Kết quả thí nghiệm với PAC.

Một phần của tài liệu Khảo sát và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su Hiệp Thành Bình Dương công suất 500 m3 ngày.đêm (Trang 46 - 48)

2. Chất thải rắn công nghiệp và nguy hạ

5.5.2 Kết quả thí nghiệm với PAC.

Bảng 5.3 : Kết quả thí nhiệm xác định giá trị pH tối ưu với lượngPAC sơ bộ là 450mg/l.

STT pH COD (mgO2/l) SS(mg/l)

CODđầu CODsau Hiệu

quả (%) SSđầu SSsau Hiệu quả (%)

1 6 3.600 2.793 22,4 1.050 439 58,1 2 6,5 3.600 2.718 24,5 1.050 311 70,3 3 7 3.600 2.692 25,2 1.050 214 79,6 4 7,5 3.600 2.394 33,5 1.050 183 82,5 5 8 3.600 2.552 29,1 1.050 210 80 6 8,5 3.600 2.721 24,4 1.050 231 78

Hình 5.3 : Biểu đồ xác định giá trị pH ưu ứng với hàm lượng PAC = 450mg/l.

Nhận xét:

 Với lượng PAC sơ bộ ban đầu là 450 mg/l, ta thay đồi giá trị pH trong khoảng 6 – 8,5. Kết quả cho thấy hiệu quả khử COD cao nhất là 33,5% và SS là 82,5% ở giá trị pH = 7,5.

 Ta kết luận rằng giá trị pH tối ưu là 7,5.

2. Xác định hàm lượng PAC tối ưu ứng với giá trị pH tối ưu là 7,5.

Bảng 5.4: Kết quả thí nghiệm xác định lượng PAC tối ưu ứng với pH tối ưu là 7,5.

STT PAC (mg/l)

COD (mgO2/l) SS(mg/l)

CODđầu CODsau Hiệu quả (%)

SSđầu SSsau Hiệu quả (%) 1 300 3.600 2.718 24,5 1.050 385 63,3 2 350 3.600 2.588 28,1 1.050 282 73,1 3 400 3.600 2.430 32,5 1.050 145 86,2 4 450 3.600 2.372 34,1 1.050 165 84,2 5 500 3.600 2.462 31,6 1.050 178 83 6 550 3.600 2.484 31 1.050 184 82,4

Hình 5.4 : Biểu đồ xác định lượng PAC tối ưu ứng với pH tối ưu là 7,5.

Nhận xét :

 Thí nghiệm xác định lượng PAC tối ưu dựa trên giá trị pH tối ưu = 7,5 cho ta kết quả lượng PAC tối ưu là 400 – 450 mg/l.

 Hiệu quả khử COD là 34,1% và SS là 86,2%.

Một phần của tài liệu Khảo sát và thiết kế hệ thống xử lý nước thải nhà máy chế biến cao su Hiệp Thành Bình Dương công suất 500 m3 ngày.đêm (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(104 trang)
w