Để nâng cao khả năng sử dụng và hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp của huyệnSaythany những nhóm giải pháp chính sau đây cần được triển khai:
Trên cơ sở xác định 32 ĐVĐĐ của huyện tiếp tục tiến hành đánh giá khả năng sử dụng đất thích hợp theo FAO cho vùng nghiên cứu để xác định những loại sử dụng đất thích hợp cho hiệu quả, phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất và xác định các biện pháp quản lý sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hiệu quả bền vững.
Biện pháp bảo vệ rừng, trồng rừng bảo vệ rừng và đồng cỏ trên các nhóm đất feralit, đất xám điển hình và đất xói mòn trơ sỏi đá là rất cần thiết cho việc hạn chế xói mòn rửa trôi và tăng khả năng giữ ẩm cho đất canh tác trên các LMU thuộc các nhóm đất này.
Hướng sử dụng những vùng đất lầy cần được cải tạo theo hướng phát triển nuôi trồng thủy sản kết hợp thiết kế xây dựng các đập hồ chứa tăng khả năng dự trữ nước để mở rộng diện tích canh tác được tưới cho các vùng đất canh tác hoàn toàn phụ thuộc vào nước trời trong huyện.
Cần có những biện pháp bảo vệ nâng cao độ phì đất đối với các LMU trong các nhóm đất xám, bảo vệ chất lượng độ phì các LMU thuộc phù sa, nhóm đất đen bằng biện pháp đầu tư phân bón kết hợp thủy lợi và xây dựng cơ cấu cây trồng phù hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng của các đơn vị đất trong các nhóm đất này.
PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN
1. Saythany là một huyện thuộc vùng đồng bằng chuyển tiếp, nằm ở phía Tây của Thủ đô Viêng Chăn (cách thủ đô 12 km) có các điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khá thuận lợi cho việc phát triển một nền nông nghiệp đa dạng. Hạ tầng cơ sở của huyện có các tuyến giao thông phát triển, thuận tiện lợi cho giao lưu phát triển kinh tế, xã hội của huyện trong sản xuất nông nghiệp cũng như thu hút đầu tư phát triển kinh tế.
Huyện Saythany có tổng diện tích tự nhiên 84.505,20 ha, hiện trạng sử dụng đất về cơ cấu diện tích đất nông nghiệp của huyện là 40,303 ha, chiếm 47,59 % tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất phi nông nghiệp là 13,126 ha, chiếm 15,50% tổng diện tích đất tự nhiên, diện tích đất chưa sử dụng còn tiềm năng rất lớn 31,126 ha, chiếm 36,91% tổng diện tích đất tự nhiên.
2. Bản đồ đơn vị đất đai huyện Saythany được xây dựng trên cơ sở lựa chọn 06 chỉ tiêu và các phân cấp theo quy định xây dựng bản đồ đơn vị đất đai theo FAO bao gồm: Loại đất ( đất xám feralit, đất xám glây, đất xám điển hình, đất mới biết đổi, đất phu sa cơ giới nhẹ, đất phu sa glây, đất phu sa điển hình, đất lầy, đất xói mòn trơ sỏi đấ, đất đen, đất mặn nội địa). Độ cao (<200m, 200-500m, >500m) , độ dốc ( 0-3°, 3-8°, 8-15°, 15-20°, > 20°), thành phân cơ giới ( nhẹ, trung binh, nặng), độ dày ( <50cm, 50-120cm, >120cm) và chế độ tưới ( canh tác có nước trời, có tưới).
Trên cơ sơ 06 chỉ tiêu phân cấp chống xếp 6 bản đồ đơn tính và 1 bản đồ đợn vị đất đai. Kết quả xác định được 32 đơn vị đất đai (LMU), trong đó LMU số 1 có diện tích lớn nhất là 25.010,86 ha và LMU số 16 có diện tích nhỏ nhất là 3,65 ha.
3. Định hướng sử dụng đất nông nghiệp huyện Saythany trong tương lai tập trung vào các đối tượng cây trồng lúa, ngô, rau ở vùng đồng bằng phù sa, các loại hình sử dụng nương rẫy, cây ăn quả, cây CNNN mía kết hợp đồng cỏ, trồng rừng và bảo vệ rừng được đề xuất cho đánh giá sử dụng đất ở các nhóm đất vùng có địa hình cao và độ dốc.
Những giải pháp bảo vệ nâng cao chất lượng các LMU được đề xuất nhằm vào các nhóm biện pháp phát trển thủy lợi, bảo vệ phát triển rừng, sử dụng phân
bón và xây dựng cơ cấu sử dụng đất thích hợp cho các LMU thuộc nhóm đất khác nhau để nâng cao hiệu quả sử dụng và bảo vệ đất theo hướng bền vững.
5.2. KIẾN NGHỊ
- Việc ứng dụng công nghệ GIS để xây dựng bản đồ đơn vị đất đai trong đánh giá đất đai phụ vụ cho sản xuất nông nghiệp là rất cần thiết và kết quả xây dựng ĐVBĐĐ ở phạm vi cấp huyện có tính khả thi cao cần tiếp tục nghiên cứu triển khai ứng dụng công nghệ GIS trong việc xây dựng bản đồ đơn vị đất phục vụ cho đánh giá đất ở mức độ chỉ tiết.
- Cần tiêp tục triển khai đánh giá khả năng thích hợp của các loại sử dụng đất theo FAO để lựa chon các LUT thích hợp cho quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp và quản lý đất đai ở huyên Saythany.
TÀI LIỆU THAM KHAO
I. Tài liệu tiếng Việt:
1. Anolat Chanthavongsa (2007). Đánh giá đất đai phục vụ bố trí cơ cấu cây trong hợp lý cho huyện Phaoudom, tỉnh Bokeo, CHDCND Lào. Luận văn thạc sĩ, Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
2. Ceruse và các chuyên gia thuộc Ủy ban sông Mekong (1970). Bản đồ đất - địa mạo Lào, Việt Nam và Campuchia tỷ lệ 1/1.000.000.
3. Đào Châu Thu (2007). Đánh giá đất. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
4. Đào Châu Thu và Nguyễn Khang (1998). Bài giảng đánh giá đất, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Hà Nội.
5. Đoàn Công Quỳ (2000). Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông - lâm nghiệp huyện Đại từ - tỉnh Thái Nguyên, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I - Hà Nội, Hà Nội.
6. Đỗ Nguyên Hải (2000). Đánh giá đất và định hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - tỉnh Bắc Ninh, Luận án Tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
7. Đỗ Nguyên Hải (2001). Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn - Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, trường Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
8. Hồ Quang Đức, Lương Đức Toàn và Anolat Chanthavongsa (2007). Đặc điểm đất đai và khả năng sử dụng đất huyện Thongmixay, tỉnh Sayaboury, CHDCND Lào.
Tạp chí Khoa học Đất. Hội Khoa học Đất Việt Nam. (27). tr. 165 - 172.
9. Huỳnh Thanh Hiền (2015). Bài giảng đánh giá đất đai. Đại học Nông lâm Hồ Chì Minh.
10. Nguyễn Đình Bồng, Nguyễn Đức Minh, Hà Sĩ Tú, Nguyễn Khang, Đỗ Ngyên Hải và Nguyễn Ngọc Châu (1995). Nghiên cứu xây dựng phương pháp đánh giá tiềm năng đất chưa sử dụng cho các mục đích sử dụng đất nông nghiệp, lâm nghiệp phù hợp với địa bàn trung du miền níu phía Bắc, báo cáo kết quả nghiên cứu khoa học, Đề tài 92.84.050/ĐT Tổng cục Địa chính, Hà Nội.
11. Nguyễn Hoang Đan (2003). Khả năng mở rộng đất nông nghiệp vùng Tây Nguyên, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển Nông thôn. (10).
12. Nguyễn Ích Tân (2000). Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng đồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại Học nông Nghiệp I, Hà Nội.
13. Nguyễn Văn Thân (1995). Bài giảng Đánh giá đất, Trường Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội, Hà Nội.
14. Phòng kế hoạch và dầu tư (2017) a. Chiến lược phát triển nông nghiệp của huyện Saythany đến năm 2025 và tầm nhìn 2030, Phòng Kế hoạch và đầu tư huyện Saythany.
15. Phòng Kế hoạch và đầu tư (2017) b. Báo cáo kinh tế – xã hội của huyện Saythany, Phòng Kế hoạch và đầu tư huyện Saythany.
16. Phòng kế hoạch và đầu tư (2017) c. Niên giám thông kê 2010- 2015, phòng Kế hoạch và đầu tư huyện Saythany.
17. Phòng Tài nguyên và Môi trường (2017). Báo cáo quy hoạch sử dụng đất của huyện Saythany, Phòng Tài nguyên và Môi trường.
18. Somphanh Phengsida (2012). Xây dựng bản đồ đơn vị đất đai, làm cơ sở đề xuất sử dụng đất nông nghiệp hợp lý cho huyện Ngeun, tỉnh Sayaboury, CHDCND Lào. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội.
19. Tôn Thất Chiều, Lê Thái Bạt, Nguyễn khang, Nguyễn Văn Tân (1999). Sổ tay điều tra phân loại đánh giá đất. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
20. Trần An Phong (1995). Đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái và phát triển lâu bền. NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
21. Trần Thị Băng Tâm (2006). Giáo trình hệ thống thông tin địa lý, Nhà xuất bản Nông nghiệp.
22. Viện Thổ nhưỡng Nông hóa Quốc gia Lào (2006). Điều tra, đánh giá và quy hoạch sử dụng đât đai ở tỷ lệ bản đồ 1/100.000 cho tỉnh Sayaboury. Viêng Chăn,
CHDCND Lào.
23. Vũ Thị Thanh Tâm (2007). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hoá của huyện Kiến Thuỵ - thành phố Hải Phòng. Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, trường ĐHNNI.
II. Tiếng Anh:
24. FAO (1983), Land Evaluation for Rainfed Agriculture, Rome. 25. FAO (1984), Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Rome 26. FAO (1985), Land Evaluation for Irrigated Agriculture, Rome. 27. FAO (1989), Land Evaluation for Rural Development, Rome. 28. FAO (1990), Land Evaluation for Extensive Grazing, Rome.
29. FAO (1994), Land Evaluation and Farming Systems Analysis for Land Use Planning, Working document, Rome.
30. Smyth .A.J and Dumanski J. (1993). An Iternational Framework for Evaluating Sustainable Land Management, Worl Soil Report 73, FAO – Rome. pp. 74.
PHỤ LỤC
Phụ lục 1. Các yếu tố và chỉ tiêu xây dựng bản đồ đơn vị đất đai
TT Yếu tố Ký hiệu Tỷ lệ bản đồ Trung bình Lớn 1 Đất G Loại đất và tổ hợp các loại đất Loại đất 2 Độ dốc (độ) Sl 1. 0-8 2. 8-15 3. 15-25 4. Trên 25 1. 0-3 2. 3-8 3. 8-15 4. 15-20 5. 20-25 6. Trên 25
3 Địa hình tương đối E
1. Cao 2. Trung bình 3. Thấp 1. Rất cao 2. Vàn cao 3. Vàn 4. Vàn thấp 5. Rất thấp 4 Độ dầy tầng đất (cm) D 1. Trên 100 2. 50-100 3. Dưới 50 1. Trên 100 2. 70-100 3. 50-70 4. 30-50 5. Dưới 30 5 Thành phần cơ giới C 1. Nhẹ 2. Trung bình 3. Nặng 1. Thô 2. Nhẹ 3. Trung bình 4. Nặng 5. Rất nặng 6 Đá lẫn, kết von đá lộ đầu D 1. Không bị ảnh hưởng 2. Ít 3. Trung bình 4. Nhiều 7 Độ dầy tầng canh tác (cm) L 1. Dày (>20) 2. Trung bình ( 10-20) 3. Mỏng (<10)
TT Yếu tố Ký hiệu Tỷ lệ bản đồ Trung bình Lớn 8 Độ phì N 1. Cao 2. Trung bình 3. Thấp 1. Cao 2. Trung bình 3. Thấp 9 Lượng mưa (mm) R 1. Trên 2500 2. 1500-2000 3. Dưới 1500 10 Tổng tích ôn (°) T 1. Dưới 7000 2. 7000-8000 3. Trên 8000 11 Tưới I
1. Tưới thuận lợi 2. Tưới khó khăn 3. Không có tưới 1. Rất chủ động 2. Bán chủ động 3. Khó khăn 4. Không có tưới 12 Ngập úng H 1. Không ngập 2. Ngập nhẹ 3. Ngập nặng 4. Ngập thường xuyên 13 Hạn H 1. Đử ẩm 2. Khô hạn 1. Không hạn 2. Hạn nhẹ 3. Hạn trung bình 4. Hạn nặng
14 Điều kiện sản xuất A
1.Thuận lợi 2.Khó khăn 1. Rất thuận lợi 2. Khó thuận lợi 3. Khó khăn 4. Rất khó khăn 15 Mặn (g/lít) M 1. Dưới 1 2. 1-2 3. 2-4 4. Trên 4 16 Phèn (pHKCL) P 1. Trên 4,5 2. 4,0-4,5 3. 3,5-4,0 4. Dưới 3,5
Phụ lục 3. Các bước xây dựng các bản đồ đơn tính bằng GIS
Phu lục 4. Bảng phân loại đất huyện Saythany.
TT Ký hiệu TÊN ĐẤT THEO FAO - UNESCO
TÊN ĐẤT THEO VIỆT NAM
1 ACf Ferraic Acrisols Đất xám Ferraic 2 ACg Gleyic Acrisols Đất xám glây 3 Ach Arena Haplic Acrisols Đất xám điển hình
4 CM Cambisols Đất mới biết đổi
5 FLa Arenic Fluvisols Đất phù sa được bồi 6 FLg1 Epi gleyic Fluvisols Đất phù sa glây 7 FLh Haplic Fluvisols Đất phù sa điển hình
8 GLu Umbric gleysols Đất lầy
9 LPd-fe Ferri Dystric Leptosols Đất xói mòn trơ sỏi đá
10 LV Luvisols Đất đen
Phụ lục 5. Một số hình ảnh về sử dụng đất tại huyện Saythany.
Ảnh 1. Đất chuyên trồng lúa tại huyện Saythany
Ảnh 3. Đất trồng khoai lang tại huyện Saythany
Ảnh 5. Đất trồng sắn tại huyện Saythany