Mục tiêu thu thuế

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế tỉnh bắc giang (Trang 95)

Phần 4 Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.2. Quan điểm, định hướng, mục tiêu, giải pháp hoàn thiện quản lý thu thuế

4.2.3 Mục tiêu thu thuế

Năm 2016 là năm đầu thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XVIII và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2021, dự báo kinh tế thế giới sẽ tiếp tục được phục hồi, một số nền kinh tế đang phát trikeenr có nguy cơ giảm tăng trưởng do những bất ổn về chính trị, tranh chấp lãnh thổ; kinh tế trong nước dự báo có sự phục hồi hơn, tăng trưởng kinh tế dự báo sẽ đạt mức cao hơn năm 2015, bên cạnh những thuận lợi, vẫn cịn nhiều khó khăn, hạn chế, yếu kém, sức cầu của thị trường nội địa cịn yheeus, lạm phát tuy đã được kiểm sốt song vẫn rất nhạy cảm với những biến động của giá cả trên thị trường ; hoạt động sản xuất, kinh doanh gặp nhiều khó khăn, số lượng doanh nghiệp giải thể, tạm ngừng hoạt động nhiều. Đối với kinh tế của tỉnh, tiếp tục chịu ảnh hưởng từ tình hình chung của cả nước; những rủi ro do thiên tai, dịch bệnh có thể xaỷh ra, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế-xã hội; thị trường, hàng hóa, giá cả chưa ổn định; quy mô sản xuất cơng nghiệp cịn nhỏ; nguốn vốn đầu tư cịn hạn chế… Với tinh thần đó, Cục Thuế tỉnh Bắc Giang xác định nhiệm vụ trọng tâm trong năm 2016 là:

- Quyết tâm tổ chức thực hiện thắng lợi dự toán thu ngân sách nhà nước được UBND tỉnh giao năm 2016 là 3.000 tỷ đồng, phấn đấu vượt tối thiểu 5% so với dự

toán Trung ương giao.

- Triển khai và tổ chức thực hiện nghiêm các chính sách pháp luật thuế mới được ban hành hoặc bổ sung, sửa đổi, các quy trình nghiệp vụ của ngành. Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính.

- Tăng cường cơng tác quản lý nội bộ ngành, thắt chặt kỷ cương, kỷ luật, đổi mới phong cách làm việc, củng cố, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, tăng cường tính minh bạch, chuyên nghiệp, thực hiện liêm chính, đổi mới, nâng cao tinh thần trách nhiệm công vụ trong xử lý, giải quyết công việc, tạo bước chuyển biến thật sự về kỷ luật, kỷ cương. Tiếp tục triển khai, thực hiện nghiêm Nghị quyết số 19/NQ-CP ngày 12/3/2015 của Chính phủ về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu tiếp tục cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia giai đoạn 2015-2016; Quyết định số 415/QĐ-TCT ngày 20/3/2015 của Tổng cục Thuế về việc đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, tăng cường quản lý thuế và đảm bảo kỷh luật, kỷ cương nội bộ ngành, đồng hành cùng doanh nghiệp.

- Đẩy mạnh tiến trình cải cách hiện đại hoá ngành thuế đảm bảo lộ trình đã được Bộ trưởng Bộ Tài chính phê duyệt và thực hiện tốt kế hoạch cải cách và hiện đại hoá ngành thuế Bắc Giang đến năm 2020. Tiếp tục triển khai các dự án hiện đại hố quy trình thu nộp ngân sách và kê khai, nộp thuế điện tử

- Tiếp tục thực hiện tốt chương trình phịng và chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm chống lãng phí.

4.2.4. Giải pháp hoàn thiện và tăng cường quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh

Từ thực trạng công tác quản lý thu thuế GTGT DN NQD tại Cục Thuế tỉnh Bắc Giang; căn cứ vào sự chỉ đạo của Tỉnh ủy, HĐND Tỉnh, UBND Tỉnh Bắc Giang Và Tổng cục Thuế - Bộ Tài chính, dựa vào phương hướng, nhiệm vụ của Cục Thuế tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới, tôi mạnh dạn đưa ra một số giải pháp, kiến nghị nhằm góp phần hồn thiện cơng tác quản lý thu thuế GTGT đối với DN NQD tại Cục Thuế tỉnh Bắc Giang như sau:

4.2.4.1. Hồn thiện cơng tác đăng ký thuế

Để quản lý, theo dõi, nắm bắt kịp thời tình hình đăng ký, hoạt động của các doanh nghiệp NQD trên địa bàn tỉnh tỉnh Bắc Giang cần thực hiện một số giải pháp: - Phòng Tuyên truyền và Hỗ trợ người nộp thuế chủ động tham mưu, đề xuất

Cục Thuế phối hợp với các cơ quan, đơn vị có liên quan đẩy mạnh cơng tác tuyên truyền và giáo dục nhằm nâng cao trình độ hiểu biết của DN về thuế. Nhằm mục đích tăng sự hiểu biết của DN về thuế, về tầm quan trọng của những khoản đóng góp từ thuế, nâng cao sự hiểu biết, tính tự giác của các DN, tập trung cao vào các địa bàn các huyện, ngoài thành phố, khu cơng nghiệp.

- Phịng kê khai và kế toán thuế thường xuyên kiểm tra, rà soát những trường hợp kinh doanh nhưng không đăng ký thuế để trốn thuế, gian lận thuế hoặc chậm đăng ký thuế nhất là đối với các doanh nghiệp tỉnh ngồi có hoạt động xây dựng vãng lai, bán hàng ngoại tỉnh.

- Phối hợp chặt chẽ, thường xuyên trao đổi thông tin với cơ quan cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh để kịp thời nắm bắt thông tin đăng ký, tình trạng hoạt động của doanh nghiệp. Thực hiện phân cấp quản lý doanh nghiệp đảm bảo thống nhất, chặt chẽ, hợp lý giữa Cục Thuế và các Chi cục Thuế huyện, thành phố.

4.2.4.2. Hồn thiện cơng tác kê khai thuế giá trị gia tăng

Hiện nay tại các DN NQD đã thực hiện khai thuế qua mạng (100%), do đó cơng tác quản lý kê khai thuế có nhiều thuận lợi và hiệu quả hơn. Tuy nhiên vẫn còn doanh nghiệp NQD đã đăng ký kinh doanh, phải nộp tờ khai thuế GTGT nhưng không nộp hoặc nộp chậm, Cục Thuế phải ra Thông báo đôn đốc và xử phạt về hành vi chậm nộp tờ khai thuế GTGT. Ứng dụng hỗ trợ kê khai thuế nhiều lúc chưa kịp nâng cấp, thay đổi kịp thời để phù hợp đúng với chế độ chính sách mới; hệ thống mạng hoạt động chưa tốt, nhiều khi doanh nghiệp không gửi được tờ khai qua mạng hoặc phải thực hiện nhiều lần mới gửi được nhất là thời điểm cuối hạn nộp hồ sơ khai thuế; còn nhiều doanh nghiệp nộp chậm tiền thuế GTGT. Do đó mỗi khi có các chính sách về thuế mới hoặc các văn bản hướng dẫn ngoài việc tuyên truyền trên các phương tiện thơng tin đại chúng, các buổi tập huấn thì thực hiện gửi qua hịm thư điện tử cho NNT để có thể cập nhật kịp thời, giảm chi phí cho người nộp thuế. Phịng tin học của Cục Thuế phải có các lớp đào tạo, hướng dẫn cán bộ thuế để thành thạo khai thác ứng dụng kê khai thuế điện tử (iHTKK), phần mềm quản lý thuế tập trung (TMS). Tiếp tục triển khai việc thực hiện kê khai, nộp thuế điện tử cho tất cả các doanh nghiệp NQD trên địa bàn quản lý, kịp thời nâng cấp ứng dụng hỗ trợ kê khai thuế cho phù hợp với chính sách thuế sửa đổi, bổ sung.

Tiếp tục hoàn thiện cấu trúc các tờ khai, quy trình thu thập và xử lý tờ khai tại cơ quan thuế để phù hợp với phương thức kê khai thuế qua mạng.

Tiếp tục hoàn thiện giải pháp kỹ thuật đã được áp dụng trong quá trình thử nghiệm để có thể triển khai trên diện rộng.

Tiếp tục rà soát lại các chỉ tiêu trên tờ khai thuế GTGT để sửa đổi, bổ sung hay cắt giảm cho phù hợp.

Tiếp tục phối hợp với các nhà cung cấp dịch vụ đường truyền mạng internet và các ngân hàng thương mại, kho bạc nhà nước trong việc thực hiện đăng ký, nộp thuế điện tử của các doanh nghiệp, đẩm bảo thuận tiện, dễ sử dụng, kịp thời, chính xác, an tồn và tiết kiệm cho doanh nghiệp.

Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, rà sốt viêc kê khai thuế GTGT, phát hiện ngay các trường hợp kê khai không đúng, không đủ số thuế phải nộp vào ngân sách, có biện pháp chấn chỉnh và xử lý vi phạm kịp thời để nâng cao tính tự giác tuân thủ Pháp luật thuế; theo dõi chặt chẽ việc kê khai thuế của DN có số thu lớn, yêu cầu kê khai số phát sinh, kiên quyết không để xảy ra nợ đọng thuế do kê khai không đúng, khơng đủ. Bên cạnh đó, phải đơn đốc doanh nghiệp nộp tờ khai thuế GTGT, đảm bảo đúng hạn và hạn chế sai sót. Chậm nhất là ngày 20 hàng tháng đối với trường hợp nộp tờ khai thuế GTGT theo tháng và ngày thứ 30 của tháng đầu quý sau đối với DN nộp tờ khai thuế GTGT theo quý đơn vị phải nộp đầy đủ hồ sơ khai thuế GTGT và nộp ngay tiền thuế GTGT phát sinh vào NSNN. Nếu có sai sót thì phải tiến hành chỉnh sửa kịp thời. Hàng tháng kiểm tra và phát hiện kịp thời các trường hợp cố tình vi phạm và có biện pháp xử lý nghiêm minh. Phối hợp với chính quyền địa phương nơi doanh nghiệp đóng trụ sở phối hợp với các báo đài địa phương thông báo công khai các trường hợp doanh nghiệp không nộp hồ sơ khai thuế, khơng cịn hoạt động tại địa chỉ đã đăng ký với cơ quan thuế trên các phương tiện thông tin đại chúng, trang thông tin điện tử của Cục Thuế tỉnh Bắc Giang để tránh rủi ro cho các doanh nghiệp khác. Giảm bớt các thủ tục hành chính trong việc kê khai thuế, hiện đại hóa nghiệp vụ kê khai thuế qua mạng internet; thực hiện tốt những nội dung đổi mới về kê khai thuế GTGT theo Thông tư 151/2014/TT-BTC, thông tư 26/2015/TT-BTC của Bộ Tài Chính nhằm tiết kiệm chi phí về thời gian, nhân lực, tiền bạc cho DN và cơ quan quản lý thuế, từng bước nâng cao chất lượng quản lý hiệu quả, hiện đại để phục vụ cho công tác quản lý điều hành thu, đáp ứng phù hợp trong giai đoạn mới. Nâng cao chất lượng phân tích hồ sơ kê khai thuế GTGT bằng cách sau khi nhập tờ khai phát hiện thấy các trường hợp kê khai sai, tăng giảm đột biến số thuế phát sinh, hoặc doanh nghiệp có chứng từ nộp thuế ở tỉnh ngồi nhưng khơng kê khai doanh thu, hoặc các trường hợp điều chỉnh tăng

giảm có nghi vấn trên tờ khai, thì bộ phận kê khai chuyển phiếu phối hợp cho phòng kiểm tra để kiểm tra xem xét, sau đó thơng báo lại cho phịng kê khai để phối hợp theo dõi và đơn đốc. Các phịng thuộc Cục thuế cần kết hợp kiểm tra việc kê khai, nộp thuế, hóa đơn chứng từ, phát hiện và xử lý nghiêm những DN vi phạm chế độ kế tốn, hóa đơn chứng từ, những DN khai khống giá trị mua bán hàng hóa khơng lập hóa đơn hoặc lập nhưng ghi giá thấp hơn giá thực tế thanh toán nhằm trốn lậu thuế GTGT.

Ngoài ra, cần phối kết hợp với các ngành chức năng như công an, quản lý thị trường… nhằm tăng cường các biện pháp kiểm tra, kiểm soát, xử phạt nghiêm các trường hợp vi phạm sổ sách kế tốn, hóa đơn chứng từ, thực hiện đối chiếu chéo hóa đơn trên phần mềm của Tổng Cục Thuế nhằm phát hiện các trường hợp không phát hành hóa đơn đã sử dụng, hóa đơn của doanh nghiệp bỏ địa chỉ kinh doanh, doanh nghiệp rủi ro cao về thuế...

4.2.4.3. Tăng cường công tác quản lý thu, nợp thuế giá trị gia tăng

Tình hình chậm nộp tiền thuế GTGT của các DN NQD vẫn tiếp tục diễn ra; một số doanh nghiệp thực hiện nộp thuế GTGT ghi trên giấy nộp tiền chưa đúng cấp, chương, mục, tiểu mục thuế GTGT…

Để quản lý thu, nộp thuế GTGT đầy đủ, kịp thời vào NSNN theo quy định thì các phịng chức năng phải phối hợp thực hiện đơn đốc doanh nghiệp nộp thuế đúng hạn, đảm bảo thu đủ số thuế phát sinh; duy trì, đẩy mạnh kết nối, tích hợp, trao đổi thơng tin với các cơ quan trong việc thu thập thông tin quản lý NNT; tăng cường phối hợp với ngân hàng thương mại để phát triển hình thức nộp thuế điện tử đơn giản, nhanh, thuận tiện cho người nộp thuế. Hiện nay Cục Thuế tỉnh Bắc Giang đã phối hợp với các ngân hàng thương mại hoạt động trên địa bàn trong việc thực hiện nộp thuế điện tử. Tạo điều kiện tốt nhất cho DN hoạt động phát triển kinh tế, chấp hành nghĩa vụ thuế với Nhà nước. Căn cứ vào các công văn chỉ đạo của Bộ Tài chính, Tổng cục thuế quản lý rủi ro về thuế, để giảm thiểu và ngăn chặn nguy cơ rủi ro có thể xảy ra trong quá trình quản lý thu thuế cần phải tiến hành phân tích, đánh giá, nhận dạng rủi ro, phân loại rủi ro để có biện pháp quản lý phù hợp, khoa học và hiệu quả nhất. Đặc biệt chú trọng đến cơng tác phân tích rủi ro về thuế. Việc áp dụng cơ chế quản lý rủi ro trong quản lý thu thuế GTGT bao gồm: thu thập thông tin, dữ liệu liên quan đến người nộp thuế; xây dựng các bộ tiêu chí quản lý thuế; đánh giá việc tuân thủ pháp luật của người nộp thuế; đề xuất, áp dụng các biện pháp

quản lý thuế;

4.2.4.4. Hoàn thiện và tăng cường công tác quản lý thu nợ thuế giá trị gia tăng

Mặc dù số thuế GTGT còn nợ của các DN NQD trong thời gian gần đây có giảm nhưng vẫn còn khá cao, đặc biệt là số thuế GTGT được phân loại khó thu vẫn tăng qua các năm, do đó giải pháp hồn thiện thu nợ và cưỡng chế thuế đối với DN NQD là:

Nghiên cứu và sửa đổi về hướng dẫn phân loại nợ thuế, làm cơ sở cho Cục Thuế xác định kịp thời, chính xác và phân loại được các khoản nợ thuế của từng DN NQD theo các tiêu chí:

Nợ khơng có khả năng thu bao gồm các khoản nợ của các DN NQD kinh doanh kém hiệu quả, thua lỗ và mất khả năng thanh toán, các khoản nợ do phá sản, giải thể, bỏ trốn;

Nợ chờ xử lý bao gồm các khoản nợ của DN NQD đang có khiếu nại, đang trong q trình điều tra, khởi tố hình sự liên quan đến nghĩa vụ thuế, khoản nợ do đang chờ giải quyết miễn giảm thuế, khoanh nợ, xoá nợ, chờ xử lý khác

Nợ có khả năng thu hồi là những khoản nợ của DN NQD có khả năng thanh tốn nhưng chưa nộp vào ngân sách. Trong đó có thể phân ra nợ thu hồi dần và nợ thu hồi ngay.

Xác định nguyên nhân, tình trạng nợ của DN NQD. Từ đó có kế hoạch, biện pháp thu nợ phù hợp, hiệu quả.

Nghiên cứu, xây dựng và thực hiện qui trình, các biện pháp thu nợ và cưỡng chế thuế trên cơ sở qui định trong các Luật thuế, Nghị định cưỡng chế vi phạm hành chính;

Trong quá trình thu nợ, cần phối hợp chặt chẽ với các ngành liên quan áp dụng các biện pháp thu nợ thuế và cưỡng chế thuế như ngân hàng (chịu trách nhiệm phong toả tài khoản, trích tài khoản), cơng an, tồ án…

Áp dụng quản lý rủi ro trong công tác thu nợ và cưỡng chế thuế:

Phối hợp xây dựng cơ sở dữ liệu (bao gồm các thông tin trong và ngoài ngành thuế) cho việc phân tích, đánh giá rủi ro phục vụ cơng tác thu nợ và cưỡng chế thuế (xây dựng các chỉ tiêu thông tin, cơ chế thu thập thông tin, tổ chức việc thu thập và cập nhật thông tin...).

cưỡng chế thuế theo từng mức độ áp dụng.

Áp dụng việc phân tích thơng tin về tình hình SXKD và báo cáo tài chính của NNT trong cơng tác thu nợ và cưỡng chế thuế.

Từ đó, xây dựng kế hoạch thu nợ trên cơ sở phân tích rủi ro và thực hiện thu nợ theo kế hoạch đề ra.

Phối hợp xây dựng tiêu chuẩn cán bộ thực hiện công tác quản lý thu nợ và phân cấp cán bộ theo mức chuyên gia. Đào tạo cán bộ theo kỹ năng của công tác thu nợ phù hợp với từng cấp quản lý và cơ chế quản lý đảm bảo cán bộ có đủ năng lực và hiệu quả cơng việc.

Phối hợp xây dựng và vận hành hệ thống ứng dụng tin học hỗ trợ cho công tác quản lý thu nợ thuế.

Xây dựng các chuẩn mực đánh giá chất lượng công tác thu nợ và cưỡng chế thuế; xây dựng hệ thống hỗ trợ đồng thời theo dõi, giám sát việc thực hiện công tác thu nợ và cưỡng chế thuế.

Với mục tiêu năm 2016 giảm tỷ lệ nợ đọng thuế đến mức thấp so với những

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) quản lý thu thuế giá trị gia tăng đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh tại cục thuế tỉnh bắc giang (Trang 95)