Về giá trị nhân đạo: Thông qua giá trị hiện thực đau đớn ấy, tác giả thể hiện

Một phần của tài liệu ÔN tập văn bản 7 kì 2 CLB HSG hà nội (Trang 60 - 64)

niềm cảm thương cho số phận của những người dân nghèo phải hứng chịu bao khổ cực chỉ vì sự vơ trách nhiệm của bọn quan lại cầm đầu

+ Lên án, phê phán và tố cáo bọn quan lại dẫm đạp lên sự sống của người dân

ăn để để chuộc lợi cho mình.

Kết đoạn: Khẳng định với giá trị hiện thực nhân đạo sâu sắc, Sống chết mặc

bay xứng đáng là bông hoa đầu mùa của truyện ngắn Việt Nam.

Đề bài: Phân tích nhân vật quan phụ mẫu trong văn bản “Sống chết mặc bay”

của tác giả Phạm Duy Tốn.

Lập dàn ý 1, Mở bài

- Giới thiệu tác giả. - Giới thiệu văn vản. - Giới thiệu vấn đề

Tham khảo:

- Phạm Duy Tốn (1833-1924) quê ở Hà Tây, là một trong số ít người có thành tựu đầu tiên về thể loại truyện ngắn hiện đại.

- “Sống chết mặc bay”- Truyện ngắn thành công nhất của Phạm Duy Tốn( được sáng tác vào đầu thế kỉ XX).

- Truyện kể chuyện một ‘quan phụ mẫu’ ung dung ăn chơi bài bạc trong cảnh vỡ đê, nhân dân trên một vùng rộng lớn chìm đắm trong thảm họa. Tác giả đã lên án thói vơ trách nhiệm, bộ mặt vô nhân đạo của bọn quan lại trong xã hội thực dân nửa phong kiến.Tên ‘quan phụ mẫu’ được miêu tả bằng những chi tiết rất hiện thực có giá trị tố cáo sâu sắc.

2, Thân bài: Phân tích những đặc điểm tiêu biểu của tên quan phụ mẫu:a, Sống sang trọng xa hoa: a, Sống sang trọng xa hoa:

+ Đi hộ đê mà mang theo ống thuốc bạc, đồng hồ vàng, dao chuôi ngà, ống vôi chạm... trơng mà thích mắt.

+ Ăn của ngon vật lạ: yến hấp đường phèn.

b. Sống nhàn nhã vương giả:

+ Trong lúc hàng trăm con người đội đất, vác tre, nào đắp, nào cừ, bì bõm dưới bùn lầy, trong mưa gió lướt thướt như chuột lột thì quan phụ mẫu ‘uy nghi, chễm chệ ngồi’ trong đình đèn thắp sáng choang.

+ Quan dựa gối xếp, có lính gãi chân, có lính quạt hầu, có tên chực hầu điếu đóm.

+ Trong lúc trăm họ ‘gội gió tắm mưa, như đàn sâu lũ kiến’ ở trên đê, thì trong đình, quan ngồi trên, nha ngồi dưới,- nghi vệ tôn nghiêm, như thần như thánh...

c, Ăn chơi bài bạc, thản nhiên ung dung:

+ Đê sắp vỡ ! ‘Mặc ! Dân, chẳng dân thì chớ !’. Quan lớn ngài ăn, ngài đánh; người hầu, kẻ dạ, kẻ vâng !

+ Quan lớn ù thông, xơi yến, vuốt râu, rung đùi, mắt mải trơng đĩa nọc.

d, Sống chết mặc bay

+ Có người khẽ nói: ‘dễ có khi đê vỡ’, quan gắt: ‘mặc kệ !’.

+ Có người nhà q hốt hoảng chạy vào đình báo ‘đê vỡ mất rồi !’, ‘quan phụ mẫu’quát: ‘Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ông bỏ tù chúng mày!...’ + Quan sai bọn lính đuổi người nhà quê ra khỏi đình, rồi vẫn thản nhiên đánh bài.

+ Quan vỗ tay xuống sập kêu to, tay xịe bài, miệng cười: ‘ủ ! Thơng tơm chi chi nẩy !... Điếu, mày !’.

Quan sung sướng ù ván bài to khi đê đã vỡ: Cả một miền quê nước tràn lênh láng, xoáy thành vực sâu, nhà cửa trôi băng, lúa má ngập hết: kẻ sống không chỗ ở, kẻ chết không nơi chơn... lênh đênh mạt nước, chiếc bóng bơ vơ, tình cảnh thảm sầu, kể sao cho xiết !

e, Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Truyện đã xây dựng thành công nhân vật tên

quan phụ mẫu phải kể đến nghệ thuật tương phản, tăng cấp, nghệ thuật đối lập. Ngôn ngữ tự sự, miêu tả, biểu cảm, kể chuyện, đối thoại được kết hợp nhuần nhuyễn trong văn bản.

3, Kết bài: Khẳng định lại vấn đề. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

VĂN BẢN : Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG( HOÀI THANH)I, KIẾN THỨC CƠ BẢN I, KIẾN THỨC CƠ BẢN

1. Tác giả:

Hoài Thanh (1909-1982), quê ở xã Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An - Ơng là một nhà phê bình văn học xuất sắc. Tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là “Thi nhân Việt Nam”, in năm 1942

- Năm 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật

2. Văn bảna. Xuất xứ a. Xuất xứ

- “Ý nghĩa văn chương” được viết năm 1936, in trong “Bình luận văn chương” (NXB Giáo dục, Hà Nội, 1998)

- Bài “Ý nghĩa văn chương” có lần đổi in lại đã đổi nhan đề thành “Ý nghĩa và công dụng của văn chương”

b. Bố cục (3 phần)

- Phần 1 (từ đầu đến “mn vật, mn lồi”): Nguồn gốc của văn chương - Phần 2 (tiếp đó đến “gợi lịng vị tha”): Nhiệm vụ của văn chương

- Phần 3 (cịn lại): Cơng dụng của văn chương

c. Giá trị nội dung

Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lịng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sống mn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm khơng có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

d. Giá trị nghệ thuật

- Giàu hình ảnh độc đáo

- Lối văn nghị luận vừa có lí lẽ vừa có cảm xúc

II, LUYỆN TẬP

A, DẠNG ĐỀ ĐỌC- HIỂU

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1Đọc đoạn văn sau và trả lười câu hỏi: Đọc đoạn văn sau và trả lười câu hỏi:

“ Văn chương gây cho ta những tình cảm ta khơng có, luyện những tình cảm ta

sắn có; cuộc đời phù phiếm và chạt hẹp của cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần.

Có kẻ nói từ khi các ca sĩ ca tụng, cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trơng mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay. Lời ấy tưởng khơng có gì là q đáng.” 1. Đoạn trích trên trích từ văn bản nào? Của ai? Văn bản được viết theo thể loại gì?

3. Tìm các cụm C-V làm thành phần câu trong đoạn văn? 4. Nêu công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn?

5. Viết đoạn văn chứng minh luận điểm: “Văn chương luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”

Gợi ý:

1.- Văn bản: Ý nghĩa văn chương( Hoài Thanh) - Thể loại: Nghị luận chứng minh

2.

Một phần của tài liệu ÔN tập văn bản 7 kì 2 CLB HSG hà nội (Trang 60 - 64)