Nhƣ vậy, hiện nay có rất nhiều thông số đánh giá MĐB bằng siêu âm tim đang đƣợc sử dụng trên lâm sàng. Việc tìm ra một chỉ số phù hợp và chính xác nhất vẫn còn đang đƣợc nghiên cứu.
Bảng 1.1. Một số nghiên cứu MĐB cơ tim bằng siêu ầm Doppler mô [1, 4, 25, 40,48]
Tác giả Kỹ thuật Chỉ số đánh giá
Kawaguchi SA cản âm và SADoppler mô Vận động của vách liên thất và thành bên
Yu SA Doppler mô Chỉ số MĐB cơ tim (DI)
Bordachor SA TM,Doppler và Doppler mô Chỉ số MĐB cơ tim(DI),Ts,IVMD, SPWMD
Popovic SA Doppler mô và đánh giá sức căng cơ tim Sức căng của vách liên thất và thành bên
Ahang SA 3D và Doppler mô Độ lệch chuẩn của thời gian đạt đến thể tích nhỏ nhất của 6
vùng đáy, 12 hoặc 16 vùng thất trái.
Ansalone SA Doppler mô Chỉ số Ts tại các thành bên,thành dưới, thành dưới, thành
trước và vách liên thất.
Sogaard SA Doppler mô và TSI Chỉ số Ts đánh giá sự chậm vận động cơ tim theo chiều dọc
Bảng 1.2. Một số thông số đánh giá MĐB cơ tim bằng siêu âm Doppler
mô[1, 3, 25,40, 48]
Tác giả Thông số Tiêu chuẩn độ nhạy/đặc hiệu
Pitzalis và cs SPWMD ≥ 130ms 56% / 63% Bax và cs Ts ≥ 65ms 80% / 80% yu và cs DI ≥ 32,6ms 100% / 100% Pennika và cs Ts ≥ 120ms 96% / 71% Gorcsan và cs Ts ≥ 65ms 87% / 100% Sufoletto va cs Ts ≥ 130ms 89% / 83%
- Elnoamany FM (2006) nghiên cứu trên 155 bệnh nhân NMCT cấp có QRS hẹp nhận thấy ở các bệnh nhân NMCT thành trƣớc có mức độ MĐB nhiều hơn các bệnh nhân NMCT thành dƣới. Mức độ MĐB có liên quan chặt chẽ với phạm vi NMCT.
- Zhang Y (2005), nghiên cứu trên 47 bệnh nhân NMCT cấp có QRS hẹp nhận thấy mức độ MĐB tâm thu chủ yếu đƣợc xác định bởi kích thƣớc vùng nhồi máu.
- Hiện nay, ở Việt Nam, đã bƣớc đầu có một số nghiên cứu về vai trò của siêu âm Doppler mô trong đánh giá MĐB tim là:
+ Nguyễn Thị Duyên: “Nghiên cứu tình trạng MĐB cơ tim ở bệnh nhân có chức năng tâm thu thất trái giảm nhiều”.
+ Trần Cao Vân : “Nghiên cứu MĐB vận động cơ thất trái ở bệnh nhân có hội chứng W.P.W”.
+ Quyền Đăng Tuyền: “Nghiên cứu rối loạn đồng bộ tim ở bệnh nhân suy tim mãn tính bằng siêu âm Doppler và Doppler mô cơ tim ”
Chƣa có nghiên cứu nào về đánh giá tình trạng MĐB cơ tim ở các bệnh nhân NMCT cấp có QRS hẹp. Nghiên cứu của chúng tôi là nghiên cứu đƣợc tiến hành lần đầu ở Việt Nam về vấn đề này.
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU