có sự tăng như vậy là do chi phí trả lãi thỡ cú tốc độ tăng lớn, tăng tới 61% năm 2009 và 36.5% năm 2010, trong khi tổng

Một phần của tài liệu Huy động vốn tiền gửi tại NHNNo PTNT cầu lão, chi nhánh huyện ứng hoà, PGD cầu lão (Trang 30 - 45)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w