Tình hình nhiễm sâu bệnh hại của các tổ hợp lai cà chua

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ xuân hè và thu đông năm 2015 (Trang 104)

Phần 4 Kết quả và thảo luận

4.2. Đánh giá các tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ thuđ ông năm 2015

4.2.8. Tình hình nhiễm sâu bệnh hại của các tổ hợp lai cà chua

Tiếp tục đánh giá mức độ chống chịu sâu bệnh và tình hình nứt quả sau mưa của các THL cà chua thí nghiệm trong vụ Thu Đông thu được kết quả

trong bảng 4.31.

Bảng 4.31. Tình hình nhiễm sâu bệnh hại và nứt quả sau mưa của các THL cà chua trong vụ Thu Đông 2015

STT THL

Biểu hiện nhiễm bệnh

Nấm Héo Xanh Virus (%) Nứt quả sau

mưa 1 C28 1 0 0 0 2 C29 0 0 0 0 3 U23 0 0 0 0 4 U24 0 0 0 0 5 R21 0 0 0 0 6 R24 0 0 0 0 7 R29 0 0 0 + 8 R31 1 0 0 + 9 R32 0 0 0 + 10 X23 0 0 0 0 11 P9 0 0 15 0 12 K14 0 0 18 0 13 L14 0 0 0 0 14 HT160 (Đ/C) 0 0 0 0 Chú thích: Không nứt: 0 Nứt ít: + Nứt quả trung bình: ++

Mức độ nhiễm bệnh virus tùy thuộc vào giống và điều kiện ngoại cảnh. Nhìn chung trong vụ Thu Đông 2015, rất ít bệnh virus nhưng vẫn có THL bị

nhiễm bệnh nhưng ở mức độ nhẹ, không gây hậu quả nghiêm trọng. Chỉ 2 tổ hợp P9 và K14 có nhiễm bệnh virus nhưng ở mức nhẹ với triệu chứng xoăn xanh ngọn và khảm nhẹ. Giống đối chứng HT160 không bị nhiễm virus. Bệnh do nấm xuất hiện ít ở giai đoạn đoạn đầu ở THL C28 và R31 do thời tiết ẩm mưa nhiều gây ra. Hiện tượng nứt quả sau mưa cũng chỉ xuất hiện nhẹ ở một số THL như

R29, R31 và R32. Các THL còn lại hầu hết không bị hiện tượng trên.

4.2.9. Đề xuất tổ hợp lai triển vọng vụ Thu Đông 2015

Qua quá trình nghiên cứu, chúng tôi đã rút ra 5 THL triển vọng gồm có: R31, R32, P9, K14 và L14. Đây là các THL vừa có khả năng sinh trưởng phát triển tốt, có khả năng chống chịu với các điều kiện bất thuận và sâu bệnh tốt, vừa có năng suất và chất lượng cao, phù hợp với nhu cầu thị hiếu của người tiêu dùng.

Bảng 4.32. Một số THL triển vọng chọn lọc trong vụ Thu Đông 2015

THL R31 R32 P9 K14 L14

Thời gian từ trồng đến

quả chín 80 82 91 84 80

Chiều cao cây cuối (cm) 104,7 106,2 107,5 113,8 105,1

Tỷ lệđậu quả (%) 67,5 73,4 66,2 63,5 65,9 Tổng số quả trên cây 32,2 29,3 32,2 35,5 33,6 Số quả lớn trên cây 28,3 25,8 26,5 30 28,4 Khối lượng trung bình quả lớn (g) 134,3 141,6 111,8 120,5 101,2 Năng suất cá thể (g) 3939,4 3777,1 3157,4 3787,7 3042 Năng suất (tấn/ha) 80,8 77,5 64,5 77,6 62,7 Độ brix 4,4 4,7 4,3 4,9 5,2

Hương vị Có hương Có hương Có

hương Có hương Có hương Khẩu vị Chua dịu Ngọt dịu Ngọt dịu Chua dịu Ngọt dịu

PHẦN 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN

1. Nhìn chung các THL cà chua trong vụ Xuân Hè 2015 đều sinh trưởng và phát triển tốt. Chiều cao cây và số lá có tốc độ tăng trưởng phù hợp theo từng giai đoạn phát triển.

2. Tỷ lệ đậu quả là yếu tố quan trọng để đánh giá khả năng chịu nóng và quyết định năng suất của các THL. Một số THL có tỷ lệ đậu quả cao như: R31, R28, R21, U32, U28, X32, X24 và C22. Các THL cho năng suất cao (lớn hơn 2400g/cây) như: C28, C27, X23, U23, U24, R24 và R29.

Ở vụ Xuân Hè, các THL có chất lượng quả cao được thể hiện ở màu sắc quả khi chín, độ Brix, khẩu vị , hương vị: R21, R24, U22, X25, X22 và C29.

3. Kết quả đánh giá khả năng kết hợp theo tính trạng năng suất đã thu

được các cặp bố mẹ có khả năng kết hợp riêng cao như: C28, C30, X23, R25 và R29. Một số dòng có khả năng kết hợp chung cao với các giống thử là: D21, D23, D24 và D29.

4. Kết quả đánh giá tập hợp các chỉ tiêu đã chọn lọc ra được một số THL cà chua triển vọng vụ Xuân Hè như: C28, C29, U23, U24, R21, R24, R29, R31 và R32.

5. Ở vụ Thu Đông, các THL có tỷ lệ đậu quả tương đối cao. Hầu hết các THL đều có khả năng chịu nóng khá, hầu hết đều không bị nhiễm hoặc bị nhiễm bệnh ở mức độ nhẹ. Các THL có dạng quả tròn và dài, màu chín đỏđẹp, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Hầu hết có hương vị đặc trưng, thịt quả mềm mịn, độướt thịt quả khô nhẹ, phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng.

6. Ở vụ Thu Đông, đa số các THL thí nghiệm có năng suất cao, một số

THL có năng suất lớn hơn 64 tấn/ha như P9 (64,5 tấn/ha), K14 (77,6 tấn/ha), X32 (77,5 tấn/ha), X31 ( 80,8 tấn/ha).

7. Qua đánh giá tập hợp các chỉ tiêu, chọn lọc được 5 THL có triển vọng

5.2. KIẾN NGHỊ

1. Tiếp tục nghiên cứu và thử nghiệm các THL cà chua triển vọng ở các mùa vụ, các vùng sinh thái khác nhau nhằm đánh giá và đưa ra được các THL có năng suất cao, chất lượng tốt một cách chính xác hơn để giới thiệu cho sản xuất thử nghiệm.

2. Tiếp tục nghiên cứu, đánh giá khả năng chống chịu sâu bệnh: Virus, héo xanh, nấm của các THL cà chua triển vọng.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt:

1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009). 966 giống cây trồng nông nghiệp mới, Các giống cà chua. NXB Nông nghiệp. tr. 327 – 34.

2. Bùi Thị Thu Ngân (2012). Xác định virus thuộc chi Begomovirus gây bệnh vàng xoăn lá trên cây cà chua (Solanum lycopersicum) ở tỉnh Lâm Đồng.

3. Chu Thị Ngọc Viên và Vũ Tuyên Hoàng (1987). Giống cà chua số 7 và một số

biện pháp gieo trồng, Tạp chí KHKT Nông nghiệp Hà Nội. (3). tr. 110 – 112. 4. Dương Kim Thoa (2012). Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu cho tạo giống cà

chua ưu thế lai phục vụ chế biến ởĐồng bằng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội.

5. Đào Xuân Thảng (1999). Giống cà chua lai số 1và số 2, Báo cáo tại Tiểu ban của Ban Trồng trọt và BVTV - phiên họp phía Bắc tại Hà Nội ngày 4 –6/02/1999. 25 tr. 6. Đào Xuân Thảng và Đoàn Xuân Cảnh(2008). Kết quả nghiên cứu chọn tạo và phát

triển giống cà chua C155. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn số 12/ 2008.

7. Đào Xuân Thảng. Nguyễn Tấn Hinh và Đoàn Xuân Cảnh (2005), Kết quả chọn tạo giống cà chua VT3, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 54 – 60.

8. Đặng Thị Chín (1994), Tìm hiểu một số đặc điểm của các giống cà chua địa phương, nhập nội và các con lai được trồng trong các điều kiện khác nhau, Tạp chí NN – CNTP, Hà Nội. (3). tr. 103 – 104.

9. Đặng Văn Niên (2014). Nghiên cứu xác định giống và một số biện pháp kỹ

thuật tăng năng suất và hiệu quả kinh tế trong sản xuất cà chua tại đồng bằng sông Hồng, Tóm tắt luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, Viện Khoa học Nông nghiệp Việt Nam.

10. Đoàn Xuân Cảnh (2013). Kết quả nghiên cứu chọn tạo và khảo nghiệm giống cà chua lai VT4, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, chuyên đề Giống cây trồng – vật nuôi, tập 1, tháng 6 năm 2013. tr. 74 – 80.

11. Đường Hồng Dật (2003). Kỹ thuật trồng cà và cà chua. Nhà xuất bản Lao động Xã Hội, tr. 12 – 13.

12. Hoàng Thị Nga (2012). Nghiên cứu kỹ thuật nhân giống và trồng cà chua F1 giống Estyva bằng công nghệ khí canh, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 127 tr.

13. Hồ Hữu An, 1996. Nghiên cứu chọn lọc giống cà chua thích hợp với vùng sinh thái, khí hậu đồng bằng miền Bắc Việt Nam – Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ (1994 – 1995). Mã số B94 – 11 – 42 – HN.

14. Hương Giang (2013). Việt Yên: Thu nhập cao từ cây cà chua bi HT144 ở xã điểm nông thôn mới Việt Tiến, bản tin của Bacgiang.gov.vn, truy cập ngày 2/9/2015 từ

http://www.bacgiang.gov.vn/ves-portal/19525/Viet-Yen:-Thu-nhap-cao-tu-cay-ca- chua-bi-HT144--o-xa-diem-nong-thon-moi-Viet-Tien.html

15. Kiều Thị Thư (1998). Nghiên cứu nguồn vật liệu khởi đầu phục vụ cho chọn tạo giống cà chua chịu nóng trồng trái vụ. Luận án Tiến sỹ Nông nghiệp, trường

ĐHNN1 Hà Nội, 139 tr.

16. Lê Thị Thủy (2012). Nghiên cứu góp phần phát triển công nghệ sản xuất hạt giống cà chua lai F1, Luận án Tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội. 151 tr. 17. Lê Thị Thủy, Trần Khắc Thi và Vũ Thị Tình (2010). Kết quả sản xuất thử giống

cà chua FM29, Kết quả nghiên cứu chọn tạo và công nghệ sản xuất một số loại rau chính – Giai đoạn 2006 – 2010. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr.17 – 25. 18. Mai Thị Phương Anh, Trần Văn Lài và Trần Khắc Thi (1996). Rau và trồng rau, Giáo

trình cao học nông nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 164 – 176.

19. Mai Văn Quyền, Nguyễn Thị Thuận, Lê Việt Nhi và Nguyễn Thị Hòa (1994). “Giống cà chua SB2 và SB3”, Tạp chí NN - CNTP, Hà Nội. (10). tr. 458 – 459. 20. Ngô Hữu Tình và Nguyễn Đình Hiền (1996). Các phương pháp lai thử và phân tích

khả năng kết hợp trong các thí nghiệm vềưu thế lai, NXB Nông nghiệp I, Hà Nội. 21. Nguyễn Hồng Minh (2000). Chọn giống cà chua. Trong giáo trình chọn giống do

Nguyễn Văn Hiển chủ biên. Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội.

22. Nguyễn Hồng Minh (2006). Kết quả nghiên cứu về công nghệ sản xuất hạt giống lai và tạo các giống cà chua lai có sức cạnh tranh ở nước ta, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn – Kỳ 1 – Tháng 10/2006. tr. 25 – 28.

23. Nguyễn Hồng Minh và Kiều Thị Thư (1999). Giống cà chua MV1, Tạp chí NN - CNTP, Hà Nội. (7). tr. 317 – 318.

24. Nguyễn Hồng Minh và Kiều Thị Thư (2006). Kết quả chọn tạo giống cà chua lai HT7, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT. (14). tr. 20 – 23.

25. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư và Lê Thị Tuyết Châm (2011a). Kết quả

nghiên cứu chọn tạo giống cà chua lai HT42, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, chuyên đề giống cây trồng, vật nuôi. (1). tr. 107 – 112.

26. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư và Phạm Quang Tuân (2011c). Tạo giống cà chua lai quả nhỏ HT144, Tạp chí Khoa học và Phát triển. 9 (1). tr. 16 – 21.

27. Nguyễn Hồng Minh, Kiều Thị Thư và Phạm Thị Ân (2011b). Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống cà chua lai HT160, Tạp chí Nông nghiệp và PTNT, chuyên đề giống cây trồng, vật nuôi. 1. tr. 101 – 106.

28. Nguyễn Văn Hiển (2000). Giáo trình giống cây trồng, Nhà xuất bản Giáo Dục, Hà Nội.

29. Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Việt Long, Nguyễn Quốc Vọng, Vũ Thanh Quỳnh, Nguyễn Thu Hương, Nguyễn Ngọc Quỳnh và Nguyễn Minh Hiếu (2010). Đánh giá và chọn lọc dòng cà chua (Lycopesicon esculentum Mill.) mang gen rin để

tăng thời gian tồn trữ và nâng cao chất lượng của giống cà chua tươi trong vụđông xuân ở Việt Nam, Tạp chí Khoa học và Phát triển. 8 (1). tr. 17 – 24.

30. Nguyễn Yến (2010). Tác dụng của cà chua biến đổi gen, Bản tin xã hội của VnExpress ngày 12/5/2010, truy cập ngày 02/9/2015 từ

www.vnexpress.net/vietnam/suckhoe/2010/05/3B9B01833

31. Phạm Đồng Quảng (2006). Kết quả điều tra giống 13 cây trồng chủ lực của cả

nước - giai đoạn 2003 - 2004. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. tr. 157 – 170.

32. Tạ Thu Cúc (1985). Khảo sát một số giống cà chua nhập nội trồng trong vụ xuân hè trên đất Gia Lâm - Hà Nội, Luận văn phó tiến sĩ KHKT Nông nghiệp, Trường

Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, 144 tr.

33. Tạ Thu Cúc (2007). Kỹ thuật trồng cà chua, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 103 tr.

34. Tạ Thu Cúc, Hồ Hữu An và Nghiêm Thị Bích Hà (2000). Giáo trình cây rau. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

35. Tổng cục thống kê (2012). Số liệu thống kê diện tích, năng suất và sản lượng một số

cây rau chính trong cả nước năm 2011, NXB thống kê, 467 tr.

37. Trần Khắc Thi (2003). Vài nét về tình hình sản xuất, nghiên cứu và phát triển cây cà chua ở Việt Nam. Hội thảo nghiên cứu rau quả 18/01/2003.

38. Trần Khắc Thi, Nguyễn Thu Hiền, Ngô Thị Hạnh, Phạm Mỹ Linh và Dương Kim Thoa (2008). Rau ăn quả (Ttrồng rau an toàn năng suất chất lượng cao), NXB Khoa học tự nhiên & công nghệ, Hà Nội. tr. 129 – 164.

39. Trần Ngọc Hùng và Trịnh Khắc Quang (2012). Xác định nguồn gen thích hợp phục vụ tạo giống cà chua chống chịu bệnh sương mai(Phytopthora infestant) tại Việt Nam’. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ năm 2012.

40. Trần Thị Xuân (2010). Cà chua chữa bệnh ung thư, Bản tin xã hội của VnExpress ngày 25/3/2010, truy cập ngày 02/9/2015 từ

www.vnexpress.net/vietnam/suckhoe/2010/03/3B9AE557

41. Viện Nghiên cứu Rau quả (2009). Một số giống cà chua mới, Bản tin tổng hợp tháng 2/2009.

42. Vũ Tuyên Hoàng (1998). Giống cà chua Hồng Lan, 265 giống cây trồng mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 177 – 178.

43. Vũ Tuyên Hoàng, Chu Thị Ngọc Viên và Lê Thanh Thuận (1990). Kết quả

chọn tạo giống cà chua 214, Tạp chí NN - CNTP, Hà Nội. (3). tr. 147 –150.

Tiếng nước ngoài:

44. An P., Inanaga S., Xiang JL., Eneji AE. and Nan WZ. (2005). Interactive effects of salinity and air humidity on two tomato cultivars differing in salt tolerance. Journal of Plant Nutrition 28. pp. 459 – 473.

45. AVRDC (2004). Tomato, Germinivirus-resistant determinate tomato lines, Tomatoe for special markets, Evaluation of tomato hybrids for heterosis, Annual report, Shanhua, Taiwan. pp. 30 – 37.

46. AVRDC (2005). Tomato, Tomatoes for special market, Geminivirus -resistant determinate tomato lines, Annual report, Shanhua, Taiwan. pp. 30 – 31.

47. AVRDC (2008). The first AVRDC tomato yellow leaf curve virus resistant, fresh market tomato hybrid release in Taiwan, AVRDC annual report 2005. AVRDC Publication No 08-702, Shanhua, Taiwan. pp.111.

48. Candolle A.P (1984). Origin of Cultivated plants – New York.

49. Easlon H M. and Richards J H., (2009). Drough Response in Selfcompatible species of tomato (Solanaceae), Ameriacan Journal of Batany 96. pp. 605 – 611.

50. FAOSTAT. (2013). StatisticalDatabase,

http://faostat3.fao.org/faostatgateway/go/to/download/Q/*/E

51. Grierson D and Kader A.A 1986. Fruit ripening and quality in the tomato crop, Chapman and Hall Ltd, London. pp. 241 – 280.

52. Heiser C. T (1969). Night shades, the paradoxical plant. San Francisco California, USA, Freemen press. pp. 53 – 105.

53. Jaime Prohens and Fernando Nuez (2008). Fabaceae, Liliaceae, Solanaceae and Umbelliferae, Vegetables II. Pub by Springer.

54. Jenkin J.A, (1948). The origin of cultivated tomato, Econ. Bot. 2. pp. 379 – 392. 55. Krumbein, A., D. Schwarz and H. P. Klaring (2006). Effects of environmental

factors on carotenoid content in tomato (Lycopersicon esculentum Mill.) grown in a greenhoause. J. Appl. Bot. Food Quality.80. pp. 160 – 164.

56. Kuo O.G, Opena R.T. and Chen J.T., (1998). Guides for tomato production in the tropic and subtropics, Asian Vegetable Research and Development Center, Unpublished technical Bullention No. pp. 1 – 73.

57. Maier I. (1969). Cultura lycopersicon, Editura Agrosilvica, Bucurest, editura a II- a. pp. 269 – 238.

58. Pichet-Wechvitan and Anon-Somwongsa (1996). Yield trial of table tomato in rainy season, Proceeding of the 13thconference, Plant Science Sakhaputsat Lampang, Thailand, 344pp. pp. 181 – 188; pp. 323 – 331.

59. Polenta G., Lucangeli C., Budde C., Gonzales C B. and Muray R (2006), Heat and anaerobic treatments affected physiological and biochemical parameters in tomato fruits, Food Science and Technology 39. pp. 27 – 34.

60. Singh J.H. and Checma D.S. (1989), Present status of tomato and pepper production in the tropics, AVRDC. pp. 41 – 52.

61. Tiwari R.N. and Choudhury B. (1993). Solanaceous Crops, Vegetable Crops, Naya prokash publisher, India. pp. 224 –- 267.

62. Villareal R.L. (1980). Tomato in the tropics, West view Press. Inc. USA. pp. 25 – 27. 63. Wessel Beaver L. and Scott J.W. (1992). Genetic variability of fruit set, fruit

weight and yield in tomato population frown in the too high temperature enviroments, Journal of America Society Horticulture Science, vol 117. pp. 867 – 870.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Hình 1:Cây cà chua giai đoạn vườn ươm Hình 2: Cây cà chua sau trồng 1 ngày

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nghiên cứu khả năng kết hợp và tuyển chọn các tổ hợp lai cà chua triển vọng vụ xuân hè và thu đông năm 2015 (Trang 104)