- Điều kiện vệ sinh + Nguồn nước
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
3.2.2.13. Thực hành khám phụ khoa định kỳ trong năm
Bảng 3.19: Thực hành khám phụ khoa định kỳ trong năm
Kết quả Thực hành
Số lượng
(n = 400) Tỷ lệ %
Không đi lần nào 00 0,0
Một lần 189 47,25
Hai lần 198 49,5
Ba lần trở lên 13 3,25
Kết quả bảng 3.19 cho thấy, có 3,25% khám ≥ 03 lần, 49,5% đối tượng khám phụ khoa định kỳ 02 lần trong năm và 47,25% khám 01 lần trong năm. 3.2.2.14. Hành vi chung về phòng chống VNĐSDD
Bảng 3.20: Hành vi chung về phòng chống VNĐSDD
Hành vi chung Số lượng (n = 400) Tỷ lệ %
Đúng 165 41,25
Kết quả bảng 3.20 cho thấy, có 41,25% đối tượng nghiên cứu có hành vi chung đúng về phòng chống VNĐSDD. Có 58,75% đối tượng nghiên cứu có hành vi chung chưa đúng về phòng chống VNĐSDD.
3.2.3.Các yếu tố liên quan đến kiến thức và hành vi phòng chống VNĐSDD 3.2.3.1. Mối liên quan giữa nhóm tuổi với kiến thức hiểu biết
Bảng 3.21: Mối liên quan giữa nhóm tuổi với kiến thức hiểu biết về các YTNC gây VNĐSDD
Nhóm tuổi Số lượng
Hiểu biết về các YTNC (n = 400) Ý nghĩa thống kê Hiểu biết tốt Hiểu biết chưa tốt
Số lượng Tỷ lệ % Số lượng Tỷ lệ % 20-24 19 12 63,15 7 36.85 X2 = 43,85 P < 0,05 25-29 51 33 64,7 18 35,3 30-34 67 61 91,04 6 8,96 35-39 91 84 92,3 7 7.7 40-44 102 95 93,13 7 6,87 45-49 70 66 94,28 4 5,72
Kết quả bảng 3.21 cho thấy, có sự liên quan giữa nhóm tuổi với kiến thức hiểu biết về các yếu tố nguy cơ gây VNĐSDD (p < 0,05). Kiến thức hiểu biết tăng dần theo nhóm tuổi. Phụ nữ ở nhóm tuổi 45-49 tuổi có kiến thức hiểu biết tốt nhất (94,28%), phụ nữ ở nhóm tuổi 20-24 tuổi có kiến thức hiểu biết thấp nhất (63,15%).