Phép liệt kê:

Một phần của tài liệu ÔN tập văn bản 7 kì 2 CLB HSG hà nội (Trang 64 - 67)

+ “ khi các ca sĩ ca tụng, cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trông mới đẹp;

từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”

-> Tác dụng: nhấn mạnh, diễn đạt sâu sắc hơn cơng dụng của văn chương. 3.

“ Có kẻ nói từ khi các thi sĩ ca tụng, cảnh núi non, hoa cỏ, núi non , hoa cỏ trông mới đẹp; từ khi có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh, tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay.”

- Có 4 cụm C-V làm thành phần phụ ngữ, tác dụng mở rộng câu + “các thi sĩ ca tụng, cảnh núi non, hoa cỏ”

+ “núi non , hoa cỏ trơng mới đẹp”

+ “có người lấy tiếng chim kêu, tiếng suối chảy làm đề ngâm vịnh” + “tiếng chim, tiếng suối nghe mới hay”

4. Dấu chấm phảy dùng để đánh dấu danh giới giữa bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.

5. Gợi ý:

Mở đoạn: Văn chương giúp ta trải nghiệm cuộc sống ở những tầng mức chiều

sâu đáng kinh ngạc, khơng chỉ gây cho ta những tình cảm ta khơng có mà cịn “luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có “

Triển khai thân đoạn:

- Văn chương tác động rất lớn tới cuộc sống của mỗi người , bồi đắp them những tình cảm ta sẵn có, giúp ta sống một đời giàu tình cảm với đủ mọi cung bậc: vui cười khóc giận…

- Văn chương làm giàu thêm niềm vui nỗi buồn của con người:

+ qua những câu ca dao về tình yêu đất nước giúp con người nâng cao lịng tự tơn dân tộc

+ những câu ca dao than thân giúp chúng ta thêm cảm thương cho số phận con người nhất là những người phụ nữ

+ Văn chương giúp ta thêm trân trọng những tình cảm gia đình - thứ tình cảm thiêng liêng thông qua những câu ca dao ngợi ca tình cảm gia đình

+ văn chương khơng chỉ giúp ta thêm sống có tình người u thương, mà cịn giúp chúng ta biết phê phán những thế lực chà đạp con người: qua những tác phẩm như Sống chết mặc bay,..

+ Văn chương làm ta thêm yêu hơn những nét đẹp truyền thống tinh hoa văn hóa dân tộc qua tác phẩm : Một thứ quà của lúa non:cốm hay Ca Huế trên sông

Hương

Kết đoạn: Khẳng định văn chương làm thế giới tình cảm con người thêm đa

sắc, đa diện.

PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2

Đọc ngữ liệu sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:

“Người ta kể chuyện đời xưa, một nhà thi sĩ Ấn Độ trông thấy một con chim bị thương rơi xuống bên chân mình. Thi sĩ thương hại q, khóc nức lên, quả tim cùng hoà một nhịp với sự run rẩy của con chim sắp chết. Tiếng khóc ấy, dịp

đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi ca.

Câu chuyện có lẽ chỉ là câu chuyện hoang đường, song khơng phải khơng có ý nghĩa. Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả mn vật, mn lồi.

(Ngữ văn 7 - Tập 2, trang 60)

Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào? Tác giả là ai? Văn bản thuộc kiểu nghị luận nào?

Câu 2: Nêu những phương thức biểu đạt của đoạn văn ?

Câu 3: Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

của thi ca.”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ nào? Nêu rõ tác dụng của biện

pháp tu từ đó?

Câu 4: Từ “quả tim và thi ca” trong đoạn văn được hiểu như thế nào? Câu 5: Nêu nội dung chính của đoạn văn.

Câu 6. Hãy viết một đoạn văn chứng minh rằng văn chương“gây cho ta những

tình cảm ta khơng có”

Gợi ý: Câu 1:

- Đoạn văn trên được trích từ văn bản: Ý nghĩa văn chương. - Tác giả: Hoài Thanh .

- Văn bản thuộc kiểu nghị luận văn chương.

Câu 2:

- Những phương thức biểu đạt của đoạn văn: Nghị luận, tự sự.

- Trong câu văn: “ Tiếng khóc ấy, dịp đau thương ấy chính là nguồn gốc của thi

ca.”, tác giả đã sử dụng biện pháp tu từ liệt kê.

- Tác dụng của biện pháp tu từ đó là nói lên nguồn gốc của thi ca chính là tình u thương, lịng nhân ái, vị tha.

Câu 4:

- Từ “quả tim” trong đoạn văn được hiểu là tình yêu thương của thi sĩ và thi ca có nghĩa là thơ ca.

Câu 5:

Nội dung chính của đoạn văn: Bàn về nguồn gốc của văn chương.

Câu 6:

Mở đoạn: Ý nghĩa của văn chương trước hết chính là ““gây cho ta những tình

cảm ta khơng có”

Triển khai:

- Những tình cảm khơng có mà văn chương đem đến : Qua tác phẩm nghệ thuật ngôn từ, nhà văn gửi gắm những thơng điệp cuộc sống tới chúng ta. Đó là những tình cảm cao đẹp giàu giá trị nhân văn, những nét ứng xử tinh tế, những bài học sâu sắc về cuộc đời để chúng ta có một tâm hồn rộng mở yêu thương.

Một phần của tài liệu ÔN tập văn bản 7 kì 2 CLB HSG hà nội (Trang 64 - 67)